Kinh Đời

Nỗi bất an của cộng đồng người Việt ở Phnom Penh

Đã vài tuần trôi qua kể từ sau vụ đập phá ở Veng Sreng nhưng ông Đoàn Bá Khâm vẫn chưa khỏi bàng hoàng xúc động.

Đã vài tuần trôi qua kể từ sau vụ đập phá ở Veng Sreng nhưng ông Đoàn Bá Khâm vẫn chưa khỏi bàng hoàng xúc động.

Vào lúc bốn giờ chiều ngày 3/1, khi cuộc biểu tình của các công nhân may mặc Campuchia đòi tăng lương tối thiểu vẫn đang diễn ra ở chính khu vực này, một nhóm người đi xe máy đã ập tới quán cà phê Hoàng Anh Minh do con gái và con rể ông làm chủ.

"Họ nói lính Việt Nam bắn chết người biểu tình, nên họ phá quán của người Việt Nam để trả thù," Sok Min, con rể ông Khâm kể lại.

Trong cuộc biểu tình bị lực lượng an ninh Campuchia dập tắt, bốn người bị bắn chết và nhiều người khác bị thương.

Quán cà phê đang kinh doanh thuận lợi 10 năm nay của vợ chồng anh Sok Min bị đập phá tan tành.


Các clip mà người dân xung quanh quay bằng điện thoại di động cho thấy những người Campuchia hung hãn phá biển hiệu, phá tường, đập gãy bàn ghế. TV, đồ đạc, gì lấy được là bị lấy hết.

Thiệt hại lớn nhất là số tiền giữ trong két sắt bị cướp mang đi. Theo ước tính của vợ chồng Sok Min, gia đình anh mất khoảng 40.000 đôla trong vụ cướp phá này.

Ngửa mặt kêu trời

"Nhìn cảnh đập phá ngổn ngang, tôi chỉ biết ngửa mặt kêu trời," Sok Min rơm rớm nước mắt.

Vợ và hai con của anh nay vẫn đang lánh nạn ở Việt Nam. Ông Đoàn Bá Khâm kể: "Chúng nó tới giờ vẫn hoảng hốt, nói gì cũng chỉ nói thầm".




Nhìn cảnh đập phá ngổn ngang, tôi chỉ biết ngửa mặt kêu trời."

Sok Min
Ông đoan chắc rằng, nếu không phải của người Việt thì quán Hoàng Anh Minh đã không bị đập phá.

Cáo buộc của gia đình ông Khâm hiện giờ vẫn chưa được kiểm chứng vì những kẻ đập phá cơ sở kinh doanh nhà ông vẫn chưa bị bắt.

Tuy nhiên tâm lý e dè, thậm chí kỳ thị người Việt không phải bây giờ mới xuất hiện trong xã hội Campuchia.

Hai nước láng giềng chia sẻ nhiều chương chung gian nan và bão tố trong lịch sử, lại thêm phức tạp vì các tranh chấp đất đai và lãnh thổ.

Gốc rễ của các mâu thuẫn sắc tộc giữa người Khmer và người Việt nằm trong quá trình gần một nghìn năm, ba trăm năm cuối cùng trong đó là sự mở rộng về phía Nam của người Việt trong khi nước Campuchia ngày càng thu nhỏ.

Trong chỉ có 100 năm, từ giữa thế kỷ 17 tới giữa thế kỷ 18, toàn bộ khu vực châu thổ sông Mekong, trong có làng chài Prey Nokor của người Miên, sau gọi là Sài Gòn, trở thành lãnh thổ của Việt Nam.

Cho tới tận 1954, khi ba nước Đông Dương giành độc lập từ Pháp, Campuchia vẫn còn tiếp tục đòi đất Khmer Krom (khu vực đồng bằng Mekong trước thuộc Campuchia) và một số đảo, như đảo Phú Quốc (tiếng Khmer là Koh Tral) từ Việt Nam.

