Văn Học & Nghệ Thuật

Tại sao nghệ thuật hiện đại quá tệ?

Trong gần hai ngàn năm nay, những họa sĩ vĩ đại đã lập tiêu chuẩn cho vẻ đẹp. Bây giờ những tiêu chuẩn đó đã biến mất. Nghệ thuật hiện đại là một cuộc thi giữa cái xấu và cái quái gỡ

Trong gần hai ngàn năm nay, những họa sĩ vĩ đại đã lập tiêu chuẩn cho vẻ đẹp. Bây giờ những tiêu chuẩn đó đã biến mất. Nghệ thuật hiện đại là một cuộc thi giữa cái xấu và cái quái gỡ: cái nào gây sốc nhiều nhất cái đó thắng. Chuyện gì đã xảy ra? Làm sao mà cái vẻ đẹp đã trở nên xấu xí và cái xấu lại được đón nhận? Nhà họa sĩ nổi tiếng Robert Florczak giải thích lịch sử và sự bí ẩn đằng sau sự thay đổi này và nó có thể được ngăn chặn và đổi ngược như thế nào. Tranh vẽ Mona Lisa, The Pieta, Bức chân dung Cô gái đeo khuyên tai ngọc trai. Hàng thế kỷ qua, các nhà họa sĩ đã làm giàu xã hội Phương tây với những tác phẩm của họ chứa đầy vẻ đẹp kinh ngạc. Tác phẩm Gác đêm (The Night Watch) Suy tư (The Thinker) Núi đá (The Rocky Mountains) Họa sĩ này đến họa sĩ khác, từ Leonardo, đến Rembrandt, đến Bierstadt, đã làm ra những tác phẩm gây cảm hứng cho chúng ta, đưa chúng ta lên và ghi sâu vào tâm hồn chúng ta. Và họ làm vậy bởi sự yêu cầu của chính bản thân họ để đạt được tiêu chuẩn cao nhất, lấy tác phẩm cũ và nâng cao nó từ các thế hệ họa sĩ khác, và tiếp tục mong muốn đạt được chất lượng cao nhất có thể. Nhưng điều gì đó đã xảy ra trong khoảng thời gian đó đến thế kỷ 20. Điều sâu sắc, gây cảm hứng và đẹp đẽ bị thay thế bởi điều mới, khác biệt và xấu xí. Ngày nay điều ngớ ngẩn, vô nghĩa và xúc phạm được xem là nghệ thuật hiện đại. Michelangela đã khắc bức tượng David của mình từ một hòn đá. Viện Bảo Tàng Nghệ Thuật của Quận Los Angeles chỉ đưa chúng ta một tảng đá, một tảng đá – nặng 340 tấn. Tiêu chuẩn đã giảm đến mức độ đó đấy. Điều này xảy ra bằng cách nào? Làm sao mà sự thăng tiến ngàn năm đến sự hoàn hảo và đỉnh cao của nghệ thuật đã chết mòn? Nó đã không chết. Nó đã bị đẩy ra ngoài. Bắt đầu vào cuối thế kỷ 19, một nhóm tên Trường Phái Ấn Tượng (The Impressionist) đã nổi dậy chống lại Viện Nghệ Thuật Pháp (French Academie des Beaux Arts) và sự yêu cầu của nó cho tiêu chuẩn cổ điển. Cho dù ý định của họ là gì, những họa sĩ hiện đại đã gieo mầm cho sự thẩm mỹ tương đối – tư duy “vẻ đẹp nằm trong mắt người làm ra nó.” Ngày nay tất cả mọi người đều yêu trường phái Ấn Tượng. Và, như những cuộc cách mạng hiện đại, thế hệ đầu tiên đã sản xuất ra những tác phẩm thực sự ấn tượng. Monet, Renoir, và Degas vẫn duy trì những yếu tố của sự thiết kế và thực hành nghiêm túc, nhưng với mỗi thế hệ tiêu chuẩn đã suy giảm cho đến khi không còn tiêu chuẩn nữa. Những gì còn lại là sự biểu hiện cá nhân. Nhà sử học nghệ thuật Jacob Rosenberg đã viết rằng chất lượng trong nghệ thuật “không chỉ là một vấn đề về mặt ý kiến cá nhân mà còn có một mức độ nhận xét khách quan.” Nhưng cái ý tưởng của một tiêu chuẩn chuẩn phổ quát trong nghệ thuật bây giờ đang đối mặt với sự chống đối quyết liệt nếu không phải là sự nhạo báng công khai. “Làm sao nghệ thuật có thể được đánh giá một cách khách quan?” Tôi tự hỏi. Để đáp lại, tôi chỉ chỉ ra những kết quả nghệ thuật được làm ra bởi những tiêu chuẩn phổ quát so với những gì được làm ra bởi sự tương đồng. Cái đầu tiên đã đem lại cho thế giới “Sự sinh ra của Venus” và bức “Người Gaul đang chết,” trong khi đó cái tương đồng đã đưa chúng ta bức “Trinh