Mỗi Ngày Một Chuyện
BẠN CHÙA - CAO MỴ NHÂN
BẠN CHÙA - CAO MỴ NHÂN
Cô
bé đó là bạn chùa của tôi.
Chùa
đây là Chùa có tên tuổi đàng hoàng, chớ không phải chùa là chung, hoặc giả nhiều nghĩa lắm,
với cái nghĩa cuối cùng, chùa là công cộng, chi cũng được, không ...quan trọng.
Vì
tôi đã từng nghe quý vị ấy giới thiệu bạn bè hay vật dụng một cách hỉ xả thế
này: " Không sao, bạn chùa thôi mà..." Có nghĩa là không phải ngại
ngùng gì, tự nhiên đi.
Thế
thì bé tên Hương, là còn trẻ đối với tôi, chứ Hương U 60 rồi đó.
Nàng
ta có thời cũng say mê khung cảnh Phương Bối Am của vị thầy nổi tiếng lãng mạn
kiểu trí thức, tiểu tư sản, nhất là trong hàng ngũ sinh viên học sinh mơ mộng,
mong ước hoà bình, nhưng không chịu đi lính, dù bên này hay bên kia chiến tuyến
.
Như
thế giới quý vị chung chung đó thích làm hiệp sĩ, kiếm khách, chính khách
vv...nhưng không thích khổ cực ...
Có
người bảo : " Thì vậy mới đi tu chớ " .
Nếu
vậy thì khác xa với quan niệm : " Đi tu là để tu sửa, tu luyện từ thể chất
đến tinh thần "rồi .
Còn cái việc mơ mộng không thuộc những
điều cấm kỵ đối với tu sĩ, huống chi nhà tu ấy lại là một vị có tâm hồn nghệ sĩ
chẳng hạn .
Đã
hơn một lần tôi thưa với quý vị độc giả là: Không một vị Cha nào không biết hát
nhạc thánh ca, và không một vị thầy nào không biết ngâm thơ như giọng tán Phật.
Huống
chi một tu sĩ đã từng làm thơ :
Nếu
ngày về, thấy hoang tàn, đổ nát
Thì
hãy tìm anh ở đáy lòng em... ( ? )
Hương
chép cho tôi, và hỏi: " Có phải thơ của thầy X đó không hả chị ?
Ố
ô, làm sao tôi biết được, tôi hỏi lại Hương thấy 2 câu đó ở đâu?
Ở
một cuốn sách của thầy Thích Nhất Hạnh .
Thầy
Thích Nhất Hạnh có cuốn " tuỳ bút " dài như một phần hồi ký, có phải
" Nẻo về của ý" không ?
Sách
nào mà bây giờ không có ở các thư viện, vì quý vị tác giả nhà tu hay nhà
thường, đều được đó đây đưa vào thư viện Mỹ Việt, nếu " đăng ký " hay
ké " đăng
ký " thư viện quốc hội đôi bên gì đó .
Tôi
dám đùa với cô bạn chùa, hết sức tin thầy, mà đủ các giới thầy cơ, không phải
chỉ riêng thầy tác giả Phương Bối Am đâu, rằng 2 câu tâm tình thầy nêu trên, cũng
chỉ... thế thôi ...
Chứ
như tôi tôn kính vị sư áo lính VNCH, không biết sư có tu hiệu gì, chẳng dám hỏi
pháp danh ngài, tôi quen gọi vị tăng lữ đó là " Thích Nhất Anh" đấy .
Hương
hỏi tôi có đùa không, sao vị tu sĩ đó không tên "Thích...chi" mà là
" Thích Nhất Anh " vậy ?
Ý,
đừng có méo mó nghề nghiệp bình thường nhé, " Thích Nhất Anh" thì họ
Thích thôi, còn Nhất Anh, hay Anh Nhất, cũng chỉ vô thường cả .
Hương
hỏi thăm thêm về sư ông Thích Nhất Hạnh, và làng Mai, làng Mứt ở Pháp hiện nay.
Có phải vị thầy này đang ảnh hưởng cả quả địa cầu ...vàng không ?
Tôi
không biết gì hơn đường lối chính trị và tu hành, hay là sự nghiệp Phật sự của
thầy, từ sau khi đọc xong Phương Bối Am huyền thoại .
A
tôi có tình cờ về VN vào đúng dịp thầy Thích Nhất Hạnh lập trai đàn cho hàng
triệu oan hồn VN...ở ngay chùa Vĩnh Nghiêm, gần nhà tôi.
Sơ
sơ kể từ vụ chết đói năm Ất Dậu 1945, tới Tết Mậu Thân năm
1968... Rồi nói chung chung những đủ thứ chết chóc trên suốt cái quê hương hình
chứ S.
Không
thấy nhấn mạnh ở các oan hồn trên biển, trong cuộc đông tiến tìm Tự Do, kể từ
1975...
