Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
BOT…bỏng ( Tiếp theo ) - Việt Nhân
(HNPĐ) Đêm 04/12 người dân Cai Lậy đã túa ra đường vui cùng cánh tài xế, trước cái tin thủ Niểng cho lịnh tạm đóng cửa BOT một tháng
(HNPĐ) Đêm 04/12 người dân Cai Lậy đã túa ra đường vui cùng cánh tài xế, trước cái tin thủ Niểng cho lịnh tạm đóng cửa BOT một tháng, để tìm biện pháp đối phó, như vậy lần này nữa là cánh tài xế đã thắng 2-0… Tiếp theo đó là ba kịch bản do tay thứ trưởng thứ trưởng giao thông (Nguyễn Ngọc Đông) đưa ra để giải quyết: Một vẫn như cũ, vân động tuyên truyền thêm, hai là dời trạm về đường tránh nhưng không khả thi vì phá phương án tài chính, thứ ba là đặt thêm trạm trên tuyến tránh là để thu phí BOT, cái cũ trên QL.1A thu phí tráng nhựa 26km.
Đây là cái bạo ngược, chứ không phải là thiếu hiểu biết của nhà nước xã nghĩa, lần đầu sau ba tháng chuẩn bị bãi giữ xe, tăng cường nhân viên, lực lượng bán vũ trang côn an, cảnh sát, cơ động và xã hội đen, cùng xe cẩu cứu thương có đủ, nhưng chỉ nóng có năm ngày từ 30/11 đến 04/12 là bị bỏng. Trên mạng đã có người dùng câu khá nặng để diễn tả, nhưng lại đúng vô cùng trong trường hợp này, BOT Cai Lậy không khác gì con chó giữ miếng thịt giữa hai hàm răng của nó, việc giải quyết không dễ vì đây là chạm tới miếng ăn của quan đỏ.
Kịch bản thứ nhất là vẫn giữ trạm như bấy lâu nay, cho thấy quan vịt cộng giữ chặt miếng ăn giữa hai hàm răng của mình, nên có gọi là vận động tuyên truyền (?) thì thấy rõ mặt trận sẽ không bình yên, người dân miền Nam hôm nay không còn (ngu) dễ xỏ mũi như trước nữa. Kịch bản thứ hai là đặt trạm nơi tuyến tránh, quan đã nhìn thấy phần thiệt về mình (vỡ phương án tài chính) nên quan nại cớ tạo nên nợ xấu, và là gánh nặng cho nhà nước đang trong cơn bệnh khô máu, kịch bản thứ ba rườm rà thêm một chốt chặn, cốt khỉ vẫn hoàn cốt khỉ.
Không cần phải nhờ đến sự thông thái của thủ tướng Cờ lờ mờ vờ chức cao học rộng, họp tới bàn lui, nào là kịch bản cùng phương án, một thằng dân đen ít học thời Ngụy giải quyết cái một chưa tới hai phút. Lấy 380 tỷ tiền Hồ từ nguồn thu phí bảo trì đường bộ (dân đóng hàng năm) trả cho nhà đầu tư vốn đã bỏ ra rải thảm nhựa 26,5km đường QL.1A, nhổ trạm dời vô đường tránh, ai đi vô đó trả tiền cho chủ BOT vậy là xong. Là nhà thầu thì chuyện lời ăn lỗ chịu là thường, nợ xấu để ngân hàng tính với nó, mắc mớ gì quan phải lo chuyện thất thu, hay nó chính là quan?
Mà cũng lạ, thuế dân đóng đi đâu mất, lại để cho nhà thầu ôm luôn chuyện sửa chữa QL.1A, rồi lấy cớ đó đặt trạm mà tận thu, còn lên tiếng rằng chỉ thu đường tránh thì không đủ tiền lời cho nhà thầu, vậy ra cái gian tròng tréo đặt trạm đã có ngay từ đầu khi lập BOT Cai Lậy? Nói để mà nói thôi, đắp cái chăn cắt mạng đầy rệp đã hơn bốn mươi hai năm ai còn lạ, tất cả các BOT từ Bắc xuống Nam đâu có cái nào sạch vì lợi ích người xử dụng, đây là cách kiếm tiền ngon nhất hiện nay, xứ xã nghĩa BOT không là phát triển hạ tầng mà là để quan thu tiền mãi lộ.