Nữ Mary,” cùng với phân bò và những hình ảnh khiêu dâm, và “Peta,” bức tượng thắng giải của một nữ cảnh sát đang ngồi bệt và đi vệ sinh – cùng với một vũng nước tiểu. Nếu không có những tiêu chuẩn thẩm mỹ, chúng ta sẽ không có cách để quyết định chất lượng nào cao hay kém. Đây là một bài kiểm tra tôi đã đưa cho các sinh viên cao học của tôi, tất cả đều có tài và học thức cao. Xin bạn hãy phân tích bức tranh vẽ Jackson Pollock này và giải thích vì sao nó lại chất lượng. Chỉ sau khi họ đưa những câu trả lời hùng hồn tôi đã nói họ biết rằng bức tranh đó thực ra là một bức chụp gần của bộ tạp dề trong phòng vẽ của tôi. Tôi không trách họ, tôi có thể sẽ làm điều tương tự vì gần như bất khả thi để phân biệt cả hai. “Và ai sẽ quyết định chất lượng?” là một trong những thử thách tôi được nhận. Nếu chúng ta thành thật về mặt trí thức, chúng ta đều biết rằng những tình huống nơi sự chuyên môn được thừa nhận và phụ thuộc vào. Lấy môn trượt băng Olympic, nơi nghệ thuật đỉnh cao được đánh giá bởi những chuyên gia trong lĩnh vực. Chắc chắn rằng chúng ta sẽ trượt tệ trên tảng băng và yêu cầu rằng bài biểu diễn của anh ta nên được chấp nhận là xứng đáng với giá trị tương tự như một nhà trượt băng thành thạo. Không chỉ chất lượng nghệ thuật đã suy giảm, mà chủ đề đã đi từ sự ưu việt đến nhảm nhí. Nơi mà trước đây các họa sĩ đã áp dụng tài năng của họ để làm ra chất lượng và toàn vẹn từ lịch sử, văn học, tôn giáo, thần thoại, vân vân, rất nhiều họa sĩ trong ngày nay chỉ sử dụng nghệ thuật của họ để làm những lời tuyên bố, thường chẳng vì điều gì trừ những giá trị gây sốc. Những họa sĩ của quá khứ cũng làm những lời tuyên bố vào thời điểm đó, nhưng chưa bao giờ hạ thấp chất lượng của tác phẩm của họ. Không chỉ những họa sĩ đang làm sai đâu; mà nó cũng là sai lầm của cộng đồng nghệ thuật: trưởng viện bảo tàng, những chủ sưu tập, và những nhà phê bình mà khuyến khích và hỗ trợ về mặt tài chính sự sản xuất của những thứ rác rưởi đó. Chính họ là những người cổ vũ cho nghệ thuật vẽ bậy và gọi nó là thiên tài, quảng bá những thứ tục tĩu và gọi nó là ý nghĩa. Chính họ là những người trong thực tế những hoàng đế khỏa thân của nghệ thuật, còn ai có thể tiêu $10 triệu cho một tảng đá và cho nó là nghệ thuật. Nhưng tại sao chúng ta phải là những nạn nhân của những sự vô vị này? Chúng ta không cần. Bằng cách xem những bức tranh tại bảo tàng hay những lần mua tại triển lãm, chúng ta có thể khiến ý kiến của chúng ta không chỉ được biết đến mà còn được cảm nhận. Một triển lãm tranh, suy cho cùng, là một doanh nghiệp như bất cứ doanh nghiệp khác. Nếu sản phẩm không thể bán được, nó sẽ không được làm ra. Chúng ta cũng có thể ủng hộ những tổ chức như Trung Tâm Nghệ Thuật Đổi Mới mà có thể làm việc để khôi phục những tiêu chuẩn khách quan cho thế giới nghệ thuật. Và chúng ta có thể vận động sự giảng dạy của việc đánh giá nghệ thuật cổ điển trong trường học của chúng ta. Hãy tôn vinh những điều chúng ta biết là điều tốt và bác bỏ những gì chúng ta biết là không tốt. Hơn nữa, cái nền màu trắng mà bạn thấy đằng sau tôi không chỉ là một nền màu trắng thôi đâu. Nó là một bức vẽ toàn trắng bởi một họa sĩ tên tuổi Robert Rauschenberg tại Bảo Tàng Nghệ Thuật Hiện Đại San Francisco. Tôi là Robert Florczak từ Đại Học Prager. [Ku Búa @ Cafe Ku Búa]

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Tại sao nghệ thuật hiện đại quá tệ?