Sư
ông phải biết có những cái mốc chết khiếp đảm, không thể không " mũ ni che
tai " được, do 2 lần quân Cộng sản Bắc Việt toa dập với cái gọi là Mặt
Trận Giải phóng miền nam , ở đầu và đuôi trận đánh cướp hội đàm Ba Lê 1968 -
1972.
CSVN xua quân vô Huế - Quảng Trị để cướp cho
được thành Nội Huế và
cổ thành Quảng Trị . Song nào có được đâu.
Hiện
nay những nơi quanh cổ thành Quảng Trị đã có mấy điểm giao tranh mà máu chảy
ngập mắt cá chân người dân chứng kiến .
Càng
nhớ càng thêm buồn cho những oan hồn chiến trận đó .
Thế
nên, nói bao nhiêu cũng không đủ, và nói bao nhiêu cũng không đúng . Ôi trai
đàn tháng bảy này, cách nay đã
đúng 10 năm rồi bạch thầy Thích Nhất Hạnh, tác giả 2 câu thơ tiên đoán những đổ
nát tan hoang ...
Hỏi
ai trong dân tộc VN thấy nhà thơ tu sĩ trong đáy lòng, dẫu chỉ một người đi nữa
.
Anh
mỉm cười chỉ cho tôi thấy nhật nguyệt trên vai vị hành giả phiêu bồng vừa đi
ngang qua hình hài đất nước, rồi nói rằng:
"
Đôi khi chỉ cần làm thơ dưới bóng thiền, thì tâm tình ấy toàn vẹn hơn là, trong
Quân Lực VNCH ta có cái chức
" kiêm nhiệm ", nó bộn bề
thêm, mà ở vai trò nào cũng dở dang, huyễn sự ".
Tôi
giả vờ ngơ ngẩn : " Thưa Sir, là Sư kiểu mới của tôi, thưa Sir Thích Nhất
Anh, như vậy Sir làm sư hay làm Anh thôi ạ ? "
Làm
" Anh " sáng sủa hơn, dại gì làm "Sir" ( tức sư) . Nhất là
Sir kiểu Sir Elton John, vị ca sĩ danh tiếng của nước Đại Anh .
Rứa
từ nay không được kêu " Sư Thích Nhất Anh " hả ?
Cứ
kêu, nhưng không phải sư nữa, mà " thích nhất anh " thôi được rồi.
OK.
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
BẠN CHÙA - CAO MỴ NHÂN
BẠN CHÙA - CAO MỴ NHÂN
Cô
bé đó là bạn chùa của tôi.
Chùa
đây là Chùa có tên tuổi đàng hoàng, chớ không phải chùa là chung, hoặc giả nhiều nghĩa lắm,
với cái nghĩa cuối cùng, chùa là công cộng, chi cũng được, không ...quan trọng.
Vì
tôi đã từng nghe quý vị ấy giới thiệu bạn bè hay vật dụng một cách hỉ xả thế
này: " Không sao, bạn chùa thôi mà..." Có nghĩa là không phải ngại
ngùng gì, tự nhiên đi.
Thế
thì bé tên Hương, là còn trẻ đối với tôi, chứ Hương U 60 rồi đó.
Nàng
ta có thời cũng say mê khung cảnh Phương Bối Am của vị thầy nổi tiếng lãng mạn
kiểu trí thức, tiểu tư sản, nhất là trong hàng ngũ sinh viên học sinh mơ mộng,
mong ước hoà bình, nhưng không chịu đi lính, dù bên này hay bên kia chiến tuyến
.
Như
thế giới quý vị chung chung đó thích làm hiệp sĩ, kiếm khách, chính khách
vv...nhưng không thích khổ cực ...
Có
người bảo : " Thì vậy mới đi tu chớ " .
Nếu
vậy thì khác xa với quan niệm : " Đi tu là để tu sửa, tu luyện từ thể chất
đến tinh thần "rồi .
Còn cái việc mơ mộng không thuộc những
điều cấm kỵ đối với tu sĩ, huống chi nhà tu ấy lại là một vị có tâm hồn nghệ sĩ
chẳng hạn .
Đã
hơn một lần tôi thưa với quý vị độc giả là: Không một vị Cha nào không biết hát
nhạc thánh ca, và không một vị thầy nào không biết ngâm thơ như giọng tán Phật.
Huống
chi một tu sĩ đã từng làm thơ :
Nếu
ngày về, thấy hoang tàn, đổ nát
Thì
hãy tìm anh ở đáy lòng em... ( ? )
Hương
chép cho tôi, và hỏi: " Có phải thơ của thầy X đó không hả chị ?
Ố
ô, làm sao tôi biết được, tôi hỏi lại Hương thấy 2 câu đó ở đâu?
Ở
một cuốn sách của thầy Thích Nhất Hạnh .