Lãnh đạo Phnom Penh nhiều thời kỳ, từ cựu quốc vương Sihanouk, tới chính quyền Khmer Đỏ dưới sự bảo trợ của Bắc Kinh, đều không ít lần chỉ trích cái mà họ gọi là ‘tham vọng bá quyền’ của Việt Nam.

Người Việt được cho là đã hòa nhập khá sâu vào xã hội sở tại
Cáo buộc người Việt chiếm đất của Campuchia là thường thấy nhất trong những bài diễn văn của giới làm chính trị. Và trong các cuộc đấu đá trên chính trường, 'yuon', hay người Việt, dường như là mục tiêu dễ dàng mà các đảng phái nhắm tới với ý đồ riêng của mình.

Một số chuyên gia, như giáo sư sử học Henri Locard, người đã có gần nửa thế kỷ nghiên cứu Campuchia, cho rằng bài Việt thực ra là phạm trù chính trị chứ không phải vấn đề xã hội.

"Người Việt ở Campuchia ngày nay đã hội nhập rất sâu vào xã hội Campuchia chứ không như trước. Họ lấy tên Khmer, nói tiếng bản địa, lấy vợ lấy chồng người Campuchia," ông Locard nhận định.

"Những gì chúng ta thấy hiện nay là bắt nguồn từ cạnh tranh chính trị, chứ người dân tôi không cho là thù ghét người Việt."

'Giọt nước cuối cùng'

Sau khi lật đổ chế độ Khmer Đỏ và giúp dựng lên một chính thể thân Hà Nội, quân đội Việt Nam còn ở lại Campuchia thêm mười năm.

Thế nhưng ngay cả sau đó, người Campuchia mới chỉ thể hiện tinh thần bài Việt cực đoan khi sự bất mãn với đảng cầm quyền của Thủ tướng Hun Sen dâng cao.

Giáo sư Locard nhắc tới một sự kiện mà theo ông, là "giọt nước cuối cùng" khiến tâm lý chống Việt Nam tràn ly:

"Truyền hình có chiếu cảnh ông Hun Sen đi thăm Việt Nam (tháng 12/2013) và đọc diễn văn bằng tiếng Việt. Ông ta nói tiếng Việt sõi như người Việt!

Đoạn phim đó đăng trên YouTube khiến bao nhiêu người giận dữ, vì nó làm cho người ta thêm tin rằng ông ta là chân tay của Việt Nam. Thế rồi ông ta về nước, và bắt đầu trấn áp biểu tình..."

Thủ tướng Hun Sen thân thiện với Việt Nam
Lúc đó đã có tin đồn, mà người ta cho là đã dẫn tới các cuộc tấn công vào cửa hiệu của người Việt, rằng Hun Sen đã nhờ Việt Nam điều lính tới dẹp người biểu tình.

Các đảng đối lập với Hun Sen, dù không chính thức tuyên bố bài Việt Nam, cũng thường xuyên đưa thông điệp "Việt Nam chiếm đất của Campuchia", "Việt Nam bóc lột tài nguyên của Campuchia"...

Kinh tế khó khăn, chính trị hỗn loạn bao giờ cũng khiến xu hướng dân tộc chủ nghĩa đi lên.

Một trong những điều gây bức xúc cho người bản địa là hiện diện của "người Việt mới" sinh sống và làm ăn ở Campuchia mà dường như không có ai quản lý.

Con số người Việt ở xứ Chùa Tháp là bao nhiêu cũng không có thống kê chính xác. Có nguồn ước tính khoảng 1/5 dân số sở tại, tức 700.000-800.000 người.

Nhưng con số thực tế có thể hơn thế khá nhiều, theo một số nguồn khác. Nhiều người Việt sống ở Campuchia cả chục năm nay mà trong tay không có giấy tờ hợp lệ.

Có nhà quan sát, như Thun Saray, Chủ tịch tổ chức nhân quyền Adhoc, cho rằng chính phủ Campuchia hoàn toàn có thể giải quyết vấn đề kỳ thị sắc tộc thông qua điều chỉnh các chính sách của mình.