Trong gần hai ngàn năm nay, những họa sĩ vĩ đại đã lập tiêu chuẩn cho vẻ đẹp. Bây giờ những tiêu chuẩn đó đã biến mất. Nghệ thuật hiện đại là một cuộc thi giữa cái xấu và cái quái gỡ

Trong gần hai ngàn năm nay, những họa sĩ vĩ đại đã lập tiêu chuẩn cho vẻ đẹp. Bây giờ những tiêu chuẩn đó đã biến mất. Nghệ thuật hiện đại là một cuộc thi giữa cái xấu và cái quái gỡ: cái nào gây sốc nhiều nhất cái đó thắng. Chuyện gì đã xảy ra? Làm sao mà cái vẻ đẹp đã trở nên xấu xí và cái xấu lại được đón nhận? Nhà họa sĩ nổi tiếng Robert Florczak giải thích lịch sử và sự bí ẩn đằng sau sự thay đổi này và nó có thể được ngăn chặn và đổi ngược như thế nào. Tranh vẽ Mona Lisa, The Pieta, Bức chân dung Cô gái đeo khuyên tai ngọc trai. Hàng thế kỷ qua, các nhà họa sĩ đã làm giàu xã hội Phương tây với những tác phẩm của họ chứa đầy vẻ đẹp kinh ngạc. Tác phẩm Gác đêm (The Night Watch) Suy tư (The Thinker) Núi đá (The Rocky Mountains) Họa sĩ này đến họa sĩ khác, từ Leonardo, đến Rembrandt, đến Bierstadt, đã làm ra những tác phẩm gây cảm hứng cho chúng ta, đưa chúng ta lên và ghi sâu vào tâm hồn chúng ta. Và họ làm vậy bởi sự yêu cầu của chính bản thân họ để đạt được tiêu chuẩn cao nhất, lấy tác phẩm cũ và nâng cao nó từ các thế hệ họa sĩ khác, và tiếp tục mong muốn đạt được chất lượng cao nhất có thể. Nhưng điều gì đó đã xảy ra trong khoảng thời gian đó đến thế kỷ 20. Điều sâu sắc, gây cảm hứng và đẹp đẽ bị thay thế bởi điều mới, khác biệt và xấu xí. Ngày nay điều ngớ ngẩn, vô nghĩa và xúc phạm được xem là nghệ thuật hiện đại. Michelangela đã khắc bức tượng David của mình từ một hòn đá. Viện Bảo Tàng Nghệ Thuật của Quận Los Angeles chỉ đưa chúng ta một tảng đá, một tảng đá – nặng 340 tấn. Tiêu chuẩn đã giảm đến mức độ đó đấy. Điều này xảy ra bằng cách nào? Làm sao mà sự thăng tiến ngàn năm đến sự hoàn hảo và đỉnh cao của nghệ thuật đã chết mòn? Nó đã không chết. Nó đã bị đẩy ra ngoài. Bắt đầu vào cuối thế kỷ 19, một nhóm tên Trường Phái Ấn Tượng (The Impressionist) đã nổi dậy chống lại Viện Nghệ Thuật Pháp (French Academie des Beaux Arts) và sự yêu cầu của nó cho tiêu chuẩn cổ điển. Cho dù ý định của họ là gì, những họa sĩ hiện đại đã gieo mầm cho sự thẩm mỹ tương đối – tư duy “vẻ đẹp nằm trong mắt người làm ra nó.” Ngày nay tất cả mọi người đều yêu trường phái Ấn Tượng. Và, như những cuộc cách mạng hiện đại, thế hệ đầu tiên đã sản xuất ra những tác phẩm thực sự ấn tượng. Monet, Renoir, và Degas vẫn duy trì những yếu tố của sự thiết kế và thực hành nghiêm túc, nhưng với mỗi thế hệ tiêu chuẩn đã suy giảm cho đến khi không còn tiêu chuẩn nữa. Những gì còn lại là sự biểu hiện cá nhân. Nhà sử học nghệ thuật Jacob Rosenberg đã viết rằng chất lượng trong nghệ thuật “không chỉ là một vấn đề về mặt ý kiến cá nhân mà còn có một mức độ nhận xét khách quan.” Nhưng cái ý tưởng của một tiêu chuẩn chuẩn phổ quát trong nghệ thuật bây giờ đang đối mặt với sự chống đối quyết liệt nếu không phải là sự nhạo báng công khai. “Làm sao nghệ thuật có thể được đánh giá một cách khách quan?” Tôi tự hỏi. Để đáp lại, tôi chỉ chỉ ra những kết quả nghệ thuật được làm ra bởi những tiêu chuẩn phổ quát so với những gì được làm ra bởi sự tương đồng. Cái đầu tiên đã đem lại cho thế giới “Sự sinh ra của Venus” và bức “Người Gaul đang chết,” trong khi đó cái tương đồng đã đưa chúng ta bức “Trinh Nữ Mary,” cùng