Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
BOT…nóng - Việt Nhân
(HNPĐ) Cái ăn dơ của cái nhà nước thổ phỉ An Nam cộng, đã bị lột truồng qua cái gọi là BOT suốt dọc từ Bắc xuống Nam, để gọi là bảo vệ quyền lợi
(HNPĐ) Cái ăn dơ của cái nhà nước thổ phỉ An Nam cộng, đã bị lột truồng qua cái gọi là BOT suốt dọc từ Bắc xuống Nam, để gọi là bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư mà chúng cho côn an, cảnh sát cơ động, và có cả xã hội đen, để áp đảo cánh tài xế phải phục tùng thứ luật rừng rú do chúng áp đặt. BOT Cai lậy được tính là đã đúng 126 ngày nóng bỏng, đây tuy là chuyện đòi tiền mãi lộ nghe đã quá quen trong cái thiên đường xã nghĩa, nhưng nay sự thể đã không còn thuận một bề như ý muốn của nhà nước nữa, đơn giản con giun xéo lắm cũng quằn.
BOT (Build Operate Transfer Xây dựng Vận hành Chuyển giao), đơn giản là vì chính phủ thiếu ngân khoản không thể thực hiện được dự án nào đó, nhưng xét thấy dự án đem lại lợi ích cho người dân, hoặc cũng có thể dự án là từ tư nhân đưa ra xin được đầu tư thực hiện. Một khi dự án được chấp thuận, công ty tư nhân hay nhà thầu bỏ vốn xây dựng (build) công trình, lúc hoàn tất được quyền khai thác vận hành một thời gian (operate) lấy vốn và lời lại bằng cách thu phí từ người xử dụng, và cuối cùng là chuyển giao (transfer) công trình cho nhà nước quản lý.
Ở xứ người cũng có BOT là những con đường xa lộ (freeway), nó thường là những xa lộ mới (con đường tắt) nối những xa lộ đã có sẵn, với đặc tính tốt an toàn, thu ngắn lộ trình so với dùng lộ trình cũ, tùy từng lộ trình mà người xử dụng tự chọn không hề ép buộc. Đây là một dịch vụ do tư nhân thực hiện, với vốn riêng nên khi đưa vào xử dụng, người dùng phải trả tiền, lệ phí phải được nhà nước xem xét, sao cho công bằng giữa người dùng lẫn nhà đầu tư, trạm thu lệ phí được đặt ngay đầu con đường BOT, người xử dụng đóng tiền nơi lối vào (entrance).
Còn BOT xứ xã nghĩa là những con đường, mà nhà nước vẽ ra những lý do rằng cần thiết bắt buộc phải thực hiện, và chỉ định những nhà thầu phe cánh, lợi ích nhóm thực hiện, tuy danh nghĩa BOT không phải là của nhà nước, cũng không là công trình an ninh quốc phòng, nhưng nhà nước ra mặt bảo vệ. Nói trắng ra chủ đầu tư được nhà nước chống lưng, ăn chia ra sao thì đó là chuyện ngầm, còn mặt nổi thì rõ ràng đây là sự cấu kết giữa đôi bên tư bản đỏ và quan đỏ, như đã thấy mấy ngày qua xảy ra tại nhiều BOT khắp cả nước, và rõ nét nhứt là tại Cai Lậy.
Chuyện đường xá cầu cống thì trên trái đất này ở đâu cũng vậy, nó là tài sản của quốc gia do nhà nước quản lý, để có ngân phí để sửa chữa bảo quản nâng cấp những con đường cũ đã có sẵn, người dân xử dụng bắt buộc phải đóng thuế cầu đường hàng năm, và ngay cả khi chi trả cho xăng dầu cũng đã góp phần thuế vào đó. Nhìn vào hệ thống đường xá giao thông người ta có thể đánh giá một nhà nước quản lý tốt hay xấu, người dân đóng thuế cầu đường đầy đủ, thì không lý do gì nhà nước lại không làm tốt hệ thống giao thông, cho người dân xử dụng.
