Kinh Đời
Thân thế tân vương Vajiralongkorn Thái Lan
Trước cuộc tiếp xúc với hiếm hói với các nhà báo Thái Lan vào năm 1992, ông đã bác bỏ những tin đồn rằng ông có dính líu với các nhân vật giống mafia và doanh nghiệp xã hội đen.
Tân vương Thái Lan Vajiralongkorn sinh ngày 28 tháng 7 năm 1952, là con trai đầu và đứa con thứ hai của Hoàng hậu Sirikit và Vua Bhumibol Adulyadej.
Sau nhiều thập niên có những trắc trở về việc kế ngôi, việc có một người nam thừa kế được coi là quan trọng đối với chế độ quân chủ, tại một thời điểm khi tính ưu việt của nó trong hệ thống chính trị của Thái Lan bị nghi ngờ. Chế độ quân chủ tuyệt đối đã bị lật đổ vào năm 1932, tiếp theo là việc thoái vị vào năm 1935, và 11 năm đất nước không có vua trị vì.
Khi còn nhỏ, vua Vajiralongkorn theo học tại một trường của hoàng cung ở Bangkok. Ở tuổi 13, ông được gửi đến hai trường tư thục ở Vương quốc Anh trong 5 năm, và sau đó học năm cuối tại một trường ở Sydney, Australia. Bốn năm sau đó ông đã được đào tạo tại Trường Quân sự Hoàng gia, Duntroon, tại Canberra.
Theo ghi chép riêng của mình, ông khá chật vật theo học trong trường và đổ lỗi cho việc mình được dạy dỗ nuông chiều trong cung điện. Ông cũng không đạt được điểm cao tại Duntroon. Ông tiếp tục được đào tạo quân sự nâng cao tại Thái Lan, Anh, Mỹ và Úc, và trở thành sĩ quan trong lực lượng vũ trang Thái Lan. Ông có bằng phi công dân sự và quân sự và tự lái máy bay Boeing 737 của mình khi ra nước ngoài.
Ông được cha mình chính thức trao tước hiệu Thái tử trong một buổi lễ sự nhậm chức vào năm 1972, khiến ông trở thành người thừa kế chính thức. Nhưng vào thời điểm đó câu hỏi đã được đặt ra là liệu ông có xứng với cương vị người thừa kế ngai vua hay không.
Ông không tỏ ra có chút nhiệt tình nào với người em gái là Công chúa Sirindhorn đối với các dự án phát triển của cha mình và có nhiều lời đồn rằng ông là người lăng nhăng, cờ bạc và kinh doanh phi pháp.
Năm 1981 mẹ ông, Hoàng hậu Sirikit, ám chỉ đến những vấn đề này, và mô tả con trai bà là "hơi có một chút lãng tử" và nói rằng ông ưa dành các ngày cuối tuần với mỹ nữ hơn là phải thực hiện bổn phận của mình.
Trước cuộc tiếp xúc với hiếm hói với các nhà báo Thái Lan vào năm 1992, ông đã bác bỏ những tin đồn rằng ông có dính líu với các nhân vật giống mafia và doanh nghiệp xã hội đen.
Năm 1977 ông kết hôn với người em họ của mình là công chúa Soamsawali và họ có đứa con đầu lòng, công chúa Bajarakitiyabha, vào tháng 12 năm 1978. Tuy nhiên, vào lúc đó thì ông đã đi lại với một nữ diễn viên trẻ, Yuvadhida, người đã sinh cho ông 5 người con từ năm 1979 đến năm 1987. Ông kết hôn với cô vào năm 1994, nhưng vào năm 1996 đã công khai lên án cô và từ bỏ bốn người con trai của mình vốn theo học tại Vương quốc Anh.
Ông kết hôn với người vợ thứ ba là Srirasmi vào năm 2001, và đã có một con trai, Hoàng tử Dipangkorn, với người vợ này vào năm 2005.
Trong năm 2014 Srirasmi đã bị tước danh hiệu hoàng gia cùng chín người họ hàng của mình, kể cả cả cha mẹ cô đã bị bắt vì tội khi quân với cáo buộc họ đã lạm dụng các liên hệ của mình với thái tử. Một sĩ quan cảnh sát có quen biết gia đình chết ở trong tù sau khi ngã từ cửa sổ xuống.