Vài thí dụ: Hai dự án BOT nâng cấp sửa chữa đường cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ và QL1 Hà Nội-Bắc Giang là của Đỗ Thị Huyền Tâm (Cty Minh Tâm) vợ kế của Nông Đức Mạnh làm chủ. BOT Cai Lậy (Tiền Giang) là của Ngô Hồng Thắng (Cty Bắc Ái) với 65% cổ phần, con trai của Ngô Văn Dụ, nguyên Ủy viên Bộ CT khóa XI, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban KTTƯ. BOT Biên Hòa là của Trung tướng Nguyễn Văn Thành nguyên Phó Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân… BOT là túi tiền của quan nên không dễ đụng tới, chắc chắn đâu rồi lại hoàn đó theo ý quan!
Cái tưởng là bất hợp lý của chỉ mỗi BOT Cai Lậy, vị trí đặt trạm sai, người không dùng đoạn đường BOT cũng phải đóng phí và lệ phí cao áp đặt tùy tiện, thì nó cũng là bệnh chung của các BOT khác như BOT Bến Thủy (Nghệ Tĩnh), BOT Biên Hòa (Đồng Nai)… Chủ nhân thực sự của các BOT là cán đỏ gộc và cũng là tư bản đỏ cối, chuyện tạm dừng thu phí một tháng lần này của BOT Cai Lậy cho thấy chỉ là kế hoãn binh, đồng thời địa phương được lịnh sẽ cứng rắn hơn hẳn lần rồi, mọi chuẩn bị sẽ tốt hơn nữa trong đối phó.
Cái chiến thắng đang nghiêng về cánh tài xế sẽ không là bền, cái ủng hộ của người dân dành cho các anh rồi cũng sẽ nguội dần, các anh sẽ kham không nổi nếu đấu trường kỳ, trong khi cái BOT Cai Lậy chúng có đến 13 năm để thu phí. Nên trong cái đối đầu sắp tới đây rất cần sự rốt ráo sao cho đạt được thắng lợi của yêu cầu là trạm thu phí phải đặt đúng vị trí của nó, sau một tháng ngưng lần này, cuộc đối đầu sẽ căng hơn nhiều, với sự chỉ đạo từ trung ương, nếu để kéo dài chính các anh mệt mỏi theo thời gian, dễ đem đến thất bại lẫn thiệt hại.
Tóm lại cuộc đối đầu với cán đỏ cấu kết cùng tư bản đỏ, anh em tài xế phải đánh nhanh đánh mạnh dứt điểm sớm. Trước khi ngưng BOT Cai Lậy lần này, thủ Niểng cũng đã chỉ thị không để tái diễn tình trạng ở Cai Lậy, và nay bộ côn an cũng đã chính thức tuyên bố cho trinh sát điều tra tìm chứng cứ, những ai mà chúng cho là cầm đầu xúi giục. Còn người dân không khó bị chúng xé rời như trước giờ đã thấy qua các cuộc đấu tranh, vả lại những người dân đang ủng hộ các anh, còn phải dối diện với cuộc sống riêng hàng ngày của họ!
Cái mạnh tay để dập tắt sự đối kháng của cánh tài xế, chắc chắn là sẽ có sau một tháng đóng cửa, vì cán đỏ tư bản đỏ không thể chịu thua, thua ở BOT Cai Lậy có nghĩa là chúng cũng sẽ thua ở các BOT khác có cùng vấn đề như Cai Lậy. Cả nước có tới 90 cái BOT, sự nhượng bộ sẽ gây hiệu ứng (domino) dây chuyền, trong khi tiền lệ sự nhượng bộ là cái không bao giờ có nơi con người cộng sản, nên chuyện rồi đây sẽ có một số người bị bắt, bị xử với tội gây mất an ninh trật tự công cộng, hay nặng hơn gán cho tội danh tay sai thế lực thù địch chống phá nhà nước.