"Chúng tôi với tư cách tổ chức nhân quyền cho rằng nhận thức của người dân về nhân quyền trong xã hội chúng tôi đã tiến bộ đáng kể."

Siết chặt nhập cư

Có thời như đầu những năm 1970, Campuchia có chính sách chống Việt Nam cực đoan, khiến người Việt ồ ạt tìm đường trốn chạy vì sợ bị thanh trừng.




Những người ít hiểu biết mà lại bị tuyên truyền thì chắc chắn họ ghét mình rồi."

Đỗ Quang Trọng, thợ xây
Theo ông Thun Saray, "các hình thức bạo lực với người Việt Nam bây giờ không còn nữa, người ta rất kiềm chế không dùng bạo lực".

"Tôi nghĩ điều quan trọng nhất lúc này là chính phủ Campuchia cần thi hành luật nhập cư sao cho chặt chẽ để kiểm soát việc nhập cư của người Việt."

Đi Campuchia dịp cuối năm, tôi được ngồi ăn trưa với một nhóm người lao động Việt, mà dù ở xứ này hai chục năm, nhìn vẫn ra nét đồng bằng Bắc Bộ.

Các anh "chiêu đãi" món dồi lợn tự làm, ăn với lá mơ lông vì không có húng giổi. Câu chuyện quanh quẩn lại quay về quê hương xứ sở, cái bánh chưng ngày Tết, quả bưởi Diễn cúng Xuân.

Nhớ quê là thế, nhưng không về được nữa. Vợ con, nhà cửa bên này cả, không lẽ bỏ hết để về? Dù biết rằng "đối lập họ lấy mình ra làm cái cớ, để phục vụ cho mưu đồ của họ," như lời anh Đỗ Quang Trọng, thợ xây.

"Những người ít hiểu biết mà lại bị tuyên truyền thì chắc chắn họ ghét mình rồi," anh nói.

Hồng Nga
Phnom Penh, Campuchia
Theo BBC

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Nỗi bất an của cộng đồng người Việt ở Phnom Penh

Đã vài tuần trôi qua kể từ sau vụ đập phá ở Veng Sreng nhưng ông Đoàn Bá Khâm vẫn chưa khỏi bàng hoàng xúc động.

Đã vài tuần trôi qua kể từ sau vụ đập phá ở Veng Sreng nhưng ông Đoàn Bá Khâm vẫn chưa khỏi bàng hoàng xúc động.

Vào lúc bốn giờ chiều ngày 3/1, khi cuộc biểu tình của các công nhân may mặc Campuchia đòi tăng lương tối thiểu vẫn đang diễn ra ở chính khu vực này, một nhóm người đi xe máy đã ập tới quán cà phê Hoàng Anh Minh do con gái và con rể ông làm chủ.

"Họ nói lính Việt Nam bắn chết người biểu tình, nên họ phá quán của người Việt Nam để trả thù," Sok Min, con rể ông Khâm kể lại.

Trong cuộc biểu tình bị lực lượng an ninh Campuchia dập tắt, bốn người bị bắn chết và nhiều người khác bị thương.

Quán cà phê đang kinh doanh thuận lợi 10 năm nay của vợ chồng anh Sok Min bị đập phá tan tành.


Các clip mà người dân xung quanh quay bằng điện thoại di động cho thấy những người Campuchia hung hãn phá biển hiệu, phá tường, đập gãy bàn ghế. TV, đồ đạc, gì lấy được là bị lấy hết.

Thiệt hại lớn nhất là số tiền giữ trong két sắt bị cướp mang đi. Theo ước tính của vợ chồng Sok Min, gia đình anh mất khoảng 40.000 đôla trong vụ cướp phá này.

Ngửa mặt kêu trời

"Nhìn cảnh đập phá ngổn ngang, tôi chỉ biết ngửa mặt kêu trời," Sok Min rơm rớm nước mắt.

