|
Xe cán chó
VIDEO - GIÁO DỤC VN THỐI NÁT-Huy Phương
Sau 40 năm dạy thử, đến nay bộ tài liệu Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục vẫn tiếp tục được dạy "thí điểm" cho 800.000 học sinh tiểu học...
5200271639871336170m_3514958950698728138ydp79acb310yiv8682109762ydpaa229db1yiv0177298892m_-6147192045889025484m_7695154348562735630m_-2768435471813516657m_-8281842646117717986m_3302845962675305535gmail-m_
Xin gởi lại- Quý vị nào chứ xem thì xem cho biết
Video 480-LK-Cai cach NGON NGU Viet- Bui Hien-
Cuối tuần-Mời quý vị xem một video clip VUI-
nhưng cười ra nước mắt vì nó chỉ rõ một bằng chứng
NGÔN NGỮ VIỆT đang bị kéo theo với ĐẤT NƯỚC
vào vòng HÁN HÓA- thời Bắc thuộc lần thứ 5
đang từng bước tiến hành-
Thật đáng buồn thay-
Mời bấm vào đường dẫn nầy :
LK
9-9-2018
Giáo dục VN thời 'Buôn chữ Bán sách' + ĐỀ NGHỊ VIỆN TRUY TỐ: 1/PHÙNG XUÂN NHẠ, 2/ HỒ NGỌC ĐẠI, 3/ BÙI HIỀN
Sau 40 năm dạy thử, đến nay bộ tài liệu Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục vẫn tiếp tục được dạy "thí điểm" cho 800.000 học sinh tiểu học - tự nó đã là một vấn đề xã hội đáng quan tâm.
Cách dạy đánh vần C, K, Q đều là "cờ" và cách dạy tiếng Việt theo hình vuông, tròn, tam giác cũng sau 40 năm mới được đem ra tranh cãi cho thấy câu chuyện không đơn giản chút nào.
Hiểu rõ về nhóm lợi ích và phương cách bảo vệ lợi ích bên trong ngành giáo dục sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về tình trạng giáo dục "buôn chữ, bán sách" tại Việt Nam.
Nhóm lợi ích thời toàn trị
Tại miền Bắc trước 1975, giáo dục và đào tạo con người hoàn toàn nằm trong kế hoạch Nhà nước.
Ai được đi học? Học cái gì? Học như thế nào? Học ở đâu? Học ai? Học để làm gì? Tùy thuộc vào Nghị quyết của Đảng và Nhà nước.
Nội dung dạy, sách giáo khoa, phương cách giảng dạy, trường lớp, đến cuộc sống cả của thầy giáo lẫn học trò đều được Đảng và Nhà nước lo cho.
Khi học xong có sẵn vị trí được Đảng và Nhà nước thu xếp để đi làm.
Trên lý thuyết guồng máy chịu ảnh hưởng kế hoạch hóa kiểu Liên Xô. Nhưng trên thực tế giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, văn nghệ, chính trị, tư tưởng nói chung toàn là xã hội miền Bắc chịu ảnh hưởng nặng nề của Trung cộng.
Ngành giáo dục được hoàn toàn định hướng theo lợi ích của Đảng và của Nhà nước nên khi ấy lợi ích cá nhân và lợi ích nhóm còn rất hạn chế.
Nhóm lợi ích bắt đầu công khai
Theo tin trên báo chí, giáo sư Hồ Ngọc Đại là con rể của Tổng Bí thư Lê Duẩn, được gởi học ở Trung cộng rồi tiếp tục sang Liên Xô du học.
Ngay khi về nước năm 1978, ông được Liên Xô tài trợ mở Trường Thực nghiệm Giảng Võ dạy theo phương cách thực nghiệm của Liên Xô.
Bộ tài liệu dạy tiếng Việt hình vuông, tròn, tam giác đã bắt đầu mang vào thử nghiệm ngay khi trường được mở.
Nhưng vì số lượng học sinh có giới hạn nên việc chọn học sinh vào trường theo tiêu chuẩn quen biết và gởi gấm. Kết quả là hầu hết học sinh là con em trong ngành giáo dục.