Những gì đã xảy ra ở BOT Biên Hòa, những lái xe đã bị cơ quan cảnh sát giao thông Đồng Nai mời làm việc, hay dàn quân thị uy ngay tại BOT Biên Hòa ngày 26/10/2017, cho thấy không có gì ngăn trở nếu chúng muốn vẫn có thể đem ra thực hiện tại BOT Cai Lậy. Nên những ngày đầu BOT Cai Lậy khi mở cửa trở lại cũng đâu thiếu sự có mặt của côn an, cảnh sát cơ động, thậm chí có cả xã hội đen, rõ ràng đó là sự dằn mặt nếu không muốn nói là khủng bố tinh thần những người tài xế không chấp nhận nộp tiền mãi lộ.
Khởi đi từ tháng 04/2017, qua trạm BOT Bến Thủy nộp phí bằng tiền lẻ đã thành công tạo nên tình trạng kẹt xe nghiêm trọng và khiến phải xả trạm để giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông kéo dài nhiều cây số. Chiến thuật này nhanh chóng lan rộng tới nhiều trạm BOT khác trên nhiều vùng, trước mắt là tạo thất thu cho chủ đầu tư BOT nhằm đòi hỏi quyền lợi chính đáng của người dân mà cánh lái xe là trực tiếp đối đầu. Vận chuyển hành khách, hàng hóa.... là phục vụ cho toàn xã hội, cước phí tăng là thiệt hại cho tất cả người dân chứ không riêng giới lái xe.
Trong cuộc đối đầu này rõ ràng lẽ phải đứng về phía người dân, mà cánh tài xế trong thời gian qua đứng mũi chịu sào, họ cũng chỉ là những người dân tay không, đấu với tiền của tư bản đỏ và quyền lực cán đỏ, và cái cuối cùng làm được của họ là ‘đình công trên toàn quốc’. Lúc đó là chấp nhận cái thiệt hại do sự ngừng trệ mang đến, nhưng đó là cái cần phải làm, chứ đâu thể để cái nghịch lý đi từ Bắc xuống Nam, suốt dọc chiều dài đất nước chỉ tốn 20 triệu tiền Hồ xăng dầu, nhưng lại phải nộp (mãi lộ) phí BOT là 93 triệu tiền Hồ, lên đến gần gấp năm lần hơn.
Đồng lòng đoàn kết, thì cánh tài xế xe tải muốn dạy cho nhà nước xã nghĩa, biết thế nào là lễ độ không khó!
Việt Nhân (HNPĐ)
(HNPĐ) Đêm 04/12 người dân Cai Lậy đã túa ra đường vui cùng cánh tài xế, trước cái tin thủ Niểng cho lịnh tạm đóng cửa BOT một tháng, để tìm biện pháp đối phó, như vậy lần này nữa là cánh tài xế đã thắng 2-0… Tiếp theo đó là ba kịch bản do tay thứ trưởng thứ trưởng giao thông (Nguyễn Ngọc Đông) đưa ra để giải quyết: Một vẫn như cũ, vân động tuyên truyền thêm, hai là dời trạm về đường tránh nhưng không khả thi vì phá phương án tài chính, thứ ba là đặt thêm trạm trên tuyến tránh là để thu phí BOT, cái cũ trên QL.1A thu phí tráng nhựa 26km.
Đây là cái bạo ngược, chứ không phải là thiếu hiểu biết của nhà nước xã nghĩa, lần đầu sau ba tháng chuẩn bị bãi giữ xe, tăng cường nhân viên, lực lượng bán vũ trang côn an, cảnh sát, cơ động và xã hội đen, cùng xe cẩu cứu thương có đủ, nhưng chỉ nóng có năm ngày từ 30/11 đến 04/12 là bị bỏng. Trên mạng đã có người dùng câu khá nặng để diễn tả, nhưng lại đúng vô cùng trong trường hợp này, BOT Cai Lậy không khác gì con chó giữ miếng thịt giữa hai hàm răng của nó, việc giải quyết không dễ vì đây là chạm tới miếng ăn của quan đỏ.