Vợ và hai con của anh nay vẫn đang lánh nạn ở Việt Nam. Ông Đoàn Bá Khâm kể: "Chúng nó tới giờ vẫn hoảng hốt, nói gì cũng chỉ nói thầm".




Nhìn cảnh đập phá ngổn ngang, tôi chỉ biết ngửa mặt kêu trời."

Sok Min
Ông đoan chắc rằng, nếu không phải của người Việt thì quán Hoàng Anh Minh đã không bị đập phá.

Cáo buộc của gia đình ông Khâm hiện giờ vẫn chưa được kiểm chứng vì những kẻ đập phá cơ sở kinh doanh nhà ông vẫn chưa bị bắt.

Tuy nhiên tâm lý e dè, thậm chí kỳ thị người Việt không phải bây giờ mới xuất hiện trong xã hội Campuchia.

Hai nước láng giềng chia sẻ nhiều chương chung gian nan và bão tố trong lịch sử, lại thêm phức tạp vì các tranh chấp đất đai và lãnh thổ.

Gốc rễ của các mâu thuẫn sắc tộc giữa người Khmer và người Việt nằm trong quá trình gần một nghìn năm, ba trăm năm cuối cùng trong đó là sự mở rộng về phía Nam của người Việt trong khi nước Campuchia ngày càng thu nhỏ.

Trong chỉ có 100 năm, từ giữa thế kỷ 17 tới giữa thế kỷ 18, toàn bộ khu vực châu thổ sông Mekong, trong có làng chài Prey Nokor của người Miên, sau gọi là Sài Gòn, trở thành lãnh thổ của Việt Nam.

Cho tới tận 1954, khi ba nước Đông Dương giành độc lập từ Pháp, Campuchia vẫn còn tiếp tục đòi đất Khmer Krom (khu vực đồng bằng Mekong trước thuộc Campuchia) và một số đảo, như đảo Phú Quốc (tiếng Khmer là Koh Tral) từ Việt Nam.

Lãnh đạo Phnom Penh nhiều thời kỳ, từ cựu quốc vương Sihanouk, tới chính quyền Khmer Đỏ dưới sự bảo trợ của Bắc Kinh, đều không ít lần chỉ trích cái mà họ gọi là ‘tham vọng bá quyền’ của Việt Nam.

Người Việt được cho là đã hòa nhập khá sâu vào xã hội sở tại
Cáo buộc người Việt chiếm đất của Campuchia là thường thấy nhất trong những bài diễn văn của giới làm chính trị. Và trong các cuộc đấu đá trên chính trường, 'yuon', hay người Việt, dường như là mục tiêu dễ dàng mà các đảng phái nhắm tới với ý đồ riêng của mình.

Một số chuyên gia, như giáo sư sử học Henri Locard, người đã có gần nửa thế kỷ nghiên cứu Campuchia, cho rằng bài Việt thực ra là phạm trù chính trị chứ không phải vấn đề xã hội.

"Người Việt ở Campuchia ngày nay đã hội nhập rất sâu vào xã hội Campuchia chứ không như trước. Họ lấy tên Khmer, nói tiếng bản địa, lấy vợ lấy chồng người Campuchia," ông Locard nhận định.

"Những gì chúng ta thấy hiện nay là bắt nguồn từ cạnh tranh chính trị, chứ người dân tôi không cho là thù ghét người Việt."

'Giọt nước cuối cùng'

Sau khi lật đổ chế độ Khmer Đỏ và giúp dựng lên một chính thể thân Hà Nội, quân đội Việt Nam còn ở lại Campuchia thêm mười năm.

Thế nhưng ngay cả sau đó, người Campuchia mới chỉ thể hiện tinh thần bài Việt cực đoan khi sự bất mãn với đảng cầm quyền của Thủ tướng Hun Sen dâng cao.

Giáo sư Locard nhắc tới một sự kiện mà theo ông, là "giọt nước cuối cùng" khiến tâm lý chống Việt Nam tràn ly:

"Truyền hình có chiếu cảnh ông Hun Sen đi thăm Việt Nam (tháng 12/2013) và đọc diễn văn bằng tiếng Việt. Ông ta nói tiếng Việt sõi như người Việt!