Nhưng nhà nước xã nghĩa, vì là đỉnh cao trí tuệ khôn hơn thiên hạ, nên chúng đã làm ngược lại! Chuyện xảy ra ở Cai Lậy cũng đã cho thấy rõ điều đó, khi người xử dụng lên tiếng BOT Cai Lậy chỉ một quãng đường ngắn 12km mà lệ phí cao hơn các trạm khác, nhà đầu tư cho rằng tiền thu gồm cả chi phí nâng cấp 26,5km đường trên QL.1A. Thuế cầu đường vẫn đóng hàng năm, nay nhà nước để cho tư nhân nâng cấp bắt người dân trả tiền một lần nữa, một cái bánh trả hai lần tiền đã là cái sai, lại còn cho phép nhà thầu đặt trạm tận thu trên QL.A1.
Lấy lý do đã nâng cấp 26,5km QL.1A để đặt trạm sai chỗ, và thực sự đây chỉ là rải thảm nhựa, với chi phí tốn kém ít nhưng được lợi to là có cớ đặt trạm trên QL.1A để lạm thu. Tuy nhiên vấn đề không là ở chổ bỏ tiền ra nhiều hay ít, mà công việc sửa chữa này theo nguyên tắc là phần việc của nhà nước với ngân phí lấy từ tiền thuế cầu đường do người dân đóng hàng năm. Chuyện một cổ đôi ba tròng mà thằng dân đen vô lý phải gánh chịu, đã đưa đến sự đối đầu giữa nạn nhân là tài xế lái xe trên đường, chống lại bọn lợi ích nhóm được quan đỏ bao che.
BOT Cai Lậy là của tư nhân, con đường mới tức là con đường tránh, và chuyện nộp phí là cho con đường tránh đó, lý do gì để làm con đường tránh thì theo lời nhà cầm quyền xã nghĩa nói, là để giảm tải, giải quyết nạn kẹt xe, tắc đường QL.1A đoạn chạy qua thị xã Cai Lậy. Còn với người xử dụng con đường tránh, cho biết nó đã gây thiệt hại cho họ, vì là con đường cánh cung hai đầu cặp vào con đường cũ QL.1A, đã kéo dài lộ trình, gây thêm tốn kém nhiên liệu và thời gian mà lại phải nộp tiền… Rõ ràng là cái tham của đứa có quyền bày ra kiếm ăn!
Vì ăn dơ mà những cái sai cứ nối tiếp! Nếu thực sự là để giảm tải, giải quyết tình trạng kẹt xe, tắc đường cho tuyến QL.1A chạy qua thị xã Cai Lậy, mà phải làm con đường tránh, thì như đã nói nó phải được thực hiện bằng chi phí lấy ra từ tiền thuế cầu đường. Có người nhìn vào điểm này cho là nhà nước lẫn bọn lợi ích nhóm ngu không hiểu gì về BOT, sự thực thì chúng biết thừa, trong một chế độ độc tài quyền lực trong tay chúng, cái đúng sai cũng từ chúng mà ra, nên mới có chuyện thằng dân đi xa tốn thêm nhiên liệu, thời gian, lại còn phải nộp tiền!
126 ngày nóng bỏng tại BOT Cai Lậy, do mỗi một yêu cầu đưa ra rất hợp lý, đó là trạm thu phí phải đặt trên đầu con đường tránh, mà không là trên QL 1A để bắt tất cả phải nộp tiền, dù có hay không dùng con đường tránh. Vấn đề chính là người dân chỉ muốn rạch ròi, đi thì trả tiền không đi không trả, ai dùng đường tránh thì trả tiền cho BOT chỉ thế thôi… Nhưng cả nhà nước lẫn chủ BOT không đếm xỉa gì đến yêu cầu của người dân, mà bằng mọi cách hợp pháp cánh tài xế trong đối đầu đã thắng liên tiếp nhiều keo, và BOT Cai Lậy đã phải một lần đóng cửa ba tháng.
Mở cửa lại, chủ đầu tư chuẩn bị kỹ mọi đối phó, với 2 bãi xe rộng 800m2 sức chứa 40-50 chiếc, nhân viên bảo vệ được tăng cường thêm, các lực lượng cảnh sát giao thông, cảnh sát cơ động, xe cẩu, xe cứu thương được huy động đáp ứng cho mọi tình huống. Những xe trả tiền lẻ, hay có vấn đề sẽ được cẩu đưa vào bãi để giải quyết. Nhưng cánh tài xế vẫn tìm mọi cách gây kẹt xe, nộp tiền mãi lộ bằng tiền lẻ gây tốn thời gian đếm, hay tiền vé 25.100 tiền Hồ thì đưa 25.200 đồng chờ thối đúng 100 đồng, đưa không đúng không đi.
Ngày 30/11 chỉ trong sáu tiếng đồng hồ, BOT Cai lậy phải xả trạm năm lần vì kẹt xe, vì đào đâu ra ngay liền được tờ 100 mà đã hai chục năm rồi không ai xài, tuy nhiên, trong đêm 01/12, BOT Cai Lậy lại thu phí trở lại bằng cách chuẩn bị hàng ngàn tờ tiền 100 đồng. Qua ngày 02/12 đã phải xã trạm 10 lần, cánh tài xế lại đổi chiến thuật dùng tờ giấy bạc lớn 500.000 đồng bạc Hồ, thiếu tiền thối lại phải xã trạm. Để cứu vãn trong ngày 02/12, phía chủ BOT đã tung ra thêm lực lượng mới, là côn đồ xã hội đen nhằm đe dọa tài xế nhưng không đạt hiệu quả!
Tin BOT Cai lậy thất thu tới tai thủ Niểng, mít tờ Ma Dzê In ra quyết định, tạm đóng cửa lần nữa một tháng để tìm phương án đối phó (Dân Trí 04/12/2017). Qua hôm sau (NLĐ.05/12/2017) thứ trưởng giao thông (Nguyễn Ngọc Đông) cho biết BOT Cai Lậy sẽ có 3 kịch bản để giải quyết: Một là vẫn duy trì hiện trạng, tăng cường tuyên truyền vận động, thứ hai dời trạm về tuyến tránh, tức phá phương án tài chính, thứ ba là sẽ có 2 trạm thu, một trên QL.1A thu phí tráng nhựa 26km, cái thứ hai trên tuyến tránh thu phí đường tránh.
Câu chuyện BOT, Việt Nhân tôi thưa vẫn chưa hết, xin Quý độc giả thân mến, ngày mai xem tiếp BOT… bỏng!
Việt Nhân (HNPĐ)
(HNPĐ) Cái ăn dơ của cái nhà nước thổ phỉ An Nam cộng, đã bị lột truồng qua cái gọi là BOT suốt dọc từ Bắc xuống Nam, để gọi là bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư mà chúng cho côn an, cảnh sát cơ động, và có cả xã hội đen, để áp đảo cánh tài xế phải phục tùng thứ luật rừng rú do chúng áp đặt. BOT Cai lậy được tính là đã đúng 126 ngày nóng bỏng, đây tuy là chuyện đòi tiền mãi lộ nghe đã quá quen trong cái thiên đường xã nghĩa, nhưng nay sự thể đã không còn thuận một bề như ý muốn của nhà nước nữa, đơn giản con giun xéo lắm cũng quằn.
BOT (Build Operate Transfer Xây dựng Vận hành Chuyển giao), đơn giản là vì chính phủ thiếu ngân khoản không thể thực hiện được dự án nào đó, nhưng xét thấy dự án đem lại lợi ích cho người dân, hoặc cũng có thể dự án là từ tư nhân đưa ra xin được đầu tư thực hiện. Một khi dự án được chấp thuận, công ty tư nhân hay nhà thầu bỏ vốn xây dựng (build) công trình, lúc hoàn tất được quyền khai thác vận hành một thời gian (operate) lấy vốn và lời lại bằng cách thu phí từ người xử dụng, và cuối cùng là chuyển giao (transfer) công trình cho nhà nước quản lý.
Ở xứ người cũng có BOT là những con đường xa lộ (freeway), nó thường là những xa lộ mới (con đường tắt) nối những xa lộ đã có sẵn, với đặc tính tốt an toàn, thu ngắn lộ trình so với dùng lộ trình cũ, tùy từng lộ trình mà người xử dụng tự chọn không hề ép buộc. Đây là một dịch vụ do tư nhân thực hiện, với vốn riêng nên khi đưa vào xử dụng, người dùng phải trả tiền, lệ phí phải được nhà nước xem xét, sao cho công bằng giữa người dùng lẫn nhà đầu tư, trạm thu lệ phí được đặt ngay đầu con đường BOT, người xử dụng đóng tiền nơi lối vào (entrance).
Còn BOT xứ xã nghĩa là những con đường, mà nhà nước vẽ ra những lý do rằng cần thiết bắt buộc phải thực hiện, và chỉ định những nhà thầu phe cánh, lợi ích nhóm thực hiện, tuy danh nghĩa BOT không phải là của nhà nước, cũng không là công trình an ninh quốc phòng, nhưng nhà nước ra mặt bảo vệ. Nói trắng ra chủ đầu tư được nhà nước chống lưng, ăn chia ra sao thì đó là chuyện ngầm, còn mặt nổi thì rõ ràng đây là sự cấu kết giữa đôi bên tư bản đỏ và quan đỏ, như đã thấy mấy ngày qua xảy ra tại nhiều BOT khắp cả nước, và rõ nét nhứt là tại Cai Lậy.
Chuyện đường xá cầu cống thì trên trái đất này ở đâu cũng vậy, nó là tài sản của quốc gia do nhà nước quản lý, để có ngân phí để sửa chữa bảo quản nâng cấp những con đường cũ đã có sẵn, người dân xử dụng bắt buộc phải đóng thuế cầu đường hàng năm, và ngay cả khi chi trả cho xăng dầu cũng đã góp phần thuế vào đó. Nhìn vào hệ thống đường xá giao thông người ta có thể đánh giá một nhà nước quản lý tốt hay xấu, người dân đóng thuế cầu đường đầy đủ, thì không lý do gì nhà nước lại không làm tốt hệ thống giao thông, cho người dân xử dụng.
Nhưng nhà nước xã nghĩa, vì là đỉnh cao trí tuệ khôn hơn thiên hạ, nên chúng đã làm ngược lại! Chuyện xảy ra ở Cai Lậy cũng đã cho thấy rõ điều đó, khi người xử dụng lên tiếng BOT Cai Lậy chỉ một quãng đường ngắn 12km mà lệ phí cao hơn các trạm khác, nhà đầu tư cho rằng tiền thu gồm cả chi phí nâng cấp 26,5km đường trên QL.1A. Thuế cầu đường vẫn đóng hàng năm, nay nhà nước để cho tư nhân nâng cấp bắt người dân trả tiền một lần nữa, một cái bánh trả hai lần tiền đã là cái sai, lại còn cho phép nhà thầu đặt trạm tận thu trên QL.A1.
Lấy lý do đã nâng cấp 26,5km QL.1A để đặt trạm sai chỗ, và thực sự đây chỉ là rải thảm nhựa, với chi phí tốn kém ít nhưng được lợi to là có cớ đặt trạm trên QL.1A để lạm thu. Tuy nhiên vấn đề không là ở chổ bỏ tiền ra nhiều hay ít, mà công việc sửa chữa này theo nguyên tắc là phần việc của nhà nước với ngân phí lấy từ tiền thuế cầu đường do người dân đóng hàng năm. Chuyện một cổ đôi ba tròng mà thằng dân đen vô lý phải gánh chịu, đã đưa đến sự đối đầu giữa nạn nhân là tài xế lái xe trên đường, chống lại bọn lợi ích nhóm được quan đỏ bao che.
BOT Cai Lậy là của tư nhân, con đường mới tức là con đường tránh, và chuyện nộp phí là cho con đường tránh đó, lý do gì để làm con đường tránh thì theo lời nhà cầm quyền xã nghĩa nói, là để giảm tải, giải quyết nạn kẹt xe, tắc đường QL.1A đoạn chạy qua thị xã Cai Lậy. Còn với người xử dụng con đường tránh, cho biết nó đã gây thiệt hại cho họ, vì là con đường cánh cung hai đầu cặp vào con đường cũ QL.1A, đã kéo dài lộ trình, gây thêm tốn kém nhiên liệu và thời gian mà lại phải nộp tiền… Rõ ràng là cái tham của đứa có quyền bày ra kiếm ăn!
Vì ăn dơ mà những cái sai cứ nối tiếp! Nếu thực sự là để giảm tải, giải quyết tình trạng kẹt xe, tắc đường cho tuyến QL.1A chạy qua thị xã Cai Lậy, mà phải làm con đường tránh, thì như đã nói nó phải được thực hiện bằng chi phí lấy ra từ tiền thuế cầu đường. Có người nhìn vào điểm này cho là nhà nước lẫn bọn lợi ích nhóm ngu không hiểu gì về BOT, sự thực thì chúng biết thừa, trong một chế độ độc tài quyền lực trong tay chúng, cái đúng sai cũng từ chúng mà ra, nên mới có chuyện thằng dân đi xa tốn thêm nhiên liệu, thời gian, lại còn phải nộp tiền!