với phân bò và những hình ảnh khiêu dâm, và “Peta,” bức tượng thắng giải của một nữ cảnh sát đang ngồi bệt và đi vệ sinh – cùng với một vũng nước tiểu. Nếu không có những tiêu chuẩn thẩm mỹ, chúng ta sẽ không có cách để quyết định chất lượng nào cao hay kém. Đây là một bài kiểm tra tôi đã đưa cho các sinh viên cao học của tôi, tất cả đều có tài và học thức cao. Xin bạn hãy phân tích bức tranh vẽ Jackson Pollock này và giải thích vì sao nó lại chất lượng. Chỉ sau khi họ đưa những câu trả lời hùng hồn tôi đã nói họ biết rằng bức tranh đó thực ra là một bức chụp gần của bộ tạp dề trong phòng vẽ của tôi. Tôi không trách họ, tôi có thể sẽ làm điều tương tự vì gần như bất khả thi để phân biệt cả hai. “Và ai sẽ quyết định chất lượng?” là một trong những thử thách tôi được nhận. Nếu chúng ta thành thật về mặt trí thức, chúng ta đều biết rằng những tình huống nơi sự chuyên môn được thừa nhận và phụ thuộc vào. Lấy môn trượt băng Olympic, nơi nghệ thuật đỉnh cao được đánh giá bởi những chuyên gia trong lĩnh vực. Chắc chắn rằng chúng ta sẽ trượt tệ trên tảng băng và yêu cầu rằng bài biểu diễn của anh ta nên được chấp nhận là xứng đáng với giá trị tương tự như một nhà trượt băng thành thạo. Không chỉ chất lượng nghệ thuật đã suy giảm, mà chủ đề đã đi từ sự ưu việt đến nhảm nhí. Nơi mà trước đây các họa sĩ đã áp dụng tài năng của họ để làm ra chất lượng và toàn vẹn từ lịch sử, văn học, tôn giáo, thần thoại, vân vân, rất nhiều họa sĩ trong ngày nay chỉ sử dụng nghệ thuật của họ để làm những lời tuyên bố, thường chẳng vì điều gì trừ những giá trị gây sốc. Những họa sĩ của quá khứ cũng làm những lời tuyên bố vào thời điểm đó, nhưng chưa bao giờ hạ thấp chất lượng của tác phẩm của họ. Không chỉ những họa sĩ đang làm sai đâu; mà nó cũng là sai lầm của cộng đồng nghệ thuật: trưởng viện bảo tàng, những chủ sưu tập, và những nhà phê bình mà khuyến khích và hỗ trợ về mặt tài chính sự sản xuất của những thứ rác rưởi đó. Chính họ là những người cổ vũ cho nghệ thuật vẽ bậy và gọi nó là thiên tài, quảng bá những thứ tục tĩu và gọi nó là ý nghĩa. Chính họ là những người trong thực tế những hoàng đế khỏa thân của nghệ thuật, còn ai có thể tiêu $10 triệu cho một tảng đá và cho nó là nghệ thuật. Nhưng tại sao chúng ta phải là những nạn nhân của những sự vô vị này? Chúng ta không cần. Bằng cách xem những bức tranh tại bảo tàng hay những lần mua tại triển lãm, chúng ta có thể khiến ý kiến của chúng ta không chỉ được biết đến mà còn được cảm nhận. Một triển lãm tranh, suy cho cùng, là một doanh nghiệp như bất cứ doanh nghiệp khác. Nếu sản phẩm không thể bán được, nó sẽ không được làm ra. Chúng ta cũng có thể ủng hộ những tổ chức như Trung Tâm Nghệ Thuật Đổi Mới mà có thể làm việc để khôi phục những tiêu chuẩn khách quan cho thế giới nghệ thuật. Và chúng ta có thể vận động sự giảng dạy của việc đánh giá nghệ thuật cổ điển trong trường học của chúng ta. Hãy tôn vinh những điều chúng ta biết là điều tốt và bác bỏ những gì chúng ta biết là không tốt. Hơn nữa, cái nền màu trắng mà bạn thấy đằng sau tôi không chỉ là một nền màu trắng thôi đâu. Nó là một bức vẽ toàn trắng bởi một họa sĩ tên tuổi Robert Rauschenberg tại Bảo Tàng Nghệ Thuật Hiện Đại San Francisco. Tôi là Robert Florczak từ Đại Học Prager. [Ku Búa @ Cafe Ku Búa]

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm