Di Sản Hồ Chí Minh
Trung Cộng Vẫn Nể Mỹ
Làm hùm làm hổ với các nước nhược tiểu ở Đông Nam Á trong vấn đề biển đảo, coi vậy chớ Trung Cộng cũng vẫn nể Mỹ, TC chỉ dùng miệng hùm răng sứa với Mỹ khi Mỹ tỏ thái độ và hành động cứng rắn về Biển Đông. Điều này có thể thấy sau khi Thượng Viện Hoa kỳ thông qua nghị quyết về Biển Đông.
Trung Cộng Vẫn Nể Mỹ
Làm hùm làm hổ với các nước nhược tiểu ở Đông Nam Á trong vấn đề biển đảo, coi vậy chớ Trung Cộng cũng vẫn nể Mỹ, TC chỉ dùng miệng hùm răng sứa với Mỹ khi Mỹ tỏ thái độ và hành động cứng rắn về Biển Đông. Điều này có thể thấy sau khi Thượng Viện Hoa kỳ thông qua nghị quyết về Biển Đông.
Bằng một đa số áp đảo, ngày 29/7 trong một phiên họp khoáng đại, Thượng Viện biểu quyết thông qua Nghị quyết 167. Nội dung nghị quyết này chánh yếu lên án hành động TC đe dọa, cưỡng bức và dùng vũ lực của hải quân, cảnh sát biển, tàu cá hay máy bay quân sự và dân sự tại Biển Đông và biển Hoa Đông, với mục đích xác định chủ quyền biển và chủ quyền lãnh thổ, thay đổi hiện trạng ở Biển Đông và Hoa Đông. Nghị quyết trưng ra những bằng cớ, nhiều vụ việc nguy hiểm liên quan đến các hành động của Bắc Kinh tại Biển Đông và Biển Hoa Đông. Trong số này có vụ tàu Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò của Việt Nam, việc Bắc Kinh phát hành bản đồ chính thức xác nhận chủ quyền theo đường lưỡi bò 9 đoạn ở Biển Đông và thành lập thành phố Tam Sa.
Đồng thời Nghị Quyết kêu gọi giải pháp hòa bình cho các tranh chấp ở Biển Đông và Hoa Đông, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN và Trung Quốc sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (gọi tắt là COC).
Nghị quyết 167 này do Nghị Sĩ Robert Menendez, Chủ tịch Ủy Ban Đối Ngoại Thượng Viện, bảo trợ. Đồng tác giả là các nghị sĩ Bob Corker, Ben Cardin, và Marco Rubio thuộc tiểu ban Châu Á - Thái Bình Dương. Nghị Sĩ Menendez phát biểu khi khoáng đại Thượng Viện thảo luận biểu quyết thông qua, rằng Hoa Kỳ sẽ can thiệp vào các cuộc tranh chấp ở Biển Đông và Hoa Đông qua đường lối ngoại giao, vì khu vực này được xem là trọng tâm của phát triển kinh tế toàn cầu trong thế kỷ 21.
Tuy đây chỉ là nghị quyết có tính cách khuyến nghị, không có giá trị cưỡng hành luật pháp. Nhưng đây là một bày tỏ quyết tâm của Thượng Viện, cơ quan quyền lực chỉ đạo chính sách và ngoại giao của đất nước và nhân dân Hoa kỳ. Nghị quyết này cũng là tiếng nói chung của hai đảng, nói một cách long trọng, đồng thuận và đồng tâm và đồng thời, và cũng là tiếng nói chung đầu tiên của Thượng Viện Mỹ. Nên uy lực rất cao, một thông điệp công khai và minh thị về Biển Đông của chánh quyền Mỹ.
Hoa kỳ ít khi tuyên bố khoa trương về chính sách, nhưng thường khi làm rồi mới nói. Trong thời gian này, Tướng Tư lệnh Không quân Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương công khai và minh thị tuyên bố các hành động gây hấn của Bắc Kinh nhằm giành chủ quyền có nguy cơ là những sự tính toán sai lầm, nhưng đồng thời cũng giúp Washington củng cố các mối quan hệ với các nước trong khu vực. Thông tấn xã Anh Reuters loan tải lời phát biểu của Tướng Herbert Carlisle hôm 29/7 nói rằng mỗi một hành động của Bắc Kinh đều dẫn tới các hậu quả không mong muốn cùng nhiều hiệu ứng kéo theo sau.Tướng Carlisle cho biết Ngũ Giác Đài đang nỗ lực gia tăng việc luân phiên các binh sĩ Mỹ xuyên suốt khu vực Châu Á nhiều như mức ở Châu Âu trong thời iến Tranh Lạnh.
Và đối với đồng minh Phi luật tân bị TC chiếm biển đảo, Ngoại Trưởng Albert Del Rosario của Phi luật tân cho biết Hoa Kỳ tăng thêm 2 phần 3 khoản hỗ trợ quân sự cho Philippines, từ 30 triệu Mỹ kim, lên 50 triệu Mỹ kim trong năm tài chính tới. Ngoài các cuộc diễn tập quân sự chung hàng năm, Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ thường xuyên duy trì khoảng 600 binh sĩ tại Philippines.
Phi luật tân đồng minh có hiệp ước phòng thủ chung với Mỹ cũng vận động được Ngoại Trưởng Cộng Sản Việt Nam Phạm Bình Minh đã đồng ý cùng làm việc với nhau chặt chẽ hơn, để tìm cách thuyết phục các nước còn lại trong khối ASEAN với 10 thành viên, nhằm thúc đẩy tiến bộ thực sự trong một cuộc họp với các giới chức Trung Quốc vào cuối năm nay.
Trước những lời nói và hành động cứng rắn của Thượng Viện Mỹ, và hành đông viện trợ cho đồng minh, và việc êm đềm bố trí quân lực ở Thái Bình Dương của Mỹ, Trung Cộng có tỏ ra hoà dịu liền. Chính Chủ Tịch Đảng kiêm Chủ Tich Nước, kiêm Chủ Tịch Quân Uỷ Trung Ương là Ô. Tập cận Bình tuyên bố Trung Quốc sẵn sàng gác lại các tranh chấp lãnh thổ, và khai thác chung trong các vùng biển có tranh chấp nhưng Trung Quốc vẫn không nhượng bộ trong vấn đề đòi chủ quyền. Ông tuyên bố vào ngày 31/ 7, ngay trong một phiên họp của Bộ Chánh Trị, cơ quan quyền lực nhứt đảng, nhà nước TC.
Nhưng công luận thế giới và các nước có liên quan không huyển hoặc tin vào cái bẫy tuyên truyền lập lờ đánh lận con đen, dụng danh đạt quả cũ rích của TC. Biển đảo của các nước Á châu Thái Bình Dương chủ quyền ngàn đời rồi, khi không TC nhảy vô giành giựt tuyên bố chủ quền, từ tạo tranh chấp giành phần, bây giờ tuyên bố khai thác chung, cùng hưởng lợi; hỏi chấp nhận lời tuyên bố đó của TC phải chăng là chấp nhận quyền của kẻ cướp.
TC muốn tỏ ra nể Mỹ trước thái độ và lời nói cương quyết can dự vào Biển Đông. Nhưng hành động chuyển trục quân sự Mỹ sang Thái Bình Dương là một chiến lược chống lại TC giành thế hải thượng của Mỹ, không lẽ Mỹ từ bỏ chiến lược chỉ vì một lời tuyên bố suông của CS. Chẳng những thế Mỹ còn cố gắng hoàn tất vòng vây bao vây kinh tế đối với TC trong cuối năm nay với hiệp ước TPP lập một vòng vây và cô lập TC, tách ra khỏi 12 nước của bờ đông và bờ tây của Thái Bình Dương nữa.
Sự trổi dậy quá gây hấn của TC vô tình TC đùa đẩy các nước Á châu Thái bình dương sâu vào vòng tay của Hoa kỳ. Các nước nhược tiểu trong vùng tin Hoa kỳ là một nước không có tham vọng đất đai và chỉ có Hoa Kỳ mới đủ uy lực kềm chế đà bành trướng của TC.