Kịch bản thứ nhất là vẫn giữ trạm như bấy lâu nay, cho thấy quan vịt cộng giữ chặt miếng ăn giữa hai hàm răng của mình, nên có gọi là vận động tuyên truyền (?) thì thấy rõ mặt trận sẽ không bình yên, người dân miền Nam hôm nay không còn (ngu) dễ xỏ mũi như trước nữa. Kịch bản thứ hai là đặt trạm nơi tuyến tránh, quan đã nhìn thấy phần thiệt về mình (vỡ phương án tài chính) nên quan nại cớ tạo nên nợ xấu, và là gánh nặng cho nhà nước đang trong cơn bệnh khô máu, kịch bản thứ ba rườm rà thêm một chốt chặn, cốt khỉ vẫn hoàn cốt khỉ.
Không cần phải nhờ đến sự thông thái của thủ tướng Cờ lờ mờ vờ chức cao học rộng, họp tới bàn lui, nào là kịch bản cùng phương án, một thằng dân đen ít học thời Ngụy giải quyết cái một chưa tới hai phút. Lấy 380 tỷ tiền Hồ từ nguồn thu phí bảo trì đường bộ (dân đóng hàng năm) trả cho nhà đầu tư vốn đã bỏ ra rải thảm nhựa 26,5km đường QL.1A, nhổ trạm dời vô đường tránh, ai đi vô đó trả tiền cho chủ BOT vậy là xong. Là nhà thầu thì chuyện lời ăn lỗ chịu là thường, nợ xấu để ngân hàng tính với nó, mắc mớ gì quan phải lo chuyện thất thu, hay nó chính là quan?
Mà cũng lạ, thuế dân đóng đi đâu mất, lại để cho nhà thầu ôm luôn chuyện sửa chữa QL.1A, rồi lấy cớ đó đặt trạm mà tận thu, còn lên tiếng rằng chỉ thu đường tránh thì không đủ tiền lời cho nhà thầu, vậy ra cái gian tròng tréo đặt trạm đã có ngay từ đầu khi lập BOT Cai Lậy? Nói để mà nói thôi, đắp cái chăn cắt mạng đầy rệp đã hơn bốn mươi hai năm ai còn lạ, tất cả các BOT từ Bắc xuống Nam đâu có cái nào sạch vì lợi ích người xử dụng, đây là cách kiếm tiền ngon nhất hiện nay, xứ xã nghĩa BOT không là phát triển hạ tầng mà là để quan thu tiền mãi lộ.
Vài thí dụ: Hai dự án BOT nâng cấp sửa chữa đường cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ và QL1 Hà Nội-Bắc Giang là của Đỗ Thị Huyền Tâm (Cty Minh Tâm) vợ kế của Nông Đức Mạnh làm chủ. BOT Cai Lậy (Tiền Giang) là của Ngô Hồng Thắng (Cty Bắc Ái) với 65% cổ phần, con trai của Ngô Văn Dụ, nguyên Ủy viên Bộ CT khóa XI, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban KTTƯ. BOT Biên Hòa là của Trung tướng Nguyễn Văn Thành nguyên Phó Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân… BOT là túi tiền của quan nên không dễ đụng tới, chắc chắn đâu rồi lại hoàn đó theo ý quan!
Cái tưởng là bất hợp lý của chỉ mỗi BOT Cai Lậy, vị trí đặt trạm sai, người không dùng đoạn đường BOT cũng phải đóng phí và lệ phí cao áp đặt tùy tiện, thì nó cũng là bệnh chung của các BOT khác như BOT Bến Thủy (Nghệ Tĩnh), BOT Biên Hòa (Đồng Nai)… Chủ nhân thực sự của các BOT là cán đỏ gộc và cũng là tư bản đỏ cối, chuyện tạm dừng thu phí một tháng lần này của BOT Cai Lậy cho thấy chỉ là kế hoãn binh, đồng thời địa phương được lịnh sẽ cứng rắn hơn hẳn lần rồi, mọi chuẩn bị sẽ tốt hơn nữa trong đối phó.
Cái chiến thắng đang nghiêng về cánh tài xế sẽ không là bền, cái ủng hộ của người dân dành cho các anh rồi cũng sẽ nguội dần, các anh sẽ kham không nổi nếu đấu trường kỳ, trong khi cái BOT Cai Lậy chúng có đến 13 năm để thu phí. Nên trong cái đối đầu sắp tới đây rất cần sự rốt ráo sao cho đạt được thắng lợi của yêu cầu là trạm thu phí phải đặt đúng vị trí của nó, sau một tháng ngưng lần này, cuộc đối đầu sẽ căng hơn nhiều, với sự chỉ đạo từ trung ương, nếu để kéo dài chính các anh mệt mỏi theo thời gian, dễ đem đến thất bại lẫn thiệt hại.
Tóm lại cuộc đối đầu với cán đỏ cấu kết cùng tư bản đỏ, anh em tài xế phải đánh nhanh đánh mạnh dứt điểm sớm. Trước khi ngưng BOT Cai Lậy lần này, thủ Niểng cũng đã chỉ thị không để tái diễn tình trạng ở Cai Lậy, và nay bộ côn an cũng đã chính thức tuyên bố cho trinh sát điều tra tìm chứng cứ, những ai mà chúng cho là cầm đầu xúi giục. Còn người dân không khó bị chúng xé rời như trước giờ đã thấy qua các cuộc đấu tranh, vả lại những người dân đang ủng hộ các anh, còn phải dối diện với cuộc sống riêng hàng ngày của họ!
Cái mạnh tay để dập tắt sự đối kháng của cánh tài xế, chắc chắn là sẽ có sau một tháng đóng cửa, vì cán đỏ tư bản đỏ không thể chịu thua, thua ở BOT Cai Lậy có nghĩa là chúng cũng sẽ thua ở các BOT khác có cùng vấn đề như Cai Lậy. Cả nước có tới 90 cái BOT, sự nhượng bộ sẽ gây hiệu ứng (domino) dây chuyền, trong khi tiền lệ sự nhượng bộ là cái không bao giờ có nơi con người cộng sản, nên chuyện rồi đây sẽ có một số người bị bắt, bị xử với tội gây mất an ninh trật tự công cộng, hay nặng hơn gán cho tội danh tay sai thế lực thù địch chống phá nhà nước.
Những gì đã xảy ra ở BOT Biên Hòa, những lái xe đã bị cơ quan cảnh sát giao thông Đồng Nai mời làm việc, hay dàn quân thị uy ngay tại BOT Biên Hòa ngày 26/10/2017, cho thấy không có gì ngăn trở nếu chúng muốn vẫn có thể đem ra thực hiện tại BOT Cai Lậy. Nên những ngày đầu BOT Cai Lậy khi mở cửa trở lại cũng đâu thiếu sự có mặt của côn an, cảnh sát cơ động, thậm chí có cả xã hội đen, rõ ràng đó là sự dằn mặt nếu không muốn nói là khủng bố tinh thần những người tài xế không chấp nhận nộp tiền mãi lộ.
Khởi đi từ tháng 04/2017, qua trạm BOT Bến Thủy nộp phí bằng tiền lẻ đã thành công tạo nên tình trạng kẹt xe nghiêm trọng và khiến phải xả trạm để giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông kéo dài nhiều cây số. Chiến thuật này nhanh chóng lan rộng tới nhiều trạm BOT khác trên nhiều vùng, trước mắt là tạo thất thu cho chủ đầu tư BOT nhằm đòi hỏi quyền lợi chính đáng của người dân mà cánh lái xe là trực tiếp đối đầu. Vận chuyển hành khách, hàng hóa.... là phục vụ cho toàn xã hội, cước phí tăng là thiệt hại cho tất cả người dân chứ không riêng giới lái xe.