Tội trạng, lợi dụng tên ông, cũng là tội gán cho những người khác từng thân quen với Thái tử, phải kể đến là một thầy bói nổi tiếng, cùng với một sĩ quan cảnh sát, đã chết sau khi bị bắt hồi cuối năm ngoái. Đồng thời, vệ sĩ cá nhân của Thái tử đã bị cách chức vì "bất tuân lệnh của hoàng gia" và "đe dọa chế độ quân chủ bằng cách theo đuổi lợi ích riêng của mình". Ông đã mất tích và được cho là đã chết.
Vua Vajiralongkorn vào lúc này thường đi với một cựu tiếp viên hàng không Thai Airways, Suthida, người đã được phong hàm Trung tướng trong Cận vệ Hoàng gia. Ông cũng từng thăng hàm tướng Không quân cho chó cưng Fu-Fu của mình.
Image caption Vua Vajiralongkorn tham gia hai sự kiện đi xe đạp để tỏ lòng tôn kính cha mẹ mình vào năm ngoái
Mức độ nghiêm trọng của pháp luật về tội khi quân đã ngăn cản bất kỳ cuộc thảo luận mở nào đối với sự phù hợp của vị tân vương bên trong Thái Lan. Nhưng ở chỗ riêng tư, khả năng Vajiralongkorn truyền lại cho em gái Sirindhorn hiếu thảo và được mến mộ hơn đã thường được nói tới, nhất là khi tước hiệu hoàng gia của Sirindhorn được nâng lên trong năm 1978 và bằng việc thay đổi trong luật của hoàng gia Thái cho phép một phụ nữ có thể lên ngôi.
Nhưng điều đó chỉ có thể khi không có người nam thừa kế, và Vua Bhumibol không bao giờ ủng hộ cho giải pháp nào thay thế cho con trai mình.
Khi sức khỏe của Quốc vương Bhumibol giảm, Thái tử Vajiralongkorn xuất hiện thường xuyên hơn trước công chúng, và thay mặt cha mình cử hành các nghi lễ hoàng gia truyền thống.
Trong quá khứ đã có những tin đồn về mối quan hệ làm ăn giữa ông và cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra, ông trùm viễn thông mà đảng của ông thắng cử từ năm 2001 và cũng là chính khách bị đa số người trong chóp bu hoàng gia xem là một mối đe dọa.
Nhưng sau cuộc đảo chính vào năm 2014, theo đó lật đổ chính phủ của em gái Thaksin Shinawatra là Yingluck, giới lãnh đạo quân đội mới dường như làm việc với Thái tử để đảm bảo cho ông kế nhiệm. Họ giúp tổ chức các sự kiện như đi xe đạp qui mô, trong đó ông và con gái của mình tham gia, nhằm tạo ít hình ảnh bình dân hơn của vị vua tương lai trong mắt công chúng.
Vajiralongkorn sẽ là vị vua kiểu gì là điều khó đoán.
Mặc dù là quân chủ lập hiến, nhà vua sẽ sử dụng sức mạnh đáng kể mà khó có ai ở Thái Lan có thể bác bỏ.
Ông cũng có tiếng nói quyết định đối với Cục Quản lý Bất động sản Hoàng gia, cơ quan giàu có nhất Thái Lan, với tài sản có giá trị từ 30-40 tỉ USD, và tạo cho cung điện thu nhập khoảng 300 triệu USD hàng năm nhưng gần như không bị đánh thuế. Và ông chỉ huy trung đoàn Vệ binh Hoàng gia của mình với khoảng 5.000 quân.
Một lợi thế ông sẽ không có là uy tín to lớn và sự tôn trọng được xây dựng bởi người cha của mình hơn 70 năm tại vị, là thứ mà mà các chuyên gia về hoàng gia Thái Lan nói là phải trả bằng mồ hôi chứ không phải của thừa kế. Vajiralongkorn, ở tuổi 64, sẽ không có quá nhiều thời gian để tô điểm cho chế độ quân chủ. Nhưng ông đã có nhiều thập niên quan sát và học hỏi từ các luồng chảy phức tạp bao quanh quốc vương.
Ông sẽ chủ trì các nghi thức tang lễ cầu kỳ và kéo dài cho cha mình, điều tạo cho ông một cơ hội để nâng cao vị thế của mình trong quá trình này.