TC biết, tuy vuốt mặt các nước Á châu Thái Bình Dương, nhưng nể lổ mũi Mỹ, tỏ ra hoà dịu nể Mỹ, lên tiếng các nước cùng khai thác, nhưng không nước nào tin, kể cả đại đa số người CS Việt Nam làm bộ bằng mặt nhưng vẫn không bằng lòng với TC./. (Vi Anh)
Bằng một đa số áp đảo, ngày 29/7 trong một phiên họp khoáng đại, Thượng Viện biểu quyết thông qua Nghị quyết 167. Nội dung nghị quyết này chánh yếu lên án hành động TC đe dọa, cưỡng bức và dùng vũ lực của hải quân, cảnh sát biển, tàu cá hay máy bay quân sự và dân sự tại Biển Đông và biển Hoa Đông, với mục đích xác định chủ quyền biển và chủ quyền lãnh thổ, thay đổi hiện trạng ở Biển Đông và Hoa Đông. Nghị quyết trưng ra những bằng cớ, nhiều vụ việc nguy hiểm liên quan đến các hành động của Bắc Kinh tại Biển Đông và Biển Hoa Đông. Trong số này có vụ tàu Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò của Việt Nam, việc Bắc Kinh phát hành bản đồ chính thức xác nhận chủ quyền theo đường lưỡi bò 9 đoạn ở Biển Đông và thành lập thành phố Tam Sa.
Đồng thời Nghị Quyết kêu gọi giải pháp hòa bình cho các tranh chấp ở Biển Đông và Hoa Đông, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN và Trung Quốc sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (gọi tắt là COC).
Nghị quyết 167 này do Nghị Sĩ Robert Menendez, Chủ tịch Ủy Ban Đối Ngoại Thượng Viện, bảo trợ. Đồng tác giả là các nghị sĩ Bob Corker, Ben Cardin, và Marco Rubio thuộc tiểu ban Châu Á - Thái Bình Dương. Nghị Sĩ Menendez phát biểu khi khoáng đại Thượng Viện thảo luận biểu quyết thông qua, rằng Hoa Kỳ sẽ can thiệp vào các cuộc tranh chấp ở Biển Đông và Hoa Đông qua đường lối ngoại giao, vì khu vực này được xem là trọng tâm của phát triển kinh tế toàn cầu trong thế kỷ 21.
Tuy đây chỉ là nghị quyết có tính cách khuyến nghị, không có giá trị cưỡng hành luật pháp. Nhưng đây là một bày tỏ quyết tâm của Thượng Viện, cơ quan quyền lực chỉ đạo chính sách và ngoại giao của đất nước và nhân dân Hoa kỳ. Nghị quyết này cũng là tiếng nói chung của hai đảng, nói một cách long trọng, đồng thuận và đồng tâm và đồng thời, và cũng là tiếng nói chung đầu tiên của Thượng Viện Mỹ. Nên uy lực rất cao, một thông điệp công khai và minh thị về Biển Đông của chánh quyền Mỹ.
Hoa kỳ ít khi tuyên bố khoa trương về chính sách, nhưng thường khi làm rồi mới nói. Trong thời gian này, Tướng Tư lệnh Không quân Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương công khai và minh thị tuyên bố các hành động gây hấn của Bắc Kinh nhằm giành chủ quyền có nguy cơ là những sự tính toán sai lầm, nhưng đồng thời cũng giúp Washington củng cố các mối quan hệ với các nước trong khu vực. Thông tấn xã Anh Reuters loan tải lời phát biểu của Tướng Herbert Carlisle hôm 29/7 nói rằng mỗi một hành động của Bắc Kinh đều dẫn tới các hậu quả không mong muốn cùng nhiều hiệu ứng kéo theo sau.Tướng Carlisle cho biết Ngũ Giác Đài đang nỗ lực gia tăng việc luân phiên các binh sĩ Mỹ xuyên suốt khu vực Châu Á nhiều như mức ở Châu Âu trong thời iến Tranh Lạnh.
