Tham Khảo
Tại sao Ấn Độ nghèo? – Một bài học cho Việt Nam
Tôi cho rằng dân số quá đông là lý do chính đẫn đến sự nghèo đói của Ấn Độ. Tôi cho rằng Ấn Độ nghèo vì tỷ lệ thất học cao. Thất học không phải vì bản thân họ, mà cơ bản là do nhiều chương trình không được thực hiện đúng đắn. Tôi cho rằng đó là do vấn đề lịch sử thuộc địa của Ấn Độ.
Thiếu tài nguyên. Tham nhũng tràn lan. Chính phủ kém kiệu quả. Và việc thực thi chính sách không thích hợp. Người Ấn Độ nghèo vì họ không nhận được tiền xứng đáng được hưởng.
Tại sao Ấn Độ nghèo?
Đây là một câu hỏi quan trọng tất cả chúng ta đã được hỏi ở một số điểm này hay điểm khác. Những cái chúng ta thực sự cần hỏi là tại sao không có đủ cơ hội? Tại sao tiền công của chúng ta thấp? Tại sao có tham nhũng? Và tại sao người dân thất học?
Thông qua Chuyến Du Hành Về Tự Do chúng tôi muốn phản bác những ngộ nhận từ lâu về nguyên nhân của đói nghèo và thịnh vượng. Và phảt triển khả năng của giới trẻ sử dụng bằng chứng, lý do, và dữ liệu để đi đến tận cùng nguyên nhân của vấn đề chứ không chỉ đề cập đến dấu hiệu bên ngoài.
Câu chuyện tăng trưởng của Ấn Độ được xây dựng đằng sau doanh nghiệp tự do và kinh doanh. Điều chúng ta cần là chuyển từ mô hình chính phủ quản lý và trợ cấp, sang mô hình doanh nghiệp tự do, cho phép người ta sự tự do có thể giải quyết vấn đề của chính họ theo cách mà họ biết mà tốt nhất.
Trong 20 năm qua, chúng ta nhìn thấy lợi ích to lớn từ việc tự do hóa, nhưng sự tự do hóa này đã có tác động lớn đến công nghiệp và thương mại, mà đó là động lực của nền kinh tế. Nhưng điều đó chưa xảy ra là ở phân đoạn thấp hơn của đất nước, ví dụ người nghèo nhất của những người nghèo chưa thấy hoặc nhận được lợi ích của sự tự do hóa này. Điều này là do khi chúng ta tự do hóa ngành công nghiệp, chúng ta đã thay đổi chính sách quản lý khu vực tư nhân cho người giàu, chúng ta đã không thay đổi nó cho người nghèo.
Thậm chí ngày hôm nay một người bán dạo trên phố không thể tiếp tục con đường của anh ta hoặc bán hàng của mình, mặc dù anh ta đang cố gắng sống lương thiện vì anh ta không có giấy phép hoặc cho phép để đạt được. Điều tương tự với những người đạp xe kéo, thợ thủ công. Tất cả những nhóm người ở đáy của xã hội ngày nay không nhìn thấy tác động của tự do hóa và họ không có bất kỳ sự tự do nào.
Tăng trưởng đầy đủ yêu cầu cải cách đầy đủ. Vì vậy trừ khi bạn mở rộng tự do cho những người nghèo nhất của người nghèo, bạn sẽ không nhìn thấy sự thay đổi — một sự thay đổi nhìn thấy — trong điều kiện sống của những ngừoi này; theo cách chúng ta thấy ở tầng lớp trung lưu và thượng lưu ở Ấn Độ.
Chỉ khi chúng ta có thể nghĩ và nhìn nhận vấn đề theo cách khác, chúng ta mới có thể chọn theo cách khác. Từ bây giờ, chúng ta không thể tư bản hóa bất kỳ nhân tố nào của sản xuất mà giúp xã hội thoát khỏi nghèo đói. Điều đó có nghĩa chúng ta đã tạo ra một hệ thống gồm đất đai, lao động và vốn, tất cả 2 yếu tố này cảu sản xuất mà tôi đề cập, chúng ta không thể tư bản hóa đất nước của chính chúng ta.
Chúng ta nghèo không phải vì chúng ta không có tài sản, chúng ta nghèo vì chúng ta không có thể tư bản hóa bất cứ cái gì chúng ta có.
Câu trả lời là gì? Đó là thể chế và chính sách quyết định thành công về kinh tế. Vì vậy chúng ta cần thể chế và chính sách nhưng chỉ những thể chế và chính sách mà thúc đẩy tự do kinh tế, tự do đi lại và kiếm tiền.
Đó là điều mấu chốt để giới trẻ ngày nay hiểu về nền tảng đạo đức và tư tưởng về một xã hội tự do; một xã hội mà sẽ thúc đẩy chân giá trị và sự thịnh vượng của người nghèo.
Đó là lý do vì sao Chuyến Du hành Về Tự Do là một chương trình quan trọng cho chúng ta. Nhiều tranh luận cho rằng Ấn Độ là đất nước giàu có nhất về mặt tinh thần, nhưng chúng ta cần làm cho những nhà lãnh đạo tương lai thấy tầm quan trọng của sự giàu có về vật chất để đem đến sự thịnh vượng và tăng tươngr cho đất nước.