Trường Thực Nghiệm Giảng Võ một hình thức công khai đầu tiên của nhóm lợi ích. Liên quan đến lợi ích tinh thần hơn là tiền bạc.
Thầy được dạy điều mình tin không dạy theo Nghị quyết. Phụ huynh được chọn lựa việc học cho con em.
Nếu nhóm lợi ích mang lợi ích thiết thực cho xã hội thì đó là một điều đáng mừng.
Nhóm lợi ích phát triển
Để thống nhất giáo dục, bộ sách giáo khoa đầu tiên được soạn dạy bắt đầu từ năm 1981 hoàn tất năm 1992.
Mặc dù là con rể của Lê Duẩn nhưng cách suy nghĩ của Giáo sư Hồ Ngọc Đại là cách suy nghĩ phản giáo dục chính thống, phản giáo dục cách mạng không tuân theo Nghị Quyết như ông đã bộc lộ trên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 15/6/2014:
"Chúng ta dạy hiện nay là dạy bắt chước, bắt chước thế nào cho khéo nhất và như vậy như việc chúng ta dạy khỉ."
Cách suy nghĩ này động chạm đến chuyên môn và quyền lợi của trường phái chính thống muốn bảo vệ giáo dục mang nặng dấu ấn Trung cộng thời Mao Chủ Tịch và của đa số giới chức cầm quyền thời đó.
Thời kỳ này, Liên Xô suy yếu và cuối cùng sụp đổ. Trong khi đó Trung cộng đang cải cách, vươn lên, nên ý thức hệ chính thống hoàn toàn thắng thế.
Trong một thời gian dài, chương trình Giáo dục Công nghệ của Giáo sư Hồ Ngọc Đại được áp dụng tại vùng miền núi, biên giới, trước khi được đưa vào thí điểm tại các khu vực thành thị trên toàn quốc
Nhờ là con rể của Lê Duẩn nên ông mới không bị đi học tập cải tạo, nhưng phương cách thực nghiệm và sách giáo khoa của ông được đưa ra biên giới dạy cho trẻ em vùng núi.
Cha mẹ các em vùng núi không nói tiếng Việt, không biết chữ viết. Con em họ được đến trường có miếng ăn là họ mừng rồi.
Đến năm 1989, Trường Thực nghiệm Giảng Võ cũng trở thành trường Trung học Phổ thông Thực nghiệm.
Từ năm 1980, việc cho mướn, bán sách giáo khoa, thu phí, học thêm, chạy tiền để con được đi học chỗ tốt đã bắt đầu hoạt động công khai. Đồng tiền bắt đầu ảnh hưởng nhóm giáo dục chính thống.
Rõ ràng nhóm lợi ích trong ngành giáo dục đã tồn tại từ lâu, không như một số người cho rằng nhóm lợi ích chỉ bắt đầu khi Việt Nam theo kinh tế thị trường.
Ba lần thay sách giáo khoa
Lần thay sách giáo khoa thứ nhất 1981-1992 vừa xong, tháng 10/1993 Bộ Giáo Dục đã vay được 78 triệu Mỹ kim từ Ngân hàng Thế giới cho Dự án Phát triển Giáo dục. Bên cạnh đó, Việt Nam đã có nhiều khoản vay khác từ nguồn vốn ODA để phục vụ cùng mục tiêu.
Chương trình đổi mới giáo dục và sách giáo khoa cho ra bộ sách giáo khoa thứ hai 1996-2008.
Gây tốn kém ngân sách nhưng bộ sách giáo khoa mới bị chỉ trích là không có gì mới lạ, vẫn rập khuôn sao chép bộ giáo khoa cũ với nhiều lầm lỗi nghiêm trọng.
Quốc hội khóa 10 năm 2000 thông qua Nghị quyết 40 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, quy định cả nước chỉ dùng chung một bộ sách giáo khoa và bảo vệ Bộ Giáo dục độc quyền trong việc in và bán sách giáo khoa cũng như tìm viện trợ ODA từ quốc tế.
Bộ sách giáo khoa thứ hai vừa xong năm 2008 thì Bộ Giáo dục lại bắt đầu thực hiện Đề án Đổi mới chương trình và thay sách giáo khoa một lần nữa.