Ông cũng có thể dựa vào sự tôn kính kéo dài mà người ta dành cho cha mình để củng cố vai trò trung tâm của chế độ quân chủ trong xã hội Thái.
( BBC )
Tân vương Thái Lan Vajiralongkorn sinh ngày 28 tháng 7 năm 1952, là con trai đầu và đứa con thứ hai của Hoàng hậu Sirikit và Vua Bhumibol Adulyadej.
Sau nhiều thập niên có những trắc trở về việc kế ngôi, việc có một người nam thừa kế được coi là quan trọng đối với chế độ quân chủ, tại một thời điểm khi tính ưu việt của nó trong hệ thống chính trị của Thái Lan bị nghi ngờ. Chế độ quân chủ tuyệt đối đã bị lật đổ vào năm 1932, tiếp theo là việc thoái vị vào năm 1935, và 11 năm đất nước không có vua trị vì.
Khi còn nhỏ, vua Vajiralongkorn theo học tại một trường của hoàng cung ở Bangkok. Ở tuổi 13, ông được gửi đến hai trường tư thục ở Vương quốc Anh trong 5 năm, và sau đó học năm cuối tại một trường ở Sydney, Australia. Bốn năm sau đó ông đã được đào tạo tại Trường Quân sự Hoàng gia, Duntroon, tại Canberra.
Theo ghi chép riêng của mình, ông khá chật vật theo học trong trường và đổ lỗi cho việc mình được dạy dỗ nuông chiều trong cung điện. Ông cũng không đạt được điểm cao tại Duntroon. Ông tiếp tục được đào tạo quân sự nâng cao tại Thái Lan, Anh, Mỹ và Úc, và trở thành sĩ quan trong lực lượng vũ trang Thái Lan. Ông có bằng phi công dân sự và quân sự và tự lái máy bay Boeing 737 của mình khi ra nước ngoài.
Ông được cha mình chính thức trao tước hiệu Thái tử trong một buổi lễ sự nhậm chức vào năm 1972, khiến ông trở thành người thừa kế chính thức. Nhưng vào thời điểm đó câu hỏi đã được đặt ra là liệu ông có xứng với cương vị người thừa kế ngai vua hay không.
Ông không tỏ ra có chút nhiệt tình nào với người em gái là Công chúa Sirindhorn đối với các dự án phát triển của cha mình và có nhiều lời đồn rằng ông là người lăng nhăng, cờ bạc và kinh doanh phi pháp.
Năm 1981 mẹ ông, Hoàng hậu Sirikit, ám chỉ đến những vấn đề này, và mô tả con trai bà là "hơi có một chút lãng tử" và nói rằng ông ưa dành các ngày cuối tuần với mỹ nữ hơn là phải thực hiện bổn phận của mình.
Trước cuộc tiếp xúc với hiếm hói với các nhà báo Thái Lan vào năm 1992, ông đã bác bỏ những tin đồn rằng ông có dính líu với các nhân vật giống mafia và doanh nghiệp xã hội đen.
Năm 1977 ông kết hôn với người em họ của mình là công chúa Soamsawali và họ có đứa con đầu lòng, công chúa Bajarakitiyabha, vào tháng 12 năm 1978. Tuy nhiên, vào lúc đó thì ông đã đi lại với một nữ diễn viên trẻ, Yuvadhida, người đã sinh cho ông 5 người con từ năm 1979 đến năm 1987. Ông kết hôn với cô vào năm 1994, nhưng vào năm 1996 đã công khai lên án cô và từ bỏ bốn người con trai của mình vốn theo học tại Vương quốc Anh.
Ông kết hôn với người vợ thứ ba là Srirasmi vào năm 2001, và đã có một con trai, Hoàng tử Dipangkorn, với người vợ này vào năm 2005.
Trong năm 2014 Srirasmi đã bị tước danh hiệu hoàng gia cùng chín người họ hàng của mình, kể cả cả cha mẹ cô đã bị bắt vì tội khi quân với cáo buộc họ đã lạm dụng các liên hệ của mình với thái tử. Một sĩ quan cảnh sát có quen biết gia đình chết ở trong tù sau khi ngã từ cửa sổ xuống.
Tội trạng, lợi dụng tên ông, cũng là tội gán cho những người khác từng thân quen với Thái tử, phải kể đến là một thầy bói nổi tiếng, cùng với một sĩ quan cảnh sát, đã chết sau khi bị bắt hồi cuối năm ngoái. Đồng thời, vệ sĩ cá nhân của Thái tử đã bị cách chức vì "bất tuân lệnh của hoàng gia" và "đe dọa chế độ quân chủ bằng cách theo đuổi lợi ích riêng của mình". Ông đã mất tích và được cho là đã chết.
Vua Vajiralongkorn vào lúc này thường đi với một cựu tiếp viên hàng không Thai Airways, Suthida, người đã được phong hàm Trung tướng trong Cận vệ Hoàng gia. Ông cũng từng thăng hàm tướng Không quân cho chó cưng Fu-Fu của mình.
Image caption Vua Vajiralongkorn tham gia hai sự kiện đi xe đạp để tỏ lòng tôn kính cha mẹ mình vào năm ngoái
Mức độ nghiêm trọng của pháp luật về tội khi quân đã ngăn cản bất kỳ cuộc thảo luận mở nào đối với sự phù hợp của vị tân vương bên trong Thái Lan. Nhưng ở chỗ riêng tư, khả năng Vajiralongkorn truyền lại cho em gái Sirindhorn hiếu thảo và được mến mộ hơn đã thường được nói tới, nhất là khi tước hiệu hoàng gia của Sirindhorn được nâng lên trong năm 1978 và bằng việc thay đổi trong luật của hoàng gia Thái cho phép một phụ nữ có thể lên ngôi.
Nhưng điều đó chỉ có thể khi không có người nam thừa kế, và Vua Bhumibol không bao giờ ủng hộ cho giải pháp nào thay thế cho con trai mình.
Khi sức khỏe của Quốc vương Bhumibol giảm, Thái tử Vajiralongkorn xuất hiện thường xuyên hơn trước công chúng, và thay mặt cha mình cử hành các nghi lễ hoàng gia truyền thống.
Trong quá khứ đã có những tin đồn về mối quan hệ làm ăn giữa ông và cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra, ông trùm viễn thông mà đảng của ông thắng cử từ năm 2001 và cũng là chính khách bị đa số người trong chóp bu hoàng gia xem là một mối đe dọa.
Nhưng sau cuộc đảo chính vào năm 2014, theo đó lật đổ chính phủ của em gái Thaksin Shinawatra là Yingluck, giới lãnh đạo quân đội mới dường như làm việc với Thái tử để đảm bảo cho ông kế nhiệm. Họ giúp tổ chức các sự kiện như đi xe đạp qui mô, trong đó ông và con gái của mình tham gia, nhằm tạo ít hình ảnh bình dân hơn của vị vua tương lai trong mắt công chúng.
Vajiralongkorn sẽ là vị vua kiểu gì là điều khó đoán.
Mặc dù là quân chủ lập hiến, nhà vua sẽ sử dụng sức mạnh đáng kể mà khó có ai ở Thái Lan có thể bác bỏ.
Ông cũng có tiếng nói quyết định đối với Cục Quản lý Bất động sản Hoàng gia, cơ quan giàu có nhất Thái Lan, với tài sản có giá trị từ 30-40 tỉ USD, và tạo cho cung điện thu nhập khoảng 300 triệu USD hàng năm nhưng gần như không bị đánh thuế. Và ông chỉ huy trung đoàn Vệ binh Hoàng gia của mình với khoảng 5.000 quân.
Một lợi thế ông sẽ không có là uy tín to lớn và sự tôn trọng được xây dựng bởi người cha của mình hơn 70 năm tại vị, là thứ mà mà các chuyên gia về hoàng gia Thái Lan nói là phải trả bằng mồ hôi chứ không phải của thừa kế. Vajiralongkorn, ở tuổi 64, sẽ không có quá nhiều thời gian để tô điểm cho chế độ quân chủ. Nhưng ông đã có nhiều thập niên quan sát và học hỏi từ các luồng chảy phức tạp bao quanh quốc vương.
Ông sẽ chủ trì các nghi thức tang lễ cầu kỳ và kéo dài cho cha mình, điều tạo cho ông một cơ hội để nâng cao vị thế của mình trong quá trình này.
Ông cũng có thể dựa vào sự tôn kính kéo dài mà người ta dành cho cha mình để củng cố vai trò trung tâm của chế độ quân chủ trong xã hội Thái.