Trước khi tham dự chương tình tôi đã có những ý nghĩ rập khuôn rằng dân số quá đông và hệ thống đẳng cấp là những nguyên nhân chính làm Ấn Độ tụt hậu và nghèo đói. Tham dự chương trình này giúp tôi thoát khỏi những định kiến và xóa bỏ những niềm tin sai lầm của mình.
Tôi đã nhận ra rằng hầu hết những ngộ nhận về nguyên nhân nghèo đói của đất nước đã hoàn toàn bị phản bác trong chương trình này. Tôi đã đi đến nhận thức rằng nếu chúng ta đem lại tự do kinh tế cho người nghèo thì tình trạng kinh tế của Ấn Độ sẽ cải thiện.
Chương trình thực sự giúp tôi nhận thức về những sự can thiệp chúng ta có thể tạo ra trong việc đem lại tự do kinh tế cho người dân Ấn Độ và tư bản hóa nguồn lực mà chúng ta có.
Chính phủ càng nhỏ, sự phát triển của đất nước càng tốt hơn. Tự do không phải là cái gì có thể truyền từ bạn, nó chỉ ở tại đây; nó đến từ trong chúng ta; nó không phải là cái gì đó mà người khác có thể cấp cho chúng ta, hoặc ai đó phải đưa cho chúng ta, bạn không cần xin phép để được tự do.
Vì vậy người ta cần nhận thức thực sự tại sao Ấn Độ nghèo. Người ta cần nhận thức tại sao tự do kinh tế là quan trọng. Chương trình này thực sự đem đến cho tôi một cách nhìn mới về vấn đề này, điều này thật kỳ diệu.
Chuyến Du Hành Về Tự Do mang những sinh viên đến với nhau để khai phá ý tưởng về tự do cá nhân và sự thịnh vượng kinh tế. Năm 2013, chúng tôi đã đi đến 14 trường đại học ở 8 thành phố ở Ấn Độ, thu hút và truyền thụ cho hơn 2000 sinh viên theo đuổi tầm nhìn của một xã hội tự do bằng việc đấu tranh cho sự tiếp cận tự do về chính sách công.
Đó là bài học của Ấn Độ. Còn bài học của Việt Nam thì sao?
Theo Centre for Civil Society, Why Is India Poor?
Sub bởi: doimoi2009
Ku Búa @ CAFEKUBUA.COM
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Tại sao Ấn Độ nghèo? – Một bài học cho Việt Nam
Tôi cho rằng dân số quá đông là lý do chính đẫn đến sự nghèo đói của Ấn Độ. Tôi cho rằng Ấn Độ nghèo vì tỷ lệ thất học cao. Thất học không phải vì bản thân họ, mà cơ bản là do nhiều chương trình không được thực hiện đúng đắn. Tôi cho rằng đó là do vấn đề lịch sử thuộc địa của Ấn Độ.
Thiếu tài nguyên. Tham nhũng tràn lan. Chính phủ kém kiệu quả. Và việc thực thi chính sách không thích hợp. Người Ấn Độ nghèo vì họ không nhận được tiền xứng đáng được hưởng.
Tại sao Ấn Độ nghèo?
Đây là một câu hỏi quan trọng tất cả chúng ta đã được hỏi ở một số điểm này hay điểm khác. Những cái chúng ta thực sự cần hỏi là tại sao không có đủ cơ hội? Tại sao tiền công của chúng ta thấp? Tại sao có tham nhũng? Và tại sao người dân thất học?
Thông qua Chuyến Du Hành Về Tự Do chúng tôi muốn phản bác những ngộ nhận từ lâu về nguyên nhân của đói nghèo và thịnh vượng. Và phảt triển khả năng của giới trẻ sử dụng bằng chứng, lý do, và dữ liệu để đi đến tận cùng nguyên nhân của vấn đề chứ không chỉ đề cập đến dấu hiệu bên ngoài.
Câu chuyện tăng trưởng của Ấn Độ được xây dựng đằng sau doanh nghiệp tự do và kinh doanh. Điều chúng ta cần là chuyển từ mô hình chính phủ quản lý và trợ cấp, sang mô hình doanh nghiệp tự do, cho phép người ta sự tự do có thể giải quyết vấn đề của chính họ theo cách mà họ biết mà tốt nhất.
Trong 20 năm qua, chúng ta nhìn thấy lợi ích to lớn từ việc tự do hóa, nhưng sự tự do hóa này đã có tác động lớn đến công nghiệp và thương mại, mà đó là động lực của nền kinh tế. Nhưng điều đó chưa xảy ra là ở phân đoạn thấp hơn của đất nước, ví dụ người nghèo nhất của những người nghèo chưa thấy hoặc nhận được lợi ích của sự tự do hóa này. Điều này là do khi chúng ta tự do hóa ngành công nghiệp, chúng ta đã thay đổi chính sách quản lý khu vực tư nhân cho người giàu, chúng ta đã không thay đổi nó cho người nghèo.