Đề án bắt đầu soạn vào năm 2009, đưa ra từ 2011, được duyệt từ 2014 và bắt đầu áp dụng từ niên khóa 2019-20.
Trường học mới Việt Nam
Ngành giáo dục Việt Nam từ 1981 tới nay đã qua ba đợt thay đổi sách giáo khoa lớn
Khoảng năm 2010, Bộ Giáo dục còn nhận được từ Quỹ hỗ trợ toàn cầu về giáo dục của Liên hiệp quốc tài trợ 84,6 triệu Mỹ để đầu tư cho Giáo dục tiểu học xây dựng Dự án Mô hình trường học mới Việt Nam.
Mô hình 'Trường học mới' được thí điểm tại 1447 trường tiểu học trên toàn quốc.
Trường học mới bắt đầu từ lớp 2. Lớp 1 là các lớp thí điểm học sách giáo khoa công nghệ giáo dục của Giáo sư Hồ Ngọc Đại.
Tài liệu Trường học mới dạy dựa trên sách lớp 2 một số môn học tại Colombia rồi biên soạn lại dựa vào bộ sách giáo khoa chính thống.
Mô hình Trường học mới bị chỉ trích là không hơn gì loại Trường học cũ thậm chí còn kém hơn vì thiếu ngân sách, thiếu sửa soạn, thiếu huấn luyện, được áp dụng tràn lan và ý thức hệ không có gì thay đổi.
Tài liệu Công nghệ Giáo dục
Giáo sư Hồ Ngọc Đại công khai cho biết Nguyên Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã "lách luật", cho phép dạy "thí điểm" các tài liệu Công nghệ Giáo dục.
Các tài liệu này không phải là sách giáo khoa nên chỉ được dạy "thí điểm", nhưng chính Bộ trưởng Phạm Vũ Luận khi còn tại chức xuống tận các địa phương để đẩy mạnh chương trình thí điểm nhằm "buôn chữ, bán sách".
Rõ ràng nhóm lợi ích khai thác Công nghệ Giáo dục đã ảnh hưởng lên tới tận Bộ trưởng Phạm Vũ Luận và cả Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khi cho phép tiếp tục "thí điểm" trên 800.000 học sinh.
Chỉ riêng năm học 2018-19 có 800.000 học sinh được dạy thí điểm. Mỗi bộ sách Tiếng Việt 1 Công nghệ Giáo dục giá 340.000 đồng nếu 800.000 phụ huynh phải bỏ ra mua sách thì đã lên đến 272 tỷ đồng.
Số tiền không phải là nhỏ chưa kể ngân sách và ưu đãi dành cho việc dạy Công nghệ Giáo dục.
Vì vậy, xã hội cần được biết rõ ai là người hưởng lợi về tiền bạc từ các quyết định thí điểm này.
Giáo dục thực nghiệm
Phương cách Công nghệ Giáo dục được Giáo sư Đại giải thích như sau:
"Học sinh tự học hết, giáo viên chỉ hướng dẫn quá trình tự học, hướng dẫn học sinh tự làm lấy bài vở, nhà trường lo hết việc giáo dục, về nhà học sinh không cần phải học thêm."
50 năm về trước trên Đài Truyền hình Sài Gòn băng tầng số 9 đã có chương trình 'Học mà chơi - Chơi mà học' dạy theo phương cách thực hành cho học sinh xem chơi, nên người miền Nam trước 1975 đã biết về giáo dục thực hành.
Tìm hiểu về Thầy Đại tôi nhận ra khá nhiều suy nghĩ của thầy Đại về giáo dục thật ra không hơn gì phe chính thống.
Lấy thí dụ Thầy Đại là Thầy Đại, còn trăm nghìn các cô các thầy dạy thực nghiệm khác họ là con người, nên mỗi người truyền đạt giáo dục mỗi khác họ không thể theo mô hình Thầy Đại đưa ra hay lấy Thầy Đại làm gương được.
Tôi được hưởng nền giáo dục tự do ở miền Nam tự do, ở đó mỗi thầy mỗi cô dạy mỗi khác và đều được học trò kính mến một cách khác nhau.
<div class="m_-Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
VIDEO - GIÁO DỤC VN THỐI NÁT-Huy Phương
Sau 40 năm dạy thử, đến nay bộ tài liệu Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục vẫn tiếp tục được dạy "thí điểm" cho 800.000 học sinh tiểu học...
|
Xin gởi lại- Quý vị nào chứ xem thì xem cho biết
Video 480-LK-Cai cach NGON NGU Viet- Bui Hien-
Cuối tuần-Mời quý vị xem một video clip VUI-
nhưng cười ra nước mắt vì nó chỉ rõ một bằng chứng
NGÔN NGỮ VIỆT đang bị kéo theo với ĐẤT NƯỚC
vào vòng HÁN HÓA- thời Bắc thuộc lần thứ 5
đang từng bước tiến hành-
Thật đáng buồn thay-
Mời bấm vào đường dẫn nầy :
LK
9-9-2018
Giáo dục VN thời 'Buôn chữ Bán sách' + ĐỀ NGHỊ VIỆN TRUY TỐ: 1/PHÙNG XUÂN NHẠ, 2/ HỒ NGỌC ĐẠI, 3/ BÙI HIỀN
Sau 40 năm dạy thử, đến nay bộ tài liệu Tiếng Việt 1 Công nghệ giáo dục vẫn tiếp tục được dạy "thí điểm" cho 800.000 học sinh tiểu học - tự nó đã là một vấn đề xã hội đáng quan tâm.
Cách dạy đánh vần C, K, Q đều là "cờ" và cách dạy tiếng Việt theo hình vuông, tròn, tam giác cũng sau 40 năm mới được đem ra tranh cãi cho thấy câu chuyện không đơn giản chút nào.
Hiểu rõ về nhóm lợi ích và phương cách bảo vệ lợi ích bên trong ngành giáo dục sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về tình trạng giáo dục "buôn chữ, bán sách" tại Việt Nam.
Nhóm lợi ích thời toàn trị
Tại miền Bắc trước 1975, giáo dục và đào tạo con người hoàn toàn nằm trong kế hoạch Nhà nước.
Ai được đi học? Học cái gì? Học như thế nào? Học ở đâu? Học ai? Học để làm gì? Tùy thuộc vào Nghị quyết của Đảng và Nhà nước.
Nội dung dạy, sách giáo khoa, phương cách giảng dạy, trường lớp, đến cuộc sống cả của thầy giáo lẫn học trò đều được Đảng và Nhà nước lo cho.
Khi học xong có sẵn vị trí được Đảng và Nhà nước thu xếp để đi làm.
Trên lý thuyết guồng máy chịu ảnh hưởng kế hoạch hóa kiểu Liên Xô. Nhưng trên thực tế giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, văn nghệ, chính trị, tư tưởng nói chung toàn là xã hội miền Bắc chịu ảnh hưởng nặng nề của Trung cộng.
Ngành giáo dục được hoàn toàn định hướng theo lợi ích của Đảng và của Nhà nước nên khi ấy lợi ích cá nhân và lợi ích nhóm còn rất hạn chế.
Nhóm lợi ích bắt đầu công khai
Theo tin trên báo chí, giáo sư Hồ Ngọc Đại là con rể của Tổng Bí thư Lê Duẩn, được gởi học ở Trung cộng rồi tiếp tục sang Liên Xô du học.
Ngay khi về nước năm 1978, ông được Liên Xô tài trợ mở Trường Thực nghiệm Giảng Võ dạy theo phương cách thực nghiệm của Liên Xô.
Bộ tài liệu dạy tiếng Việt hình vuông, tròn, tam giác đã bắt đầu mang vào thử nghiệm ngay khi trường được mở.
Nhưng vì số lượng học sinh có giới hạn nên việc chọn học sinh vào trường theo tiêu chuẩn quen biết và gởi gấm. Kết quả là hầu hết học sinh là con em trong ngành giáo dục.
Trường Thực Nghiệm Giảng Võ một hình thức công khai đầu tiên của nhóm lợi ích. Liên quan đến lợi ích tinh thần hơn là tiền bạc.