Và đối với đồng minh Phi luật tân bị TC chiếm biển đảo, Ngoại Trưởng Albert Del Rosario của Phi luật tân cho biết Hoa Kỳ tăng thêm 2 phần 3 khoản hỗ trợ quân sự cho Philippines, từ 30 triệu Mỹ kim, lên 50 triệu Mỹ kim trong năm tài chính tới. Ngoài các cuộc diễn tập quân sự chung hàng năm, Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ thường xuyên duy trì khoảng 600 binh sĩ tại Philippines.
Phi luật tân đồng minh có hiệp ước phòng thủ chung với Mỹ cũng vận động được Ngoại Trưởng Cộng Sản Việt Nam Phạm Bình Minh đã đồng ý cùng làm việc với nhau chặt chẽ hơn, để tìm cách thuyết phục các nước còn lại trong khối ASEAN với 10 thành viên, nhằm thúc đẩy tiến bộ thực sự trong một cuộc họp với các giới chức Trung Quốc vào cuối năm nay.
Trước những lời nói và hành động cứng rắn của Thượng Viện Mỹ, và hành đông viện trợ cho đồng minh, và việc êm đềm bố trí quân lực ở Thái Bình Dương của Mỹ, Trung Cộng có tỏ ra hoà dịu liền. Chính Chủ Tịch Đảng kiêm Chủ Tich Nước, kiêm Chủ Tịch Quân Uỷ Trung Ương là Ô. Tập cận Bình tuyên bố Trung Quốc sẵn sàng gác lại các tranh chấp lãnh thổ, và khai thác chung trong các vùng biển có tranh chấp nhưng Trung Quốc vẫn không nhượng bộ trong vấn đề đòi chủ quyền. Ông tuyên bố vào ngày 31/ 7, ngay trong một phiên họp của Bộ Chánh Trị, cơ quan quyền lực nhứt đảng, nhà nước TC.
Nhưng công luận thế giới và các nước có liên quan không huyển hoặc tin vào cái bẫy tuyên truyền lập lờ đánh lận con đen, dụng danh đạt quả cũ rích của TC. Biển đảo của các nước Á châu Thái Bình Dương chủ quyền ngàn đời rồi, khi không TC nhảy vô giành giựt tuyên bố chủ quền, từ tạo tranh chấp giành phần, bây giờ tuyên bố khai thác chung, cùng hưởng lợi; hỏi chấp nhận lời tuyên bố đó của TC phải chăng là chấp nhận quyền của kẻ cướp.
TC muốn tỏ ra nể Mỹ trước thái độ và lời nói cương quyết can dự vào Biển Đông. Nhưng hành động chuyển trục quân sự Mỹ sang Thái Bình Dương là một chiến lược chống lại TC giành thế hải thượng của Mỹ, không lẽ Mỹ từ bỏ chiến lược chỉ vì một lời tuyên bố suông của CS. Chẳng những thế Mỹ còn cố gắng hoàn tất vòng vây bao vây kinh tế đối với TC trong cuối năm nay với hiệp ước TPP lập một vòng vây và cô lập TC, tách ra khỏi 12 nước của bờ đông và bờ tây của Thái Bình Dương nữa.
Sự trổi dậy quá gây hấn của TC vô tình TC đùa đẩy các nước Á châu Thái bình dương sâu vào vòng tay của Hoa kỳ. Các nước nhược tiểu trong vùng tin Hoa kỳ là một nước không có tham vọng đất đai và chỉ có Hoa Kỳ mới đủ uy lực kềm chế đà bành trướng của TC.