Thậm chí ngày hôm nay một người bán dạo trên phố không thể tiếp tục con đường của anh ta hoặc bán hàng của mình, mặc dù anh ta đang cố gắng sống lương thiện vì anh ta không có giấy phép hoặc cho phép để đạt được. Điều tương tự với những người đạp xe kéo, thợ thủ công. Tất cả những nhóm người ở đáy của xã hội ngày nay không nhìn thấy tác động của tự do hóa và họ không có bất kỳ sự tự do nào.
Tăng trưởng đầy đủ yêu cầu cải cách đầy đủ. Vì vậy trừ khi bạn mở rộng tự do cho những người nghèo nhất của người nghèo, bạn sẽ không nhìn thấy sự thay đổi — một sự thay đổi nhìn thấy — trong điều kiện sống của những ngừoi này; theo cách chúng ta thấy ở tầng lớp trung lưu và thượng lưu ở Ấn Độ.
Chỉ khi chúng ta có thể nghĩ và nhìn nhận vấn đề theo cách khác, chúng ta mới có thể chọn theo cách khác. Từ bây giờ, chúng ta không thể tư bản hóa bất kỳ nhân tố nào của sản xuất mà giúp xã hội thoát khỏi nghèo đói. Điều đó có nghĩa chúng ta đã tạo ra một hệ thống gồm đất đai, lao động và vốn, tất cả 2 yếu tố này cảu sản xuất mà tôi đề cập, chúng ta không thể tư bản hóa đất nước của chính chúng ta.
Chúng ta nghèo không phải vì chúng ta không có tài sản, chúng ta nghèo vì chúng ta không có thể tư bản hóa bất cứ cái gì chúng ta có.
Câu trả lời là gì? Đó là thể chế và chính sách quyết định thành công về kinh tế. Vì vậy chúng ta cần thể chế và chính sách nhưng chỉ những thể chế và chính sách mà thúc đẩy tự do kinh tế, tự do đi lại và kiếm tiền.
Đó là điều mấu chốt để giới trẻ ngày nay hiểu về nền tảng đạo đức và tư tưởng về một xã hội tự do; một xã hội mà sẽ thúc đẩy chân giá trị và sự thịnh vượng của người nghèo.
Đó là lý do vì sao Chuyến Du hành Về Tự Do là một chương trình quan trọng cho chúng ta. Nhiều tranh luận cho rằng Ấn Độ là đất nước giàu có nhất về mặt tinh thần, nhưng chúng ta cần làm cho những nhà lãnh đạo tương lai thấy tầm quan trọng của sự giàu có về vật chất để đem đến sự thịnh vượng và tăng tươngr cho đất nước.
Trước khi tham dự chương tình tôi đã có những ý nghĩ rập khuôn rằng dân số quá đông và hệ thống đẳng cấp là những nguyên nhân chính làm Ấn Độ tụt hậu và nghèo đói. Tham dự chương trình này giúp tôi thoát khỏi những định kiến và xóa bỏ những niềm tin sai lầm của mình.
Tôi đã nhận ra rằng hầu hết những ngộ nhận về nguyên nhân nghèo đói của đất nước đã hoàn toàn bị phản bác trong chương trình này. Tôi đã đi đến nhận thức rằng nếu chúng ta đem lại tự do kinh tế cho người nghèo thì tình trạng kinh tế của Ấn Độ sẽ cải thiện.
Chương trình thực sự giúp tôi nhận thức về những sự can thiệp chúng ta có thể tạo ra trong việc đem lại tự do kinh tế cho người dân Ấn Độ và tư bản hóa nguồn lực mà chúng ta có.
Chính phủ càng nhỏ, sự phát triển của đất nước càng tốt hơn. Tự do không phải là cái gì có thể truyền từ bạn, nó chỉ ở tại đây; nó đến từ trong chúng ta; nó không phải là cái gì đó mà người khác có thể cấp cho chúng ta, hoặc ai đó phải đưa cho chúng ta, bạn không cần xin phép để được tự do.
Vì vậy người ta cần nhận thức thực sự tại sao Ấn Độ nghèo. Người ta cần nhận thức tại sao tự do kinh tế là quan trọng. Chương trình này thực sự đem đến cho tôi một cách nhìn mới về vấn đề này, điều này thật kỳ diệu.
Chuyến Du Hành Về Tự Do mang những sinh viên đến với nhau để khai phá ý tưởng về tự do cá nhân và sự thịnh vượng kinh tế. Năm 2013, chúng tôi đã đi đến 14 trường đại học ở 8 thành phố ở Ấn Độ, thu hút và truyền thụ cho hơn 2000 sinh viên theo đuổi tầm nhìn của một xã hội tự do bằng việc đấu tranh cho sự tiếp cận tự do về chính sách công.
Đó là bài học của Ấn Độ. Còn bài học của Việt Nam thì sao?
Theo Centre for Civil Society, Why Is India Poor?
Sub bởi: doimoi2009
Ku Búa @ CAFEKUBUA.COM