Thầy được dạy điều mình tin không dạy theo Nghị quyết. Phụ huynh được chọn lựa việc học cho con em.
Nếu nhóm lợi ích mang lợi ích thiết thực cho xã hội thì đó là một điều đáng mừng.
Nhóm lợi ích phát triển
Để thống nhất giáo dục, bộ sách giáo khoa đầu tiên được soạn dạy bắt đầu từ năm 1981 hoàn tất năm 1992.
Mặc dù là con rể của Lê Duẩn nhưng cách suy nghĩ của Giáo sư Hồ Ngọc Đại là cách suy nghĩ phản giáo dục chính thống, phản giáo dục cách mạng không tuân theo Nghị Quyết như ông đã bộc lộ trên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 15/6/2014:
"Chúng ta dạy hiện nay là dạy bắt chước, bắt chước thế nào cho khéo nhất và như vậy như việc chúng ta dạy khỉ."
Cách suy nghĩ này động chạm đến chuyên môn và quyền lợi của trường phái chính thống muốn bảo vệ giáo dục mang nặng dấu ấn Trung cộng thời Mao Chủ Tịch và của đa số giới chức cầm quyền thời đó.
Thời kỳ này, Liên Xô suy yếu và cuối cùng sụp đổ. Trong khi đó Trung cộng đang cải cách, vươn lên, nên ý thức hệ chính thống hoàn toàn thắng thế.
Trong một thời gian dài, chương trình Giáo dục Công nghệ của Giáo sư Hồ Ngọc Đại được áp dụng tại vùng miền núi, biên giới, trước khi được đưa vào thí điểm tại các khu vực thành thị trên toàn quốc
Nhờ là con rể của Lê Duẩn nên ông mới không bị đi học tập cải tạo, nhưng phương cách thực nghiệm và sách giáo khoa của ông được đưa ra biên giới dạy cho trẻ em vùng núi.
Cha mẹ các em vùng núi không nói tiếng Việt, không biết chữ viết. Con em họ được đến trường có miếng ăn là họ mừng rồi.
Đến năm 1989, Trường Thực nghiệm Giảng Võ cũng trở thành trường Trung học Phổ thông Thực nghiệm.
Từ năm 1980, việc cho mướn, bán sách giáo khoa, thu phí, học thêm, chạy tiền để con được đi học chỗ tốt đã bắt đầu hoạt động công khai. Đồng tiền bắt đầu ảnh hưởng nhóm giáo dục chính thống.
Rõ ràng nhóm lợi ích trong ngành giáo dục đã tồn tại từ lâu, không như một số người cho rằng nhóm lợi ích chỉ bắt đầu khi Việt Nam theo kinh tế thị trường.
Ba lần thay sách giáo khoa
Lần thay sách giáo khoa thứ nhất 1981-1992 vừa xong, tháng 10/1993 Bộ Giáo Dục đã vay được 78 triệu Mỹ kim từ Ngân hàng Thế giới cho Dự án Phát triển Giáo dục. Bên cạnh đó, Việt Nam đã có nhiều khoản vay khác từ nguồn vốn ODA để phục vụ cùng mục tiêu.
Chương trình đổi mới giáo dục và sách giáo khoa cho ra bộ sách giáo khoa thứ hai 1996-2008.
Gây tốn kém ngân sách nhưng bộ sách giáo khoa mới bị chỉ trích là không có gì mới lạ, vẫn rập khuôn sao chép bộ giáo khoa cũ với nhiều lầm lỗi nghiêm trọng.
Quốc hội khóa 10 năm 2000 thông qua Nghị quyết 40 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, quy định cả nước chỉ dùng chung một bộ sách giáo khoa và bảo vệ Bộ Giáo dục độc quyền trong việc in và bán sách giáo khoa cũng như tìm viện trợ ODA từ quốc tế.
Bộ sách giáo khoa thứ hai vừa xong năm 2008 thì Bộ Giáo dục lại bắt đầu thực hiện Đề án Đổi mới chương trình và thay sách giáo khoa một lần nữa.
Đề án bắt đầu soạn vào năm 2009, đưa ra từ 2011, được duyệt từ 2014 và bắt đầu áp dụng từ niên khóa 2019-20.
Trường học mới Việt Nam
Ngành giáo dục Việt Nam từ 1981 tới nay đã qua ba đợt thay đổi sách giáo khoa lớn
Khoảng năm 2010, Bộ Giáo dục còn nhận được từ Quỹ hỗ trợ toàn cầu về giáo dục của Liên hiệp quốc tài trợ 84,6 triệu Mỹ để đầu tư cho Giáo dục tiểu học xây dựng Dự án Mô hình trường học mới Việt Nam.
Mô hình 'Trường học mới' được thí điểm tại 1447 trường tiểu học trên toàn quốc.
Trường học mới bắt đầu từ lớp 2. Lớp 1 là các lớp thí điểm học sách giáo khoa công nghệ giáo dục của Giáo sư Hồ Ngọc Đại.
Tài liệu Trường học mới dạy dựa trên sách lớp 2 một số môn học tại Colombia rồi biên soạn lại dựa vào bộ sách giáo khoa chính thống.
Mô hình Trường học mới bị chỉ trích là không hơn gì loại Trường học cũ thậm chí còn kém hơn vì thiếu ngân sách, thiếu sửa soạn, thiếu huấn luyện, được áp dụng tràn lan và ý thức hệ không có gì thay đổi.
Tài liệu Công nghệ Giáo dục
Giáo sư Hồ Ngọc Đại công khai cho biết Nguyên Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã "lách luật", cho phép dạy "thí điểm" các tài liệu Công nghệ Giáo dục.
Các tài liệu này không phải là sách giáo khoa nên chỉ được dạy "thí điểm", nhưng chính Bộ trưởng Phạm Vũ Luận khi còn tại chức xuống tận các địa phương để đẩy mạnh chương trình thí điểm nhằm "buôn chữ, bán sách".
Rõ ràng nhóm lợi ích khai thác Công nghệ Giáo dục đã ảnh hưởng lên tới tận Bộ trưởng Phạm Vũ Luận và cả Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khi cho phép tiếp tục "thí điểm" trên 800.000 học sinh.
Chỉ riêng năm học 2018-19 có 800.000 học sinh được dạy thí điểm. Mỗi bộ sách Tiếng Việt 1 Công nghệ Giáo dục giá 340.000 đồng nếu 800.000 phụ huynh phải bỏ ra mua sách thì đã lên đến 272 tỷ đồng.
Số tiền không phải là nhỏ chưa kể ngân sách và ưu đãi dành cho việc dạy Công nghệ Giáo dục.
Vì vậy, xã hội cần được biết rõ ai là người hưởng lợi về tiền bạc từ các quyết định thí điểm này.
Giáo dục thực nghiệm
Phương cách Công nghệ Giáo dục được Giáo sư Đại giải thích như sau:
"Học sinh tự học hết, giáo viên chỉ hướng dẫn quá trình tự học, hướng dẫn học sinh tự làm lấy bài vở, nhà trường lo hết việc giáo dục, về nhà học sinh không cần phải học thêm."
50 năm về trước trên Đài Truyền hình Sài Gòn băng tầng số 9 đã có chương trình 'Học mà chơi - Chơi mà học' dạy theo phương cách thực hành cho học sinh xem chơi, nên người miền Nam trước 1975 đã biết về giáo dục thực hành.
Tìm hiểu về Thầy Đại tôi nhận ra khá nhiều suy nghĩ của thầy Đại về giáo dục thật ra không hơn gì phe chính thống.
Lấy thí dụ Thầy Đại là Thầy Đại, còn trăm nghìn các cô các thầy dạy thực nghiệm khác họ là con người, nên mỗi người truyền đạt giáo dục mỗi khác họ không thể theo mô hình Thầy Đại đưa ra hay lấy Thầy Đại làm gương được.
Tôi được hưởng nền giáo dục tự do ở miền Nam tự do, ở đó mỗi thầy mỗi cô dạy mỗi khác và đều được học trò kính mến một cách khác nhau.
<div class="m_-