TC biết, tuy vuốt mặt các nước Á châu Thái Bình Dương, nhưng nể lổ mũi Mỹ, tỏ ra hoà dịu nể Mỹ, lên tiếng các nước cùng khai thác, nhưng không nước nào tin, kể cả đại đa số người CS Việt Nam làm bộ bằng mặt nhưng vẫn không bằng lòng với TC./. (Vi Anh)
KaLua Chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Trung Cộng Vẫn Nể Mỹ
Làm hùm làm hổ với các nước nhược tiểu ở Đông Nam Á trong vấn đề biển đảo, coi vậy chớ Trung Cộng cũng vẫn nể Mỹ, TC chỉ dùng miệng hùm răng sứa với Mỹ khi Mỹ tỏ thái độ và hành động cứng rắn về Biển Đông. Điều này có thể thấy sau khi Thượng Viện Hoa kỳ thông qua nghị quyết về Biển Đông.
Trung Cộng Vẫn Nể Mỹ
Làm hùm làm hổ với các nước nhược tiểu ở Đông Nam Á trong vấn đề biển đảo, coi vậy chớ Trung Cộng cũng vẫn nể Mỹ, TC chỉ dùng miệng hùm răng sứa với Mỹ khi Mỹ tỏ thái độ và hành động cứng rắn về Biển Đông. Điều này có thể thấy sau khi Thượng Viện Hoa kỳ thông qua nghị quyết về Biển Đông.
Bằng một đa số áp đảo, ngày 29/7 trong một phiên họp khoáng đại, Thượng Viện biểu quyết thông qua Nghị quyết 167. Nội dung nghị quyết này chánh yếu lên án hành động TC đe dọa, cưỡng bức và dùng vũ lực của hải quân, cảnh sát biển, tàu cá hay máy bay quân sự và dân sự tại Biển Đông và biển Hoa Đông, với mục đích xác định chủ quyền biển và chủ quyền lãnh thổ, thay đổi hiện trạng ở Biển Đông và Hoa Đông. Nghị quyết trưng ra những bằng cớ, nhiều vụ việc nguy hiểm liên quan đến các hành động của Bắc Kinh tại Biển Đông và Biển Hoa Đông. Trong số này có vụ tàu Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò của Việt Nam, việc Bắc Kinh phát hành bản đồ chính thức xác nhận chủ quyền theo đường lưỡi bò 9 đoạn ở Biển Đông và thành lập thành phố Tam Sa.
Đồng thời Nghị Quyết kêu gọi giải pháp hòa bình cho các tranh chấp ở Biển Đông và Hoa Đông, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN và Trung Quốc sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (gọi tắt là COC).
Nghị quyết 167 này do Nghị Sĩ Robert Menendez, Chủ tịch Ủy Ban Đối Ngoại Thượng Viện, bảo trợ. Đồng tác giả là các nghị sĩ Bob Corker, Ben Cardin, và Marco Rubio thuộc tiểu ban Châu Á - Thái Bình Dương. Nghị Sĩ Menendez phát biểu khi khoáng đại Thượng Viện thảo luận biểu quyết thông qua, rằng Hoa Kỳ sẽ can thiệp vào các cuộc tranh chấp ở Biển Đông và Hoa Đông qua đường lối ngoại giao, vì khu vực này được xem là trọng tâm của phát triển kinh tế toàn cầu trong thế kỷ 21.
Tuy đây chỉ là nghị quyết có tính cách khuyến nghị, không có giá trị cưỡng hành luật pháp. Nhưng đây là một bày tỏ quyết tâm của Thượng Viện, cơ quan quyền lực chỉ đạo chính sách và ngoại giao của đất nước và nhân dân Hoa kỳ. Nghị quyết này cũng là tiếng nói chung của hai đảng, nói một cách long trọng, đồng thuận và đồng tâm và đồng thời, và cũng là tiếng nói chung đầu tiên của Thượng Viện Mỹ. Nên uy lực rất cao, một thông điệp công khai và minh thị về Biển Đông của chánh quyền Mỹ.
Hoa kỳ ít khi tuyên bố khoa trương về chính sách, nhưng thường khi làm rồi mới nói. Trong thời gian này, Tướng Tư lệnh Không quân Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương công khai và minh thị tuyên bố các hành động gây hấn của Bắc Kinh nhằm giành chủ quyền có nguy cơ là những sự tính toán sai lầm, nhưng đồng thời cũng giúp Washington củng cố các mối quan hệ với các nước trong khu vực. Thông tấn xã Anh Reuters loan tải lời phát biểu của Tướng Herbert Carlisle hôm 29/7 nói rằng mỗi một hành động của Bắc Kinh đều dẫn tới các hậu quả không mong muốn cùng nhiều hiệu ứng kéo theo sau.Tướng Carlisle cho biết Ngũ Giác Đài đang nỗ lực gia tăng việc luân phiên các binh sĩ Mỹ xuyên suốt khu vực Châu Á nhiều như mức ở Châu Âu trong thời iến Tranh Lạnh.
Và đối với đồng minh Phi luật tân bị TC chiếm biển đảo, Ngoại Trưởng Albert Del Rosario của Phi luật tân cho biết Hoa Kỳ tăng thêm 2 phần 3 khoản hỗ trợ quân sự cho Philippines, từ 30 triệu Mỹ kim, lên 50 triệu Mỹ kim trong năm tài chính tới. Ngoài các cuộc diễn tập quân sự chung hàng năm, Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ thường xuyên duy trì khoảng 600 binh sĩ tại Philippines.
Phi luật tân đồng minh có hiệp ước phòng thủ chung với Mỹ cũng vận động được Ngoại Trưởng Cộng Sản Việt Nam Phạm Bình Minh đã đồng ý cùng làm việc với nhau chặt chẽ hơn, để tìm cách thuyết phục các nước còn lại trong khối ASEAN với 10 thành viên, nhằm thúc đẩy tiến bộ thực sự trong một cuộc họp với các giới chức Trung Quốc vào cuối năm nay.
Trước những lời nói và hành động cứng rắn của Thượng Viện Mỹ, và hành đông viện trợ cho đồng minh, và việc êm đềm bố trí quân lực ở Thái Bình Dương của Mỹ, Trung Cộng có tỏ ra hoà dịu liền. Chính Chủ Tịch Đảng kiêm Chủ Tich Nước, kiêm Chủ Tịch Quân Uỷ Trung Ương là Ô. Tập cận Bình tuyên bố Trung Quốc sẵn sàng gác lại các tranh chấp lãnh thổ, và khai thác chung trong các vùng biển có tranh chấp nhưng Trung Quốc vẫn không nhượng bộ trong vấn đề đòi chủ quyền. Ông tuyên bố vào ngày 31/ 7, ngay trong một phiên họp của Bộ Chánh Trị, cơ quan quyền lực nhứt đảng, nhà nước TC.
Nhưng công luận thế giới và các nước có liên quan không huyển hoặc tin vào cái bẫy tuyên truyền lập lờ đánh lận con đen, dụng danh đạt quả cũ rích của TC. Biển đảo của các nước Á châu Thái Bình Dương chủ quyền ngàn đời rồi, khi không TC nhảy vô giành giựt tuyên bố chủ quền, từ tạo tranh chấp giành phần, bây giờ tuyên bố khai thác chung, cùng hưởng lợi; hỏi chấp nhận lời tuyên bố đó của TC phải chăng là chấp nhận quyền của kẻ cướp.
TC muốn tỏ ra nể Mỹ trước thái độ và lời nói cương quyết can dự vào Biển Đông. Nhưng hành động chuyển trục quân sự Mỹ sang Thái Bình Dương là một chiến lược chống lại TC giành thế hải thượng của Mỹ, không lẽ Mỹ từ bỏ chiến lược chỉ vì một lời tuyên bố suông của CS. Chẳng những thế Mỹ còn cố gắng hoàn tất vòng vây bao vây kinh tế đối với TC trong cuối năm nay với hiệp ước TPP lập một vòng vây và cô lập TC, tách ra khỏi 12 nước của bờ đông và bờ tây của Thái Bình Dương nữa.
Sự trổi dậy quá gây hấn của TC vô tình TC đùa đẩy các nước Á châu Thái bình dương sâu vào vòng tay của Hoa kỳ. Các nước nhược tiểu trong vùng tin Hoa kỳ là một nước không có tham vọng đất đai và chỉ có Hoa Kỳ mới đủ uy lực kềm chế đà bành trướng của TC.