Thầy
Thích Nhất Hạnh có cuốn " tuỳ bút " dài như một phần hồi ký, có phải
" Nẻo về của ý" không ?
Sách
nào mà bây giờ không có ở các thư viện, vì quý vị tác giả nhà tu hay nhà
thường, đều được đó đây đưa vào thư viện Mỹ Việt, nếu " đăng ký " hay
ké " đăng
ký " thư viện quốc hội đôi bên gì đó .
Tôi
dám đùa với cô bạn chùa, hết sức tin thầy, mà đủ các giới thầy cơ, không phải
chỉ riêng thầy tác giả Phương Bối Am đâu, rằng 2 câu tâm tình thầy nêu trên, cũng
chỉ... thế thôi ...
Chứ
như tôi tôn kính vị sư áo lính VNCH, không biết sư có tu hiệu gì, chẳng dám hỏi
pháp danh ngài, tôi quen gọi vị tăng lữ đó là " Thích Nhất Anh" đấy .
Hương
hỏi tôi có đùa không, sao vị tu sĩ đó không tên "Thích...chi" mà là
" Thích Nhất Anh " vậy ?
Ý,
đừng có méo mó nghề nghiệp bình thường nhé, " Thích Nhất Anh" thì họ
Thích thôi, còn Nhất Anh, hay Anh Nhất, cũng chỉ vô thường cả .
Hương
hỏi thăm thêm về sư ông Thích Nhất Hạnh, và làng Mai, làng Mứt ở Pháp hiện nay.
Có phải vị thầy này đang ảnh hưởng cả quả địa cầu ...vàng không ?
Tôi
không biết gì hơn đường lối chính trị và tu hành, hay là sự nghiệp Phật sự của
thầy, từ sau khi đọc xong Phương Bối Am huyền thoại .
A
tôi có tình cờ về VN vào đúng dịp thầy Thích Nhất Hạnh lập trai đàn cho hàng
triệu oan hồn VN...ở ngay chùa Vĩnh Nghiêm, gần nhà tôi.
Sơ
sơ kể từ vụ chết đói năm Ất Dậu 1945, tới Tết Mậu Thân năm
1968... Rồi nói chung chung những đủ thứ chết chóc trên suốt cái quê hương hình
chứ S.
Không
thấy nhấn mạnh ở các oan hồn trên biển, trong cuộc đông tiến tìm Tự Do, kể từ
1975...
Sư
ông phải biết có những cái mốc chết khiếp đảm, không thể không " mũ ni che
tai " được, do 2 lần quân Cộng sản Bắc Việt toa dập với cái gọi là Mặt
Trận Giải phóng miền nam , ở đầu và đuôi trận đánh cướp hội đàm Ba Lê 1968 -
1972.
CSVN xua quân vô Huế - Quảng Trị để cướp cho
được thành Nội Huế và
cổ thành Quảng Trị . Song nào có được đâu.
Hiện
nay những nơi quanh cổ thành Quảng Trị đã có mấy điểm giao tranh mà máu chảy
ngập mắt cá chân người dân chứng kiến .
Càng
nhớ càng thêm buồn cho những oan hồn chiến trận đó .
Thế
nên, nói bao nhiêu cũng không đủ, và nói bao nhiêu cũng không đúng . Ôi trai
đàn tháng bảy này, cách nay đã
đúng 10 năm rồi bạch thầy Thích Nhất Hạnh, tác giả 2 câu thơ tiên đoán những đổ
nát tan hoang ...
Hỏi
ai trong dân tộc VN thấy nhà thơ tu sĩ trong đáy lòng, dẫu chỉ một người đi nữa
.
Anh
mỉm cười chỉ cho tôi thấy nhật nguyệt trên vai vị hành giả phiêu bồng vừa đi
ngang qua hình hài đất nước, rồi nói rằng:
"
Đôi khi chỉ cần làm thơ dưới bóng thiền, thì tâm tình ấy toàn vẹn hơn là, trong
Quân Lực VNCH ta có cái chức
" kiêm nhiệm ", nó bộn bề
thêm, mà ở vai trò nào cũng dở dang, huyễn sự ".
Tôi
giả vờ ngơ ngẩn : " Thưa Sir, là Sư kiểu mới của tôi, thưa Sir Thích Nhất
Anh, như vậy Sir làm sư hay làm Anh thôi ạ ? "
Làm
" Anh " sáng sủa hơn, dại gì làm "Sir" ( tức sư) . Nhất là
Sir kiểu Sir Elton John, vị ca sĩ danh tiếng của nước Đại Anh .
Rứa
từ nay không được kêu " Sư Thích Nhất Anh " hả ?
Cứ
kêu, nhưng không phải sư nữa, mà " thích nhất anh " thôi được rồi.
OK.
CAO MỴ NHÂN (HNPD)