Kinh Đời
Người dân ( Mỹ ) có quyền sở hữu súng không?
Tu Chính Án 2 của Hiến Pháp Mỹ nói gì? Liệu việc sở hữu súng có phải là một cái quyền của tất cả công dân Mỹ không? Hay chỉ dành cho một nhóm dân quân nhỏ bé? Eugene Volokl, giáo sư ngành luật tại đại học UCLA, giải thích ý định của các Nhà Lập Quốc Mỹ là gì.
Liệu một công dân Mỹ có quyền Hiến Pháp để sở hữu một cây súng không? Đây là những gì Tu Chính Án 2 nói: “Một lực lượng dân quân được kiểm soát chặt chẽ, là cần thiết đối với sự an ninh của một Quốc Gia tự do, quyền của người dân để giữ và mang vũ khí, không được xâm phạm.”
Bây giờ, trước đây theo tôi những lời đó chỉ bảo vệ các dân quân của nhà nước và không phải là các cá nhân. Đúng vậy, đó là quan niệm được sở hữu bởi 4 bị thẩm phán bất đồng của Tòa Án Tối Cao trong vụ kiện 2008 của District of Columbia và Heller, một vụ kiện mang tính chất quyết định tiền đề. Nhưng tôi càng nghiên cứu, tôi càng nhận ra rằng quan điểm ban đầu của tôi là sai lầm và rằng các Nhà Lập Quốc lúc đó đang, thực sự mà nói, đảm bảo một quyền lợi cá nhân. 5 vị thẩm phán mà đã bầu để khẳng định quyền để sở hữu súng trong vụ kiện DC vs Heller đẫ, thực chất, đưa ra một quyết định đúng đắn.
Giờ hãy nhìn Tu Chính Án đó một lần nữa. “Một lực lượng dân quân được kiểm soát chặt chẽ, là cần thiết đối với an ninh của một quốc gia tự do, quyền của người dân để giữ và mang súng, không được xâm phạm.” Chúng ta trước tiên cần tập trung vào câu “quyền của người dân.” Chú ý rằng người dân là những người duy nhất mà có quyền lợi được đảm bảo ở đây, chứ không phải lực lượng dân quân hoặc một chính phủ tiểu bang.
Cái câu “quyền của người dân” xuất hiện vài lần trong Hiến Pháp. Để ví dụ, Tu Chính Án 1 đề cập đến “Quyền của người dân để tụ họp ôn hòa, và kiến nghị chính phủ.” Và Tu Chính Án 4 đảm bảo “Quyền của người dân để được bảo vệ lại những sự khám xét và tịch thu vô lý.”
Vậy thì, tại sao, nếu những tác giả của Hiến Pháp cảm thấy mạnh mẽ về “quyền của người dân” để sở hữu súng, lại bao gồm những lời về “một lực lượng dân quân được kiểm soát chặt chẽ”? Đó là những lời mở đầu của tu chính án mà có thể được gọi là “khoản biện minh.” Những khoản như vậy được sử dụng để giải thích vì sao một quyền lợi được bảo vệ. Nhưng chính khoản thực thi mới giải thích quyền lợi gì đang được bảo vệ.
Trong trường hợp này, quyền của người dân để giữ và trang bị súng. Và cái chữ “lực lượng dân quân” được hiểu là có ý nghĩa gì vào thời điểm đó? Vâng, Bộ Luật Dân Quân 1792 định nghĩa “lực lượng dân quân” là tất cả đàn ông da trắng tuổi 18 đến 45. Ngày nay, đương nhiên, từ “dân quân” sẽ bao gồn phụ nữ và những người từ tất cả chủng tộc, nhưng nó sẽ đề cập rõ ràng đến một nhóm dân quân nhỏ tương tự do “Quân Đội Dự Bị.” Và còn về phần của tu chính án mà nói rằng dân quân là cần thiết “đối với an ninh của một quốc gia tự do?”
Những người phản đối việc sở hữu súng cá nhân hỏi, là quyền cá nhân để sở hữu súng thì liên quan gì đến điều đó? Một lần nữa, bối cảnh lịch sử là điều cần phải hiểu. Vào thập niên 1790, cái câu “bang tự do” không có nghĩa là một tiểu bang đơn lẻ như New York hoặc Rhode Island. Mặc khác, nó nghĩa là điều chúng ta gọi vào ngày nay là “một đất nước tự do” – một quốc gia tự do khỏi chuyên quyền. Một “quốc gia tự do” chính là thứ mà các Nhà Lập Quốc muốn Mỹ trở thành. Họ đã xem một lực lượng công nhân được trang bị vũ khí, một phần, là một sự bảo vệ chống lại độc tài. Các công dân mà sử hữu vú khí có thể bản vệ bản thân họ, ngăn chặn các nhà độc tài nắm quyền, và bảo vệ quốc gia từ các kẻ thù nước ngoài.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là, quyền lợi này là vô hạn. Tự do ngôn luận, để ví dụ, đã từ lâu được kiểm soát bởi những quy định thu hẹp và hợp lý. Nhưng những sự giới hạn nghiên ngặt về việc sở hữu một cây súng, như những giới hạn nghiêm ngặt về tự do ngôn luận, sẽ vi phạm Tu Chính Án 1 như được thấu hiểu bởi những Nhà Lập Quốc.
Có thể bạn nghĩ rằng sự hiếu biết về Tu Chính Án 2 đã lỗi thời vào ngày nay, rằng Hiến Pháp cần phải thay đổi khi thái độ công chúng thay đổi. Các Nhà Lập Quốc đã bao gồm một điều khoản đề làm điều đó: nếu thái độ công chúng thực sự đã thay đổi, Hiến Pháp có thể được thay đổi để phản ánh sự thay đổi đó.
Nhưng, thật nực cười, cho dù chúng ta tập trung vào những thái độ công chúng, lập luận cho sự sở hữu súng cá nhân càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Các cuộc thăm dò liên tục cho thấy rằng hơn 2 phần 3 người Mỹ tin rằng Tu Chính Án 2 đảm bảo quyền của các công dân để sở hữu một cây súng. Và Quốc Hội và các chính phủ tiểu bang đã liên tục khẳng định quan điểm này, bao gồm trong những thập niên gần đây.
Cho nên, liệu Tu Chính Án 2 có đảm bảo một cá nhân quyền để trang bị súng không? Có, như khi nó được viết ra. Nó có, trong suốt lịch sử Mỹ. Và có trong ngày hôm nay. Tôi là Eugene Volokh, Giáo Sư môn Luật tại đại học UCLA, cho Đại Học Prager.
[Ku Búa @ Cafe Ku Búa, theo Prager U, Is gun ownership a right?][Để ủng hộ xin gửi đến Paypal donatekubua@gmail.com]
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Người dân ( Mỹ ) có quyền sở hữu súng không?
Tu Chính Án 2 của Hiến Pháp Mỹ nói gì? Liệu việc sở hữu súng có phải là một cái quyền của tất cả công dân Mỹ không? Hay chỉ dành cho một nhóm dân quân nhỏ bé? Eugene Volokl, giáo sư ngành luật tại đại học UCLA, giải thích ý định của các Nhà Lập Quốc Mỹ là gì.
Liệu một công dân Mỹ có quyền Hiến Pháp để sở hữu một cây súng không? Đây là những gì Tu Chính Án 2 nói: “Một lực lượng dân quân được kiểm soát chặt chẽ, là cần thiết đối với sự an ninh của một Quốc Gia tự do, quyền của người dân để giữ và mang vũ khí, không được xâm phạm.”
Bây giờ, trước đây theo tôi những lời đó chỉ bảo vệ các dân quân của nhà nước và không phải là các cá nhân. Đúng vậy, đó là quan niệm được sở hữu bởi 4 bị thẩm phán bất đồng của Tòa Án Tối Cao trong vụ kiện 2008 của District of Columbia và Heller, một vụ kiện mang tính chất quyết định tiền đề. Nhưng tôi càng nghiên cứu, tôi càng nhận ra rằng quan điểm ban đầu của tôi là sai lầm và rằng các Nhà Lập Quốc lúc đó đang, thực sự mà nói, đảm bảo một quyền lợi cá nhân. 5 vị thẩm phán mà đã bầu để khẳng định quyền để sở hữu súng trong vụ kiện DC vs Heller đẫ, thực chất, đưa ra một quyết định đúng đắn.
Giờ hãy nhìn Tu Chính Án đó một lần nữa. “Một lực lượng dân quân được kiểm soát chặt chẽ, là cần thiết đối với an ninh của một quốc gia tự do, quyền của người dân để giữ và mang súng, không được xâm phạm.” Chúng ta trước tiên cần tập trung vào câu “quyền của người dân.” Chú ý rằng người dân là những người duy nhất mà có quyền lợi được đảm bảo ở đây, chứ không phải lực lượng dân quân hoặc một chính phủ tiểu bang.
Cái câu “quyền của người dân” xuất hiện vài lần trong Hiến Pháp. Để ví dụ, Tu Chính Án 1 đề cập đến “Quyền của người dân để tụ họp ôn hòa, và kiến nghị chính phủ.” Và Tu Chính Án 4 đảm bảo “Quyền của người dân để được bảo vệ lại những sự khám xét và tịch thu vô lý.”
Vậy thì, tại sao, nếu những tác giả của Hiến Pháp cảm thấy mạnh mẽ về “quyền của người dân” để sở hữu súng, lại bao gồm những lời về “một lực lượng dân quân được kiểm soát chặt chẽ”? Đó là những lời mở đầu của tu chính án mà có thể được gọi là “khoản biện minh.” Những khoản như vậy được sử dụng để giải thích vì sao một quyền lợi được bảo vệ. Nhưng chính khoản thực thi mới giải thích quyền lợi gì đang được bảo vệ.
Trong trường hợp này, quyền của người dân để giữ và trang bị súng. Và cái chữ “lực lượng dân quân” được hiểu là có ý nghĩa gì vào thời điểm đó? Vâng, Bộ Luật Dân Quân 1792 định nghĩa “lực lượng dân quân” là tất cả đàn ông da trắng tuổi 18 đến 45. Ngày nay, đương nhiên, từ “dân quân” sẽ bao gồn phụ nữ và những người từ tất cả chủng tộc, nhưng nó sẽ đề cập rõ ràng đến một nhóm dân quân nhỏ tương tự do “Quân Đội Dự Bị.” Và còn về phần của tu chính án mà nói rằng dân quân là cần thiết “đối với an ninh của một quốc gia tự do?”
Những người phản đối việc sở hữu súng cá nhân hỏi, là quyền cá nhân để sở hữu súng thì liên quan gì đến điều đó? Một lần nữa, bối cảnh lịch sử là điều cần phải hiểu. Vào thập niên 1790, cái câu “bang tự do” không có nghĩa là một tiểu bang đơn lẻ như New York hoặc Rhode Island. Mặc khác, nó nghĩa là điều chúng ta gọi vào ngày nay là “một đất nước tự do” – một quốc gia tự do khỏi chuyên quyền. Một “quốc gia tự do” chính là thứ mà các Nhà Lập Quốc muốn Mỹ trở thành. Họ đã xem một lực lượng công nhân được trang bị vũ khí, một phần, là một sự bảo vệ chống lại độc tài. Các công dân mà sử hữu vú khí có thể bản vệ bản thân họ, ngăn chặn các nhà độc tài nắm quyền, và bảo vệ quốc gia từ các kẻ thù nước ngoài.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là, quyền lợi này là vô hạn. Tự do ngôn luận, để ví dụ, đã từ lâu được kiểm soát bởi những quy định thu hẹp và hợp lý. Nhưng những sự giới hạn nghiên ngặt về việc sở hữu một cây súng, như những giới hạn nghiêm ngặt về tự do ngôn luận, sẽ vi phạm Tu Chính Án 1 như được thấu hiểu bởi những Nhà Lập Quốc.
Có thể bạn nghĩ rằng sự hiếu biết về Tu Chính Án 2 đã lỗi thời vào ngày nay, rằng Hiến Pháp cần phải thay đổi khi thái độ công chúng thay đổi. Các Nhà Lập Quốc đã bao gồm một điều khoản đề làm điều đó: nếu thái độ công chúng thực sự đã thay đổi, Hiến Pháp có thể được thay đổi để phản ánh sự thay đổi đó.
Nhưng, thật nực cười, cho dù chúng ta tập trung vào những thái độ công chúng, lập luận cho sự sở hữu súng cá nhân càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Các cuộc thăm dò liên tục cho thấy rằng hơn 2 phần 3 người Mỹ tin rằng Tu Chính Án 2 đảm bảo quyền của các công dân để sở hữu một cây súng. Và Quốc Hội và các chính phủ tiểu bang đã liên tục khẳng định quan điểm này, bao gồm trong những thập niên gần đây.
Cho nên, liệu Tu Chính Án 2 có đảm bảo một cá nhân quyền để trang bị súng không? Có, như khi nó được viết ra. Nó có, trong suốt lịch sử Mỹ. Và có trong ngày hôm nay. Tôi là Eugene Volokh, Giáo Sư môn Luật tại đại học UCLA, cho Đại Học Prager.
[Ku Búa @ Cafe Ku Búa, theo Prager U, Is gun ownership a right?][Để ủng hộ xin gửi đến Paypal donatekubua@gmail.com]