TC biết, tuy vuốt mặt các nước Á châu Thái Bình Dương, nhưng nể lổ mũi Mỹ, tỏ ra hoà dịu nể Mỹ, lên tiếng các nước cùng khai thác, nhưng không nước nào tin, kể cả đại đa số người CS Việt Nam làm bộ bằng mặt nhưng vẫn không bằng lòng với TC./. (Vi Anh)
Bằng một đa số áp đảo, ngày 29/7 trong một phiên họp khoáng đại, Thượng Viện biểu quyết thông qua Nghị quyết 167. Nội dung nghị quyết này chánh yếu lên án hành động TC đe dọa, cưỡng bức và dùng vũ lực của hải quân, cảnh sát biển, tàu cá hay máy bay quân sự và dân sự tại Biển Đông và biển Hoa Đông, với mục đích xác định chủ quyền biển và chủ quyền lãnh thổ, thay đổi hiện trạng ở Biển Đông và Hoa Đông. Nghị quyết trưng ra những bằng cớ, nhiều vụ việc nguy hiểm liên quan đến các hành động của Bắc Kinh tại Biển Đông và Biển Hoa Đông. Trong số này có vụ tàu Trung Quốc cắt cáp tàu thăm dò của Việt Nam, việc Bắc Kinh phát hành bản đồ chính thức xác nhận chủ quyền theo đường lưỡi bò 9 đoạn ở Biển Đông và thành lập thành phố Tam Sa.
Đồng thời Nghị Quyết kêu gọi giải pháp hòa bình cho các tranh chấp ở Biển Đông và Hoa Đông, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN và Trung Quốc sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (gọi tắt là COC).
Nghị quyết 167 này do Nghị Sĩ Robert Menendez, Chủ tịch Ủy Ban Đối Ngoại Thượng Viện, bảo trợ. Đồng tác giả là các nghị sĩ Bob Corker, Ben Cardin, và Marco Rubio thuộc tiểu ban Châu Á - Thái Bình Dương. Nghị Sĩ Menendez phát biểu khi khoáng đại Thượng Viện thảo luận biểu quyết thông qua, rằng Hoa Kỳ sẽ can thiệp vào các cuộc tranh chấp ở Biển Đông và Hoa Đông qua đường lối ngoại giao, vì khu vực này được xem là trọng tâm của phát triển kinh tế toàn cầu trong thế kỷ 21.
Tuy đây chỉ là nghị quyết có tính cách khuyến nghị, không có giá trị cưỡng hành luật pháp. Nhưng đây là một bày tỏ quyết tâm của Thượng Viện, cơ quan quyền lực chỉ đạo chính sách và ngoại giao của đất nước và nhân dân Hoa kỳ. Nghị quyết này cũng là tiếng nói chung của hai đảng, nói một cách long trọng, đồng thuận và đồng tâm và đồng thời, và cũng là tiếng nói chung đầu tiên của Thượng Viện Mỹ. Nên uy lực rất cao, một thông điệp công khai và minh thị về Biển Đông của chánh quyền Mỹ.
Hoa kỳ ít khi tuyên bố khoa trương về chính sách, nhưng thường khi làm rồi mới nói. Trong thời gian này, Tướng Tư lệnh Không quân Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương công khai và minh thị tuyên bố các hành động gây hấn của Bắc Kinh nhằm giành chủ quyền có nguy cơ là những sự tính toán sai lầm, nhưng đồng thời cũng giúp Washington củng cố các mối quan hệ với các nước trong khu vực. Thông tấn xã Anh Reuters loan tải lời phát biểu của Tướng Herbert Carlisle hôm 29/7 nói rằng mỗi một hành động của Bắc Kinh đều dẫn tới các hậu quả không mong muốn cùng nhiều hiệu ứng kéo theo sau.Tướng Carlisle cho biết Ngũ Giác Đài đang nỗ lực gia tăng việc luân phiên các binh sĩ Mỹ xuyên suốt khu vực Châu Á nhiều như mức ở Châu Âu trong thời iến Tranh Lạnh.
Và đối với đồng minh Phi luật tân bị TC chiếm biển đảo, Ngoại Trưởng Albert Del Rosario của Phi luật tân cho biết Hoa Kỳ tăng thêm 2 phần 3 khoản hỗ trợ quân sự cho Philippines, từ 30 triệu Mỹ kim, lên 50 triệu Mỹ kim trong năm tài chính tới. Ngoài các cuộc diễn tập quân sự chung hàng năm, Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ thường xuyên duy trì khoảng 600 binh sĩ tại Philippines.
Phi luật tân đồng minh có hiệp ước phòng thủ chung với Mỹ cũng vận động được Ngoại Trưởng Cộng Sản Việt Nam Phạm Bình Minh đã đồng ý cùng làm việc với nhau chặt chẽ hơn, để tìm cách thuyết phục các nước còn lại trong khối ASEAN với 10 thành viên, nhằm thúc đẩy tiến bộ thực sự trong một cuộc họp với các giới chức Trung Quốc vào cuối năm nay.
Trước những lời nói và hành động cứng rắn của Thượng Viện Mỹ, và hành đông viện trợ cho đồng minh, và việc êm đềm bố trí quân lực ở Thái Bình Dương của Mỹ, Trung Cộng có tỏ ra hoà dịu liền. Chính Chủ Tịch Đảng kiêm Chủ Tich Nước, kiêm Chủ Tịch Quân Uỷ Trung Ương là Ô. Tập cận Bình tuyên bố Trung Quốc sẵn sàng gác lại các tranh chấp lãnh thổ, và khai thác chung trong các vùng biển có tranh chấp nhưng Trung Quốc vẫn không nhượng bộ trong vấn đề đòi chủ quyền. Ông tuyên bố vào ngày 31/ 7, ngay trong một phiên họp của Bộ Chánh Trị, cơ quan quyền lực nhứt đảng, nhà nước TC.
Nhưng công luận thế giới và các nước có liên quan không huyển hoặc tin vào cái bẫy tuyên truyền lập lờ đánh lận con đen, dụng danh đạt quả cũ rích của TC. Biển đảo của các nước Á châu Thái Bình Dương chủ quyền ngàn đời rồi, khi không TC nhảy vô giành giựt tuyên bố chủ quền, từ tạo tranh chấp giành phần, bây giờ tuyên bố khai thác chung, cùng hưởng lợi; hỏi chấp nhận lời tuyên bố đó của TC phải chăng là chấp nhận quyền của kẻ cướp.
TC muốn tỏ ra nể Mỹ trước thái độ và lời nói cương quyết can dự vào Biển Đông. Nhưng hành động chuyển trục quân sự Mỹ sang Thái Bình Dương là một chiến lược chống lại TC giành thế hải thượng của Mỹ, không lẽ Mỹ từ bỏ chiến lược chỉ vì một lời tuyên bố suông của CS. Chẳng những thế Mỹ còn cố gắng hoàn tất vòng vây bao vây kinh tế đối với TC trong cuối năm nay với hiệp ước TPP lập một vòng vây và cô lập TC, tách ra khỏi 12 nước của bờ đông và bờ tây của Thái Bình Dương nữa.
Sự trổi dậy quá gây hấn của TC vô tình TC đùa đẩy các nước Á châu Thái bình dương sâu vào vòng tay của Hoa kỳ. Các nước nhược tiểu trong vùng tin Hoa kỳ là một nước không có tham vọng đất đai và chỉ có Hoa Kỳ mới đủ uy lực kềm chế đà bành trướng của TC.
TC biết, tuy vuốt mặt các nước Á châu Thái Bình Dương, nhưng nể lổ mũi Mỹ, tỏ ra hoà dịu nể Mỹ, lên tiếng các nước cùng khai thác, nhưng không nước nào tin, kể cả đại đa số người CS Việt Nam làm bộ bằng mặt nhưng vẫn không bằng lòng với TC./. (Vi Anh)
KaLua Chuyển