( BBC )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Thân thế tân vương Vajiralongkorn Thái Lan
Trước cuộc tiếp xúc với hiếm hói với các nhà báo Thái Lan vào năm 1992, ông đã bác bỏ những tin đồn rằng ông có dính líu với các nhân vật giống mafia và doanh nghiệp xã hội đen.
Tân vương Thái Lan Vajiralongkorn sinh ngày 28 tháng 7 năm 1952, là con trai đầu và đứa con thứ hai của Hoàng hậu Sirikit và Vua Bhumibol Adulyadej.
Sau nhiều thập niên có những trắc trở về việc kế ngôi, việc có một người nam thừa kế được coi là quan trọng đối với chế độ quân chủ, tại một thời điểm khi tính ưu việt của nó trong hệ thống chính trị của Thái Lan bị nghi ngờ. Chế độ quân chủ tuyệt đối đã bị lật đổ vào năm 1932, tiếp theo là việc thoái vị vào năm 1935, và 11 năm đất nước không có vua trị vì.
Khi còn nhỏ, vua Vajiralongkorn theo học tại một trường của hoàng cung ở Bangkok. Ở tuổi 13, ông được gửi đến hai trường tư thục ở Vương quốc Anh trong 5 năm, và sau đó học năm cuối tại một trường ở Sydney, Australia. Bốn năm sau đó ông đã được đào tạo tại Trường Quân sự Hoàng gia, Duntroon, tại Canberra.
Theo ghi chép riêng của mình, ông khá chật vật theo học trong trường và đổ lỗi cho việc mình được dạy dỗ nuông chiều trong cung điện. Ông cũng không đạt được điểm cao tại Duntroon. Ông tiếp tục được đào tạo quân sự nâng cao tại Thái Lan, Anh, Mỹ và Úc, và trở thành sĩ quan trong lực lượng vũ trang Thái Lan. Ông có bằng phi công dân sự và quân sự và tự lái máy bay Boeing 737 của mình khi ra nước ngoài.
Ông được cha mình chính thức trao tước hiệu Thái tử trong một buổi lễ sự nhậm chức vào năm 1972, khiến ông trở thành người thừa kế chính thức. Nhưng vào thời điểm đó câu hỏi đã được đặt ra là liệu ông có xứng với cương vị người thừa kế ngai vua hay không.
Ông không tỏ ra có chút nhiệt tình nào với người em gái là Công chúa Sirindhorn đối với các dự án phát triển của cha mình và có nhiều lời đồn rằng ông là người lăng nhăng, cờ bạc và kinh doanh phi pháp.
Năm 1981 mẹ ông, Hoàng hậu Sirikit, ám chỉ đến những vấn đề này, và mô tả con trai bà là "hơi có một chút lãng tử" và nói rằng ông ưa dành các ngày cuối tuần với mỹ nữ hơn là phải thực hiện bổn phận của mình.
Trước cuộc tiếp xúc với hiếm hói với các nhà báo Thái Lan vào năm 1992, ông đã bác bỏ những tin đồn rằng ông có dính líu với các nhân vật giống mafia và doanh nghiệp xã hội đen.
Năm 1977 ông kết hôn với người em họ của mình là công chúa Soamsawali và họ có đứa con đầu lòng, công chúa Bajarakitiyabha, vào tháng 12 năm 1978. Tuy nhiên, vào lúc đó thì ông đã đi lại với một nữ diễn viên trẻ, Yuvadhida, người đã sinh cho ông 5 người con từ năm 1979 đến năm 1987. Ông kết hôn với cô vào năm 1994, nhưng vào năm 1996 đã công khai lên án cô và từ bỏ bốn người con trai của mình vốn theo học tại Vương quốc Anh.
Ông kết hôn với người vợ thứ ba là Srirasmi vào năm 2001, và đã có một con trai, Hoàng tử Dipangkorn, với người vợ này vào năm 2005.
Trong năm 2014 Srirasmi đã bị tước danh hiệu hoàng gia cùng chín người họ hàng của mình, kể cả cả cha mẹ cô đã bị bắt vì tội khi quân với cáo buộc họ đã lạm dụng các liên hệ của mình với thái tử. Một sĩ quan cảnh sát có quen biết gia đình chết ở trong tù sau khi ngã từ cửa sổ xuống.
Tội trạng, lợi dụng tên ông, cũng là tội gán cho những người khác từng thân quen với Thái tử, phải kể đến là một thầy bói nổi tiếng, cùng với một sĩ quan cảnh sát, đã chết sau khi bị bắt hồi cuối năm ngoái. Đồng thời, vệ sĩ cá nhân của Thái tử đã bị cách chức vì "bất tuân lệnh của hoàng gia" và "đe dọa chế độ quân chủ bằng cách theo đuổi lợi ích riêng của mình". Ông đã mất tích và được cho là đã chết.
Vua Vajiralongkorn vào lúc này thường đi với một cựu tiếp viên hàng không Thai Airways, Suthida, người đã được phong hàm Trung tướng trong Cận vệ Hoàng gia. Ông cũng từng thăng hàm tướng Không quân cho chó cưng Fu-Fu của mình.
Image caption Vua Vajiralongkorn tham gia hai sự kiện đi xe đạp để tỏ lòng tôn kính cha mẹ mình vào năm ngoái
Mức độ nghiêm trọng của pháp luật về tội khi quân đã ngăn cản bất kỳ cuộc thảo luận mở nào đối với sự phù hợp của vị tân vương bên trong Thái Lan. Nhưng ở chỗ riêng tư, khả năng Vajiralongkorn truyền lại cho em gái Sirindhorn hiếu thảo và được mến mộ hơn đã thường được nói tới, nhất là khi tước hiệu hoàng gia của Sirindhorn được nâng lên trong năm 1978 và bằng việc thay đổi trong luật của hoàng gia Thái cho phép một phụ nữ có thể lên ngôi.
Nhưng điều đó chỉ có thể khi không có người nam thừa kế, và Vua Bhumibol không bao giờ ủng hộ cho giải pháp nào thay thế cho con trai mình.
Khi sức khỏe của Quốc vương Bhumibol giảm, Thái tử Vajiralongkorn xuất hiện thường xuyên hơn trước công chúng, và thay mặt cha mình cử hành các nghi lễ hoàng gia truyền thống.
Trong quá khứ đã có những tin đồn về mối quan hệ làm ăn giữa ông và cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra, ông trùm viễn thông mà đảng của ông thắng cử từ năm 2001 và cũng là chính khách bị đa số người trong chóp bu hoàng gia xem là một mối đe dọa.
Nhưng sau cuộc đảo chính vào năm 2014, theo đó lật đổ chính phủ của em gái Thaksin Shinawatra là Yingluck, giới lãnh đạo quân đội mới dường như làm việc với Thái tử để đảm bảo cho ông kế nhiệm. Họ giúp tổ chức các sự kiện như đi xe đạp qui mô, trong đó ông và con gái của mình tham gia, nhằm tạo ít hình ảnh bình dân hơn của vị vua tương lai trong mắt công chúng.
Vajiralongkorn sẽ là vị vua kiểu gì là điều khó đoán.
Mặc dù là quân chủ lập hiến, nhà vua sẽ sử dụng sức mạnh đáng kể mà khó có ai ở Thái Lan có thể bác bỏ.
Ông cũng có tiếng nói quyết định đối với Cục Quản lý Bất động sản Hoàng gia, cơ quan giàu có nhất Thái Lan, với tài sản có giá trị từ 30-40 tỉ USD, và tạo cho cung điện thu nhập khoảng 300 triệu USD hàng năm nhưng gần như không bị đánh thuế. Và ông chỉ huy trung đoàn Vệ binh Hoàng gia của mình với khoảng 5.000 quân.
Một lợi thế ông sẽ không có là uy tín to lớn và sự tôn trọng được xây dựng bởi người cha của mình hơn 70 năm tại vị, là thứ mà mà các chuyên gia về hoàng gia Thái Lan nói là phải trả bằng mồ hôi chứ không phải của thừa kế. Vajiralongkorn, ở tuổi 64, sẽ không có quá nhiều thời gian để tô điểm cho chế độ quân chủ. Nhưng ông đã có nhiều thập niên quan sát và học hỏi từ các luồng chảy phức tạp bao quanh quốc vương.
Ông sẽ chủ trì các nghi thức tang lễ cầu kỳ và kéo dài cho cha mình, điều tạo cho ông một cơ hội để nâng cao vị thế của mình trong quá trình này.
Ông cũng có thể dựa vào sự tôn kính kéo dài mà người ta dành cho cha mình để củng cố vai trò trung tâm của chế độ quân chủ trong xã hội Thái.
( BBC )