Trong cuộc đối đầu này rõ ràng lẽ phải đứng về phía người dân, mà cánh tài xế trong thời gian qua đứng mũi chịu sào, họ cũng chỉ là những người dân tay không, đấu với tiền của tư bản đỏ và quyền lực cán đỏ, và cái cuối cùng làm được của họ là ‘đình công trên toàn quốc’. Lúc đó là chấp nhận cái thiệt hại do sự ngừng trệ mang đến, nhưng đó là cái cần phải làm, chứ đâu thể để cái nghịch lý đi từ Bắc xuống Nam, suốt dọc chiều dài đất nước chỉ tốn 20 triệu tiền Hồ xăng dầu, nhưng lại phải nộp (mãi lộ) phí BOT là 93 triệu tiền Hồ, lên đến gần gấp năm lần hơn.
Đồng lòng đoàn kết, thì cánh tài xế xe tải muốn dạy cho nhà nước xã nghĩa, biết thế nào là lễ độ không khó!
Việt Nhân (HNPĐ)
BOT…bỏng ( Tiếp theo ) - Việt Nhân
(HNPĐ) Đêm 04/12 người dân Cai Lậy đã túa ra đường vui cùng cánh tài xế, trước cái tin thủ Niểng cho lịnh tạm đóng cửa BOT một tháng
(HNPĐ) Đêm 04/12 người dân Cai Lậy đã túa ra đường vui cùng cánh tài xế, trước cái tin thủ Niểng cho lịnh tạm đóng cửa BOT một tháng, để tìm biện pháp đối phó, như vậy lần này nữa là cánh tài xế đã thắng 2-0… Tiếp theo đó là ba kịch bản do tay thứ trưởng thứ trưởng giao thông (Nguyễn Ngọc Đông) đưa ra để giải quyết: Một vẫn như cũ, vân động tuyên truyền thêm, hai là dời trạm về đường tránh nhưng không khả thi vì phá phương án tài chính, thứ ba là đặt thêm trạm trên tuyến tránh là để thu phí BOT, cái cũ trên QL.1A thu phí tráng nhựa 26km.
Đây là cái bạo ngược, chứ không phải là thiếu hiểu biết của nhà nước xã nghĩa, lần đầu sau ba tháng chuẩn bị bãi giữ xe, tăng cường nhân viên, lực lượng bán vũ trang côn an, cảnh sát, cơ động và xã hội đen, cùng xe cẩu cứu thương có đủ, nhưng chỉ nóng có năm ngày từ 30/11 đến 04/12 là bị bỏng. Trên mạng đã có người dùng câu khá nặng để diễn tả, nhưng lại đúng vô cùng trong trường hợp này, BOT Cai Lậy không khác gì con chó giữ miếng thịt giữa hai hàm răng của nó, việc giải quyết không dễ vì đây là chạm tới miếng ăn của quan đỏ.
Kịch bản thứ nhất là vẫn giữ trạm như bấy lâu nay, cho thấy quan vịt cộng giữ chặt miếng ăn giữa hai hàm răng của mình, nên có gọi là vận động tuyên truyền (?) thì thấy rõ mặt trận sẽ không bình yên, người dân miền Nam hôm nay không còn (ngu) dễ xỏ mũi như trước nữa. Kịch bản thứ hai là đặt trạm nơi tuyến tránh, quan đã nhìn thấy phần thiệt về mình (vỡ phương án tài chính) nên quan nại cớ tạo nên nợ xấu, và là gánh nặng cho nhà nước đang trong cơn bệnh khô máu, kịch bản thứ ba rườm rà thêm một chốt chặn, cốt khỉ vẫn hoàn cốt khỉ.
Không cần phải nhờ đến sự thông thái của thủ tướng Cờ lờ mờ vờ chức cao học rộng, họp tới bàn lui, nào là kịch bản cùng phương án, một thằng dân đen ít học thời Ngụy giải quyết cái một chưa tới hai phút. Lấy 380 tỷ tiền Hồ từ nguồn thu phí bảo trì đường bộ (dân đóng hàng năm) trả cho nhà đầu tư vốn đã bỏ ra rải thảm nhựa 26,5km đường QL.1A, nhổ trạm dời vô đường tránh, ai đi vô đó trả tiền cho chủ BOT vậy là xong. Là nhà thầu thì chuyện lời ăn lỗ chịu là thường, nợ xấu để ngân hàng tính với nó, mắc mớ gì quan phải lo chuyện thất thu, hay nó chính là quan?
Mà cũng lạ, thuế dân đóng đi đâu mất, lại để cho nhà thầu ôm luôn chuyện sửa chữa QL.1A, rồi lấy cớ đó đặt trạm mà tận thu, còn lên tiếng rằng chỉ thu đường tránh thì không đủ tiền lời cho nhà thầu, vậy ra cái gian tròng tréo đặt trạm đã có ngay từ đầu khi lập BOT Cai Lậy? Nói để mà nói thôi, đắp cái chăn cắt mạng đầy rệp đã hơn bốn mươi hai năm ai còn lạ, tất cả các BOT từ Bắc xuống Nam đâu có cái nào sạch vì lợi ích người xử dụng, đây là cách kiếm tiền ngon nhất hiện nay, xứ xã nghĩa BOT không là phát triển hạ tầng mà là để quan thu tiền mãi lộ.
Vài thí dụ: Hai dự án BOT nâng cấp sửa chữa đường cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ và QL1 Hà Nội-Bắc Giang là của Đỗ Thị Huyền Tâm (Cty Minh Tâm) vợ kế của Nông Đức Mạnh làm chủ. BOT Cai Lậy (Tiền Giang) là của Ngô Hồng Thắng (Cty Bắc Ái) với 65% cổ phần, con trai của Ngô Văn Dụ, nguyên Ủy viên Bộ CT khóa XI, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban KTTƯ. BOT Biên Hòa là của Trung tướng Nguyễn Văn Thành nguyên Phó Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân… BOT là túi tiền của quan nên không dễ đụng tới, chắc chắn đâu rồi lại hoàn đó theo ý quan!
Cái tưởng là bất hợp lý của chỉ mỗi BOT Cai Lậy, vị trí đặt trạm sai, người không dùng đoạn đường BOT cũng phải đóng phí và lệ phí cao áp đặt tùy tiện, thì nó cũng là bệnh chung của các BOT khác như BOT Bến Thủy (Nghệ Tĩnh), BOT Biên Hòa (Đồng Nai)… Chủ nhân thực sự của các BOT là cán đỏ gộc và cũng là tư bản đỏ cối, chuyện tạm dừng thu phí một tháng lần này của BOT Cai Lậy cho thấy chỉ là kế hoãn binh, đồng thời địa phương được lịnh sẽ cứng rắn hơn hẳn lần rồi, mọi chuẩn bị sẽ tốt hơn nữa trong đối phó.
Cái chiến thắng đang nghiêng về cánh tài xế sẽ không là bền, cái ủng hộ của người dân dành cho các anh rồi cũng sẽ nguội dần, các anh sẽ kham không nổi nếu đấu trường kỳ, trong khi cái BOT Cai Lậy chúng có đến 13 năm để thu phí. Nên trong cái đối đầu sắp tới đây rất cần sự rốt ráo sao cho đạt được thắng lợi của yêu cầu là trạm thu phí phải đặt đúng vị trí của nó, sau một tháng ngưng lần này, cuộc đối đầu sẽ căng hơn nhiều, với sự chỉ đạo từ trung ương, nếu để kéo dài chính các anh mệt mỏi theo thời gian, dễ đem đến thất bại lẫn thiệt hại.
Tóm lại cuộc đối đầu với cán đỏ cấu kết cùng tư bản đỏ, anh em tài xế phải đánh nhanh đánh mạnh dứt điểm sớm. Trước khi ngưng BOT Cai Lậy lần này, thủ Niểng cũng đã chỉ thị không để tái diễn tình trạng ở Cai Lậy, và nay bộ côn an cũng đã chính thức tuyên bố cho trinh sát điều tra tìm chứng cứ, những ai mà chúng cho là cầm đầu xúi giục. Còn người dân không khó bị chúng xé rời như trước giờ đã thấy qua các cuộc đấu tranh, vả lại những người dân đang ủng hộ các anh, còn phải dối diện với cuộc sống riêng hàng ngày của họ!
Cái mạnh tay để dập tắt sự đối kháng của cánh tài xế, chắc chắn là sẽ có sau một tháng đóng cửa, vì cán đỏ tư bản đỏ không thể chịu thua, thua ở BOT Cai Lậy có nghĩa là chúng cũng sẽ thua ở các BOT khác có cùng vấn đề như Cai Lậy. Cả nước có tới 90 cái BOT, sự nhượng bộ sẽ gây hiệu ứng (domino) dây chuyền, trong khi tiền lệ sự nhượng bộ là cái không bao giờ có nơi con người cộng sản, nên chuyện rồi đây sẽ có một số người bị bắt, bị xử với tội gây mất an ninh trật tự công cộng, hay nặng hơn gán cho tội danh tay sai thế lực thù địch chống phá nhà nước.
Những gì đã xảy ra ở BOT Biên Hòa, những lái xe đã bị cơ quan cảnh sát giao thông Đồng Nai mời làm việc, hay dàn quân thị uy ngay tại BOT Biên Hòa ngày 26/10/2017, cho thấy không có gì ngăn trở nếu chúng muốn vẫn có thể đem ra thực hiện tại BOT Cai Lậy. Nên những ngày đầu BOT Cai Lậy khi mở cửa trở lại cũng đâu thiếu sự có mặt của côn an, cảnh sát cơ động, thậm chí có cả xã hội đen, rõ ràng đó là sự dằn mặt nếu không muốn nói là khủng bố tinh thần những người tài xế không chấp nhận nộp tiền mãi lộ.
Khởi đi từ tháng 04/2017, qua trạm BOT Bến Thủy nộp phí bằng tiền lẻ đã thành công tạo nên tình trạng kẹt xe nghiêm trọng và khiến phải xả trạm để giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông kéo dài nhiều cây số. Chiến thuật này nhanh chóng lan rộng tới nhiều trạm BOT khác trên nhiều vùng, trước mắt là tạo thất thu cho chủ đầu tư BOT nhằm đòi hỏi quyền lợi chính đáng của người dân mà cánh lái xe là trực tiếp đối đầu. Vận chuyển hành khách, hàng hóa.... là phục vụ cho toàn xã hội, cước phí tăng là thiệt hại cho tất cả người dân chứ không riêng giới lái xe.
Trong cuộc đối đầu này rõ ràng lẽ phải đứng về phía người dân, mà cánh tài xế trong thời gian qua đứng mũi chịu sào, họ cũng chỉ là những người dân tay không, đấu với tiền của tư bản đỏ và quyền lực cán đỏ, và cái cuối cùng làm được của họ là ‘đình công trên toàn quốc’. Lúc đó là chấp nhận cái thiệt hại do sự ngừng trệ mang đến, nhưng đó là cái cần phải làm, chứ đâu thể để cái nghịch lý đi từ Bắc xuống Nam, suốt dọc chiều dài đất nước chỉ tốn 20 triệu tiền Hồ xăng dầu, nhưng lại phải nộp (mãi lộ) phí BOT là 93 triệu tiền Hồ, lên đến gần gấp năm lần hơn.
Đồng lòng đoàn kết, thì cánh tài xế xe tải muốn dạy cho nhà nước xã nghĩa, biết thế nào là lễ độ không khó!
Việt Nhân (HNPĐ)