Sức khỏe và đời sống
Người cao tuổi trong mùa thu đông cần phải coi trọng giữ ấm ở sáu vị trí
Song song với nhiệt đô ngoài trời ngày một giảm xuống, những người cao tuổi thể chất suy yếu rất dễ bị tấn công của hàn khí và tà khí. Do vậy, sau khi bước vào mùa cuối thu, người cao tuổi càng phải coi trọng giữ ấm ở sáu vị trí.
Minhhà
Song song với nhiệt đô ngoài trời ngày một giảm xuống, những người cao tuổi thể chất suy yếu rất dễ bị tấn công của hàn khí và tà khí. Do vậy, sau khi bước vào mùa cuối thu, người cao tuổi càng phải coi trọng giữ ấm ở sáu vị trí.
1 - Phần đầu: Phần đầu là "Chư dương chi hội", là vị trí thu tập dương khí nhiều nhất trong cơ thể con người. Vì vậy, đầu luôn đứng mũi chịu sào trong phòng chống cảm gió lạnh và sự thâm nhập của tà khí đến từ bên ngoài. Khi tà khí thâm nhập phần đầu cơ thể con người sẽ dẫn đến các triệu chứng cảm cúm, viêm mũi, đau đầu, đau răng, đau dây thần kinh tam thoa v.v. Đối với những người cao tuổi huyết áp cao, xơ cứng động mạch não thì rất dễ xảy ra các triệu chứng như cao huyết áp, nhồi máu cơ tim cấp tính, trúng phong v.v. Khi nhiệt độ ngoài trời giảm xuống, người cao tuổi ra khỏi nhà cần phải đội mũ, trời mưa cần phải bảo vệ phần đầu cho tốt một cách kịp thời, tránh bị dội nước mưa. Sáng sớm hàng ngày chí ít cần phải chải đầu trên một trăm lần, làm ấm vỏ sọ có lợi cho sự lưu thông khí huyết của các kinh lạc ở phần đầu, thúc đẩy dương khí thăng phát, bách mạch điều hòa thông suốt. Buổi tối tốt nhất không gội đầu, sau khi gội đầu cần phải lau khô hoặc sấy khô.
2 - Phần Miệng-Mũi: Miệng và mũi là đường ra vào của không khí, hàn khí có thể thâm nhập phổi thông qua hô hấp. Buồn nôn, nôn mửa, ho, khạc đờm, ngạt mũi, hắc hơi v.v đều là những biểu hiện do miệng mũi bị lạnh gây nên. Chuyên gia đề nghị người cao tuổi cần phải đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà trong mùa cuối thu.
3 - Phần Cổ: Cổ là nơi "xung yếu" trong cơ thể con người, trên cổ là phần đầu, dưới cổ là thân thể, là vị trí quan trọng nhất của thần kinh trung ương, là con đường tất phải đi qua của mạch máu tim và não, nếu bị lạnh, không những làm cho chứng đốt sống cổ trở nên trầm trọng, mà còn dẫn đến các chứng kinh niên khác. Vì vậy, người cao tuổi trong mùa cuối thu cần phải coi trọng giữ ấm cho cổ, đề phòng xảy ra bệnh tim mạch.
4 - Phần Rốn: Rốn là vị trí sợ lạnh nhất, chức năng bình phong yếu kém, dễ bị lạnh và cảm gió lạnh. Cho nên, người cao tuổi cần phải coi trọng giữ ấm cho phần rốn bằng cách chườm nước nóng, thiết bị sưởi ấm bằng điện v.v.
5 - Phần eo: Eo là "thận chi phủ", hơn nữa "vành đai mạch máu" cũng chạy quanh vùng thắt lưng, nếu phần eo bị lạnh, dễ dẫn đến các triệu chứng đau vùng thắt lưng, người mệt, đuối sức. Do vậy, người cao tuổi tốt nhất lựa chọn mặc áo dài một chút, hoặc đeo thiết bị giữ ấm vùng thắt lưng. Thường ngày có thể xoa ấm hai lòng bàn tay, đặt trên bề mặt hai quả thận ở sau lưng trong chốc lát, rồi xoa mạnh từ trên xuống đốt cột sống, mỗi lần làm từ 50-100 lần, như vậy sẽ có tác dụng ôn ấm thận dương, thông đạt khí huyết.
6 - Phần lòng bàn chân: Lớp mỡ dưới lòng bàn chân rất mỏng, chức năng giữ ấm kém, hơn nữa cách xa trái tim, cho nên, sự lưu thông của máu nói chung không được tốt lắm. Một khi chân bị lạnh sẽ dẫn đến sức đề kháng giảm xuống, khiến các bệnh mãn tính như viêm phế quản kinh niên, hen suyễn, thấp khớp v.v dễ bị tái phát. Chuyên gia đề nghị người cao tuổi đi tất bông giữ ấm, chống ẩm, trước khi đi ngủ vào buổi tối, ngâm chân bằng nước nóng khoảng 40 độ c trong 20 phút, như vậy có thể khử phong hàn và khí lạnh khỏi lòng bàn chân. Tiếp theo xoa huyệt Dũng tuyền dưới lòng bàn chân, miễn là kiên trì làm theo cách này sẽ có tác dụng điều chỉnh tạng phủ và làm thông suốt kinh lạc.
2 - Phần Miệng-Mũi: Miệng và mũi là đường ra vào của không khí, hàn khí có thể thâm nhập phổi thông qua hô hấp. Buồn nôn, nôn mửa, ho, khạc đờm, ngạt mũi, hắc hơi v.v đều là những biểu hiện do miệng mũi bị lạnh gây nên. Chuyên gia đề nghị người cao tuổi cần phải đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà trong mùa cuối thu.
3 - Phần Cổ: Cổ là nơi "xung yếu" trong cơ thể con người, trên cổ là phần đầu, dưới cổ là thân thể, là vị trí quan trọng nhất của thần kinh trung ương, là con đường tất phải đi qua của mạch máu tim và não, nếu bị lạnh, không những làm cho chứng đốt sống cổ trở nên trầm trọng, mà còn dẫn đến các chứng kinh niên khác. Vì vậy, người cao tuổi trong mùa cuối thu cần phải coi trọng giữ ấm cho cổ, đề phòng xảy ra bệnh tim mạch.
4 - Phần Rốn: Rốn là vị trí sợ lạnh nhất, chức năng bình phong yếu kém, dễ bị lạnh và cảm gió lạnh. Cho nên, người cao tuổi cần phải coi trọng giữ ấm cho phần rốn bằng cách chườm nước nóng, thiết bị sưởi ấm bằng điện v.v.
5 - Phần eo: Eo là "thận chi phủ", hơn nữa "vành đai mạch máu" cũng chạy quanh vùng thắt lưng, nếu phần eo bị lạnh, dễ dẫn đến các triệu chứng đau vùng thắt lưng, người mệt, đuối sức. Do vậy, người cao tuổi tốt nhất lựa chọn mặc áo dài một chút, hoặc đeo thiết bị giữ ấm vùng thắt lưng. Thường ngày có thể xoa ấm hai lòng bàn tay, đặt trên bề mặt hai quả thận ở sau lưng trong chốc lát, rồi xoa mạnh từ trên xuống đốt cột sống, mỗi lần làm từ 50-100 lần, như vậy sẽ có tác dụng ôn ấm thận dương, thông đạt khí huyết.
6 - Phần lòng bàn chân: Lớp mỡ dưới lòng bàn chân rất mỏng, chức năng giữ ấm kém, hơn nữa cách xa trái tim, cho nên, sự lưu thông của máu nói chung không được tốt lắm. Một khi chân bị lạnh sẽ dẫn đến sức đề kháng giảm xuống, khiến các bệnh mãn tính như viêm phế quản kinh niên, hen suyễn, thấp khớp v.v dễ bị tái phát. Chuyên gia đề nghị người cao tuổi đi tất bông giữ ấm, chống ẩm, trước khi đi ngủ vào buổi tối, ngâm chân bằng nước nóng khoảng 40 độ c trong 20 phút, như vậy có thể khử phong hàn và khí lạnh khỏi lòng bàn chân. Tiếp theo xoa huyệt Dũng tuyền dưới lòng bàn chân, miễn là kiên trì làm theo cách này sẽ có tác dụng điều chỉnh tạng phủ và làm thông suốt kinh lạc.
Minhhà
Người cao tuổi trong mùa thu đông cần phải coi trọng giữ ấm ở sáu vị trí
Song song với nhiệt đô ngoài trời ngày một giảm xuống, những người cao tuổi thể chất suy yếu rất dễ bị tấn công của hàn khí và tà khí. Do vậy, sau khi bước vào mùa cuối thu, người cao tuổi càng phải coi trọng giữ ấm ở sáu vị trí.
Song song với nhiệt đô ngoài trời ngày một giảm xuống, những người cao tuổi thể chất suy yếu rất dễ bị tấn công của hàn khí và tà khí. Do vậy, sau khi bước vào mùa cuối thu, người cao tuổi càng phải coi trọng giữ ấm ở sáu vị trí.
1 - Phần đầu: Phần đầu là "Chư dương chi hội", là vị trí thu tập dương khí nhiều nhất trong cơ thể con người. Vì vậy, đầu luôn đứng mũi chịu sào trong phòng chống cảm gió lạnh và sự thâm nhập của tà khí đến từ bên ngoài. Khi tà khí thâm nhập phần đầu cơ thể con người sẽ dẫn đến các triệu chứng cảm cúm, viêm mũi, đau đầu, đau răng, đau dây thần kinh tam thoa v.v. Đối với những người cao tuổi huyết áp cao, xơ cứng động mạch não thì rất dễ xảy ra các triệu chứng như cao huyết áp, nhồi máu cơ tim cấp tính, trúng phong v.v. Khi nhiệt độ ngoài trời giảm xuống, người cao tuổi ra khỏi nhà cần phải đội mũ, trời mưa cần phải bảo vệ phần đầu cho tốt một cách kịp thời, tránh bị dội nước mưa. Sáng sớm hàng ngày chí ít cần phải chải đầu trên một trăm lần, làm ấm vỏ sọ có lợi cho sự lưu thông khí huyết của các kinh lạc ở phần đầu, thúc đẩy dương khí thăng phát, bách mạch điều hòa thông suốt. Buổi tối tốt nhất không gội đầu, sau khi gội đầu cần phải lau khô hoặc sấy khô.
2 - Phần Miệng-Mũi: Miệng và mũi là đường ra vào của không khí, hàn khí có thể thâm nhập phổi thông qua hô hấp. Buồn nôn, nôn mửa, ho, khạc đờm, ngạt mũi, hắc hơi v.v đều là những biểu hiện do miệng mũi bị lạnh gây nên. Chuyên gia đề nghị người cao tuổi cần phải đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà trong mùa cuối thu.
3 - Phần Cổ: Cổ là nơi "xung yếu" trong cơ thể con người, trên cổ là phần đầu, dưới cổ là thân thể, là vị trí quan trọng nhất của thần kinh trung ương, là con đường tất phải đi qua của mạch máu tim và não, nếu bị lạnh, không những làm cho chứng đốt sống cổ trở nên trầm trọng, mà còn dẫn đến các chứng kinh niên khác. Vì vậy, người cao tuổi trong mùa cuối thu cần phải coi trọng giữ ấm cho cổ, đề phòng xảy ra bệnh tim mạch.
4 - Phần Rốn: Rốn là vị trí sợ lạnh nhất, chức năng bình phong yếu kém, dễ bị lạnh và cảm gió lạnh. Cho nên, người cao tuổi cần phải coi trọng giữ ấm cho phần rốn bằng cách chườm nước nóng, thiết bị sưởi ấm bằng điện v.v.
5 - Phần eo: Eo là "thận chi phủ", hơn nữa "vành đai mạch máu" cũng chạy quanh vùng thắt lưng, nếu phần eo bị lạnh, dễ dẫn đến các triệu chứng đau vùng thắt lưng, người mệt, đuối sức. Do vậy, người cao tuổi tốt nhất lựa chọn mặc áo dài một chút, hoặc đeo thiết bị giữ ấm vùng thắt lưng. Thường ngày có thể xoa ấm hai lòng bàn tay, đặt trên bề mặt hai quả thận ở sau lưng trong chốc lát, rồi xoa mạnh từ trên xuống đốt cột sống, mỗi lần làm từ 50-100 lần, như vậy sẽ có tác dụng ôn ấm thận dương, thông đạt khí huyết.
6 - Phần lòng bàn chân: Lớp mỡ dưới lòng bàn chân rất mỏng, chức năng giữ ấm kém, hơn nữa cách xa trái tim, cho nên, sự lưu thông của máu nói chung không được tốt lắm. Một khi chân bị lạnh sẽ dẫn đến sức đề kháng giảm xuống, khiến các bệnh mãn tính như viêm phế quản kinh niên, hen suyễn, thấp khớp v.v dễ bị tái phát. Chuyên gia đề nghị người cao tuổi đi tất bông giữ ấm, chống ẩm, trước khi đi ngủ vào buổi tối, ngâm chân bằng nước nóng khoảng 40 độ c trong 20 phút, như vậy có thể khử phong hàn và khí lạnh khỏi lòng bàn chân. Tiếp theo xoa huyệt Dũng tuyền dưới lòng bàn chân, miễn là kiên trì làm theo cách này sẽ có tác dụng điều chỉnh tạng phủ và làm thông suốt kinh lạc.
2 - Phần Miệng-Mũi: Miệng và mũi là đường ra vào của không khí, hàn khí có thể thâm nhập phổi thông qua hô hấp. Buồn nôn, nôn mửa, ho, khạc đờm, ngạt mũi, hắc hơi v.v đều là những biểu hiện do miệng mũi bị lạnh gây nên. Chuyên gia đề nghị người cao tuổi cần phải đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà trong mùa cuối thu.
3 - Phần Cổ: Cổ là nơi "xung yếu" trong cơ thể con người, trên cổ là phần đầu, dưới cổ là thân thể, là vị trí quan trọng nhất của thần kinh trung ương, là con đường tất phải đi qua của mạch máu tim và não, nếu bị lạnh, không những làm cho chứng đốt sống cổ trở nên trầm trọng, mà còn dẫn đến các chứng kinh niên khác. Vì vậy, người cao tuổi trong mùa cuối thu cần phải coi trọng giữ ấm cho cổ, đề phòng xảy ra bệnh tim mạch.
4 - Phần Rốn: Rốn là vị trí sợ lạnh nhất, chức năng bình phong yếu kém, dễ bị lạnh và cảm gió lạnh. Cho nên, người cao tuổi cần phải coi trọng giữ ấm cho phần rốn bằng cách chườm nước nóng, thiết bị sưởi ấm bằng điện v.v.
5 - Phần eo: Eo là "thận chi phủ", hơn nữa "vành đai mạch máu" cũng chạy quanh vùng thắt lưng, nếu phần eo bị lạnh, dễ dẫn đến các triệu chứng đau vùng thắt lưng, người mệt, đuối sức. Do vậy, người cao tuổi tốt nhất lựa chọn mặc áo dài một chút, hoặc đeo thiết bị giữ ấm vùng thắt lưng. Thường ngày có thể xoa ấm hai lòng bàn tay, đặt trên bề mặt hai quả thận ở sau lưng trong chốc lát, rồi xoa mạnh từ trên xuống đốt cột sống, mỗi lần làm từ 50-100 lần, như vậy sẽ có tác dụng ôn ấm thận dương, thông đạt khí huyết.
6 - Phần lòng bàn chân: Lớp mỡ dưới lòng bàn chân rất mỏng, chức năng giữ ấm kém, hơn nữa cách xa trái tim, cho nên, sự lưu thông của máu nói chung không được tốt lắm. Một khi chân bị lạnh sẽ dẫn đến sức đề kháng giảm xuống, khiến các bệnh mãn tính như viêm phế quản kinh niên, hen suyễn, thấp khớp v.v dễ bị tái phát. Chuyên gia đề nghị người cao tuổi đi tất bông giữ ấm, chống ẩm, trước khi đi ngủ vào buổi tối, ngâm chân bằng nước nóng khoảng 40 độ c trong 20 phút, như vậy có thể khử phong hàn và khí lạnh khỏi lòng bàn chân. Tiếp theo xoa huyệt Dũng tuyền dưới lòng bàn chân, miễn là kiên trì làm theo cách này sẽ có tác dụng điều chỉnh tạng phủ và làm thông suốt kinh lạc.
Minhhà