Đoạn phim đó đăng trên YouTube khiến bao nhiêu người giận dữ, vì nó làm cho người ta thêm tin rằng ông ta là chân tay của Việt Nam. Thế rồi ông ta về nước, và bắt đầu trấn áp biểu tình..."

Thủ tướng Hun Sen thân thiện với Việt Nam
Lúc đó đã có tin đồn, mà người ta cho là đã dẫn tới các cuộc tấn công vào cửa hiệu của người Việt, rằng Hun Sen đã nhờ Việt Nam điều lính tới dẹp người biểu tình.

Các đảng đối lập với Hun Sen, dù không chính thức tuyên bố bài Việt Nam, cũng thường xuyên đưa thông điệp "Việt Nam chiếm đất của Campuchia", "Việt Nam bóc lột tài nguyên của Campuchia"...

Kinh tế khó khăn, chính trị hỗn loạn bao giờ cũng khiến xu hướng dân tộc chủ nghĩa đi lên.

Một trong những điều gây bức xúc cho người bản địa là hiện diện của "người Việt mới" sinh sống và làm ăn ở Campuchia mà dường như không có ai quản lý.

Con số người Việt ở xứ Chùa Tháp là bao nhiêu cũng không có thống kê chính xác. Có nguồn ước tính khoảng 1/5 dân số sở tại, tức 700.000-800.000 người.

Nhưng con số thực tế có thể hơn thế khá nhiều, theo một số nguồn khác. Nhiều người Việt sống ở Campuchia cả chục năm nay mà trong tay không có giấy tờ hợp lệ.

Có nhà quan sát, như Thun Saray, Chủ tịch tổ chức nhân quyền Adhoc, cho rằng chính phủ Campuchia hoàn toàn có thể giải quyết vấn đề kỳ thị sắc tộc thông qua điều chỉnh các chính sách của mình.

"Chúng tôi với tư cách tổ chức nhân quyền cho rằng nhận thức của người dân về nhân quyền trong xã hội chúng tôi đã tiến bộ đáng kể."

Siết chặt nhập cư

Có thời như đầu những năm 1970, Campuchia có chính sách chống Việt Nam cực đoan, khiến người Việt ồ ạt tìm đường trốn chạy vì sợ bị thanh trừng.




Những người ít hiểu biết mà lại bị tuyên truyền thì chắc chắn họ ghét mình rồi."

Đỗ Quang Trọng, thợ xây
Theo ông Thun Saray, "các hình thức bạo lực với người Việt Nam bây giờ không còn nữa, người ta rất kiềm chế không dùng bạo lực".

"Tôi nghĩ điều quan trọng nhất lúc này là chính phủ Campuchia cần thi hành luật nhập cư sao cho chặt chẽ để kiểm soát việc nhập cư của người Việt."

Đi Campuchia dịp cuối năm, tôi được ngồi ăn trưa với một nhóm người lao động Việt, mà dù ở xứ này hai chục năm, nhìn vẫn ra nét đồng bằng Bắc Bộ.

Các anh "chiêu đãi" món dồi lợn tự làm, ăn với lá mơ lông vì không có húng giổi. Câu chuyện quanh quẩn lại quay về quê hương xứ sở, cái bánh chưng ngày Tết, quả bưởi Diễn cúng Xuân.

Nhớ quê là thế, nhưng không về được nữa. Vợ con, nhà cửa bên này cả, không lẽ bỏ hết để về? Dù biết rằng "đối lập họ lấy mình ra làm cái cớ, để phục vụ cho mưu đồ của họ," như lời anh Đỗ Quang Trọng, thợ xây.

"Những người ít hiểu biết mà lại bị tuyên truyền thì chắc chắn họ ghét mình rồi," anh nói.

Hồng Nga
Phnom Penh, Campuchia
Theo BBC

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm