Di Sản Hồ Chí Minh
'Nhà hỏng từ trong, gió nhẹ là đổ'
Một cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nêu định nghĩa 'tự diễn biến' trong tầng lớp quan chức chính là hành vi 'lợi dụng chức quyền để
Một cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nêu định nghĩa 'tự diễn biến' trong tầng lớp quan chức chính là hành vi 'lợi dụng chức quyền để tham nhũng, vơ vét'.
Cựu phó Ban Tổ chức Trung ương của Đảng Cộng sản, ông Nguyễn Đình Hương, được VietnamNet (19/10/2016) trích lời nói:
"Với tư cách cá nhân, tôi cho rằng 'tự diễn biến' ở đây trước hết là đi ngược lý tưởng phục vụ nhân dân, đi ngược lý tưởng làm cho đất nước 'đàng hoàng hơn, to đẹp hơn' - đó là những ai vô cảm trước khó khăn, bức xúc của dân, lợi dụng chức quyền để tham nhũng, vơ vét."
Nhắc đến các phát biểu của lãnh đạo đương chức tại Hội nghị Trung ương 4 vừa qua, ông Nguyễn Đình Hương cảnh báo:
"Trước đây, Liên Xô sụp đổ vì nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân đã được báo chí quốc tế mổ xẻ là nhiều cán bộ cấp cao tham nhũng, đặc quyền đặc lợi, không quan tâm tới đời sống người dân."
Image caption Liên Xô 'sụp đổ vì nhiều lãnh đạo cao cấp tham nhũng'
"Nhà hỏng từ bên trong thì chỉ cần gió nhẹ cũng đổ."
Ông kêu gọi "mỗi cán bộ, đảng viên hãy nghiêm túc xem xét mình đã sống lành mạnh, sống bằng lao động của mình hay chưa…"
Nói về 'tự suy thoái'
Có vẻ như định nghĩa cá nhân của ông Nguyễn Đình Hương về hiện tượng 'tự suy thoái', 'tự diễn biến' nhắm vào một góc độ khác những gì Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu ra từ vài năm qua.
Image copyright EPA
Hồi tháng 2/2013, phát biểu tại Phú Thọ, Giáo sư Trọng nói nhiều hơn đến góc độ thay đổi quan điểm chính trị của "tự suy thoái'.
Ông hỏi: "Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Có tam quyền phân lập không? Có phi chính trị hóa quân đội không?"
"Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa! … Tham gia khiếu kiện, biểu tình, ký đơn tập thể … thì đó là cái gì?"
Sang dịp Xuân 2014, ông nhắc lại trên Truyền hình Việt Nam:
"Đảng phải tự chỉnh đốn, ngày càng trong sạch, vững mạnh, phải chống cho được sự thoái hóa tư tưởng, đạo đức.
"Đấu tranh chống tham nhũng phức tạp, khó khăn vì nó xảy ra ngay trong nội bộ chúng ta...
"Phải làm mạnh hơn nữa công tác phòng ngừa, răn đe, làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải thấm nhuần sâu sắc nguy cơ về tham nhũng với một Đảng cầm quyền, nếu không làm thì sẽ có nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng."
Đến tháng 10/2016, ông Nguyễn Phú Trọng nhắc lại chủ đề 'tự diễn biến', 'tự suy thoái' tại Hội nghị Trung ương 4 tại Hà Nội.
Theo ông, tình trạng suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hoá vẫn chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, có thể gây ra những hậu quả khôn lường.
(BBC)
Một cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nêu định nghĩa 'tự diễn biến' trong tầng lớp quan chức chính là hành vi 'lợi dụng chức quyền để tham nhũng, vơ vét'.
"Với tư cách cá nhân, tôi cho rằng 'tự diễn biến' ở đây trước hết là đi ngược lý tưởng phục vụ nhân dân, đi ngược lý tưởng làm cho đất nước 'đàng hoàng hơn, to đẹp hơn' - đó là những ai vô cảm trước khó khăn, bức xúc của dân, lợi dụng chức quyền để tham nhũng, vơ vét."
Ông Nguyễn Đình Hương nguyên là Phó Ban Tổ chức Trung ương Đảng CSVN |
"Trước đây, Liên Xô sụp đổ vì nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân đã được báo chí quốc tế mổ xẻ là nhiều cán bộ cấp cao tham nhũng, đặc quyền đặc lợi, không quan tâm tới đời sống người dân."
Image caption Liên Xô 'sụp đổ vì nhiều lãnh đạo cao cấp tham nhũng'
"Nhà hỏng từ bên trong thì chỉ cần gió nhẹ cũng đổ."
Ông kêu gọi "mỗi cán bộ, đảng viên hãy nghiêm túc xem xét mình đã sống lành mạnh, sống bằng lao động của mình hay chưa…"
Nói về 'tự suy thoái'
Có vẻ như định nghĩa cá nhân của ông Nguyễn Đình Hương về hiện tượng 'tự suy thoái', 'tự diễn biến' nhắm vào một góc độ khác những gì Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu ra từ vài năm qua.
Image copyright EPA
Hồi tháng 2/2013, phát biểu tại Phú Thọ, Giáo sư Trọng nói nhiều hơn đến góc độ thay đổi quan điểm chính trị của "tự suy thoái'.
Ông hỏi: "Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Có tam quyền phân lập không? Có phi chính trị hóa quân đội không?"
"Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa! … Tham gia khiếu kiện, biểu tình, ký đơn tập thể … thì đó là cái gì?"
Sang dịp Xuân 2014, ông nhắc lại trên Truyền hình Việt Nam:
"Đảng phải tự chỉnh đốn, ngày càng trong sạch, vững mạnh, phải chống cho được sự thoái hóa tư tưởng, đạo đức.
Trước đây, Liên Xô sụp đổ vì nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân đã được báo chí quốc tế mổ xẻ là nhiều cán bộ cấp cao tham nhũng, đặc quyền đặc lợi, không quan tâm tới đời sống người dân.
"Đấu tranh chống tham nhũng phức tạp, khó khăn vì nó xảy ra ngay trong nội bộ chúng ta...
"Phải làm mạnh hơn nữa công tác phòng ngừa, răn đe, làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải thấm nhuần sâu sắc nguy cơ về tham nhũng với một Đảng cầm quyền, nếu không làm thì sẽ có nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng."
Đến tháng 10/2016, ông Nguyễn Phú Trọng nhắc lại chủ đề 'tự diễn biến', 'tự suy thoái' tại Hội nghị Trung ương 4 tại Hà Nội.
Theo ông, tình trạng suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hoá vẫn chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, có thể gây ra những hậu quả khôn lường.
(BBC)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
'Nhà hỏng từ trong, gió nhẹ là đổ'
Một cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nêu định nghĩa 'tự diễn biến' trong tầng lớp quan chức chính là hành vi 'lợi dụng chức quyền để
Một cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nêu định nghĩa 'tự diễn
biến' trong tầng lớp quan chức chính là hành vi 'lợi dụng chức quyền để
tham nhũng, vơ vét'.
Cựu phó Ban Tổ chức Trung ương của Đảng Cộng sản, ông Nguyễn Đình Hương, được VietnamNet (19/10/2016) trích lời nói:
"Với tư cách cá nhân, tôi cho rằng 'tự diễn biến' ở đây trước hết là đi ngược lý tưởng phục vụ nhân dân, đi ngược lý tưởng làm cho đất nước 'đàng hoàng hơn, to đẹp hơn' - đó là những ai vô cảm trước khó khăn, bức xúc của dân, lợi dụng chức quyền để tham nhũng, vơ vét."
Nhắc đến các phát biểu của lãnh đạo đương chức tại Hội nghị Trung ương 4 vừa qua, ông Nguyễn Đình Hương cảnh báo:
"Trước đây, Liên Xô sụp đổ vì nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân đã được báo chí quốc tế mổ xẻ là nhiều cán bộ cấp cao tham nhũng, đặc quyền đặc lợi, không quan tâm tới đời sống người dân."
Image caption Liên Xô 'sụp đổ vì nhiều lãnh đạo cao cấp tham nhũng'
"Nhà hỏng từ bên trong thì chỉ cần gió nhẹ cũng đổ."
Ông kêu gọi "mỗi cán bộ, đảng viên hãy nghiêm túc xem xét mình đã sống lành mạnh, sống bằng lao động của mình hay chưa…"
Nói về 'tự suy thoái'
Có vẻ như định nghĩa cá nhân của ông Nguyễn Đình Hương về hiện tượng 'tự suy thoái', 'tự diễn biến' nhắm vào một góc độ khác những gì Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu ra từ vài năm qua.
Image copyright EPA
Hồi tháng 2/2013, phát biểu tại Phú Thọ, Giáo sư Trọng nói nhiều hơn đến góc độ thay đổi quan điểm chính trị của "tự suy thoái'.
Ông hỏi: "Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Có tam quyền phân lập không? Có phi chính trị hóa quân đội không?"
"Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa! … Tham gia khiếu kiện, biểu tình, ký đơn tập thể … thì đó là cái gì?"
Sang dịp Xuân 2014, ông nhắc lại trên Truyền hình Việt Nam:
"Đảng phải tự chỉnh đốn, ngày càng trong sạch, vững mạnh, phải chống cho được sự thoái hóa tư tưởng, đạo đức.
"Đấu tranh chống tham nhũng phức tạp, khó khăn vì nó xảy ra ngay trong nội bộ chúng ta...
"Phải làm mạnh hơn nữa công tác phòng ngừa, răn đe, làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải thấm nhuần sâu sắc nguy cơ về tham nhũng với một Đảng cầm quyền, nếu không làm thì sẽ có nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng."
Đến tháng 10/2016, ông Nguyễn Phú Trọng nhắc lại chủ đề 'tự diễn biến', 'tự suy thoái' tại Hội nghị Trung ương 4 tại Hà Nội.
Theo ông, tình trạng suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hoá vẫn chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, có thể gây ra những hậu quả khôn lường.
(BBC)
"Với tư cách cá nhân, tôi cho rằng 'tự diễn biến' ở đây trước hết là đi ngược lý tưởng phục vụ nhân dân, đi ngược lý tưởng làm cho đất nước 'đàng hoàng hơn, to đẹp hơn' - đó là những ai vô cảm trước khó khăn, bức xúc của dân, lợi dụng chức quyền để tham nhũng, vơ vét."
Ông Nguyễn Đình Hương nguyên là Phó Ban Tổ chức Trung ương Đảng CSVN |
"Trước đây, Liên Xô sụp đổ vì nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân đã được báo chí quốc tế mổ xẻ là nhiều cán bộ cấp cao tham nhũng, đặc quyền đặc lợi, không quan tâm tới đời sống người dân."
Image caption Liên Xô 'sụp đổ vì nhiều lãnh đạo cao cấp tham nhũng'
"Nhà hỏng từ bên trong thì chỉ cần gió nhẹ cũng đổ."
Ông kêu gọi "mỗi cán bộ, đảng viên hãy nghiêm túc xem xét mình đã sống lành mạnh, sống bằng lao động của mình hay chưa…"
Nói về 'tự suy thoái'
Có vẻ như định nghĩa cá nhân của ông Nguyễn Đình Hương về hiện tượng 'tự suy thoái', 'tự diễn biến' nhắm vào một góc độ khác những gì Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu ra từ vài năm qua.
Image copyright EPA
Hồi tháng 2/2013, phát biểu tại Phú Thọ, Giáo sư Trọng nói nhiều hơn đến góc độ thay đổi quan điểm chính trị của "tự suy thoái'.
Ông hỏi: "Xem ai có tư tưởng muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Có tam quyền phân lập không? Có phi chính trị hóa quân đội không?"
"Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa! … Tham gia khiếu kiện, biểu tình, ký đơn tập thể … thì đó là cái gì?"
Sang dịp Xuân 2014, ông nhắc lại trên Truyền hình Việt Nam:
"Đảng phải tự chỉnh đốn, ngày càng trong sạch, vững mạnh, phải chống cho được sự thoái hóa tư tưởng, đạo đức.
Trước đây, Liên Xô sụp đổ vì nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân đã được báo chí quốc tế mổ xẻ là nhiều cán bộ cấp cao tham nhũng, đặc quyền đặc lợi, không quan tâm tới đời sống người dân.
"Đấu tranh chống tham nhũng phức tạp, khó khăn vì nó xảy ra ngay trong nội bộ chúng ta...
"Phải làm mạnh hơn nữa công tác phòng ngừa, răn đe, làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải thấm nhuần sâu sắc nguy cơ về tham nhũng với một Đảng cầm quyền, nếu không làm thì sẽ có nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng."
Đến tháng 10/2016, ông Nguyễn Phú Trọng nhắc lại chủ đề 'tự diễn biến', 'tự suy thoái' tại Hội nghị Trung ương 4 tại Hà Nội.
Theo ông, tình trạng suy thoái, tự diễn biến, tự chuyển hoá vẫn chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, có thể gây ra những hậu quả khôn lường.
(BBC)