126 ngày nóng bỏng tại BOT Cai Lậy, do mỗi một yêu cầu đưa ra rất hợp lý, đó là trạm thu phí phải đặt trên đầu con đường tránh, mà không là trên QL 1A để bắt tất cả phải nộp tiền, dù có hay không dùng con đường tránh. Vấn đề chính là người dân chỉ muốn rạch ròi, đi thì trả tiền không đi không trả, ai dùng đường tránh thì trả tiền cho BOT chỉ thế thôi… Nhưng cả nhà nước lẫn chủ BOT không đếm xỉa gì đến yêu cầu của người dân, mà bằng mọi cách hợp pháp cánh tài xế trong đối đầu đã thắng liên tiếp nhiều keo, và BOT Cai Lậy đã phải một lần đóng cửa ba tháng.
Mở cửa lại, chủ đầu tư chuẩn bị kỹ mọi đối phó, với 2 bãi xe rộng 800m2 sức chứa 40-50 chiếc, nhân viên bảo vệ được tăng cường thêm, các lực lượng cảnh sát giao thông, cảnh sát cơ động, xe cẩu, xe cứu thương được huy động đáp ứng cho mọi tình huống. Những xe trả tiền lẻ, hay có vấn đề sẽ được cẩu đưa vào bãi để giải quyết. Nhưng cánh tài xế vẫn tìm mọi cách gây kẹt xe, nộp tiền mãi lộ bằng tiền lẻ gây tốn thời gian đếm, hay tiền vé 25.100 tiền Hồ thì đưa 25.200 đồng chờ thối đúng 100 đồng, đưa không đúng không đi.
Ngày 30/11 chỉ trong sáu tiếng đồng hồ, BOT Cai lậy phải xả trạm năm lần vì kẹt xe, vì đào đâu ra ngay liền được tờ 100 mà đã hai chục năm rồi không ai xài, tuy nhiên, trong đêm 01/12, BOT Cai Lậy lại thu phí trở lại bằng cách chuẩn bị hàng ngàn tờ tiền 100 đồng. Qua ngày 02/12 đã phải xã trạm 10 lần, cánh tài xế lại đổi chiến thuật dùng tờ giấy bạc lớn 500.000 đồng bạc Hồ, thiếu tiền thối lại phải xã trạm. Để cứu vãn trong ngày 02/12, phía chủ BOT đã tung ra thêm lực lượng mới, là côn đồ xã hội đen nhằm đe dọa tài xế nhưng không đạt hiệu quả!
Tin BOT Cai lậy thất thu tới tai thủ Niểng, mít tờ Ma Dzê In ra quyết định, tạm đóng cửa lần nữa một tháng để tìm phương án đối phó (Dân Trí 04/12/2017). Qua hôm sau (NLĐ.05/12/2017) thứ trưởng giao thông (Nguyễn Ngọc Đông) cho biết BOT Cai Lậy sẽ có 3 kịch bản để giải quyết: Một là vẫn duy trì hiện trạng, tăng cường tuyên truyền vận động, thứ hai dời trạm về tuyến tránh, tức phá phương án tài chính, thứ ba là sẽ có 2 trạm thu, một trên QL.1A thu phí tráng nhựa 26km, cái thứ hai trên tuyến tránh thu phí đường tránh.
Câu chuyện BOT, Việt Nhân tôi thưa vẫn chưa hết, xin Quý độc giả thân mến, ngày mai xem tiếp BOT… bỏng!
Việt Nhân (HNPĐ)
BOT…nóng - Việt Nhân
(HNPĐ) Cái ăn dơ của cái nhà nước thổ phỉ An Nam cộng, đã bị lột truồng qua cái gọi là BOT suốt dọc từ Bắc xuống Nam, để gọi là bảo vệ quyền lợi
(HNPĐ) Cái ăn dơ của cái nhà nước thổ phỉ An Nam cộng, đã bị lột truồng qua cái gọi là BOT suốt dọc từ Bắc xuống Nam, để gọi là bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư mà chúng cho côn an, cảnh sát cơ động, và có cả xã hội đen, để áp đảo cánh tài xế phải phục tùng thứ luật rừng rú do chúng áp đặt. BOT Cai lậy được tính là đã đúng 126 ngày nóng bỏng, đây tuy là chuyện đòi tiền mãi lộ nghe đã quá quen trong cái thiên đường xã nghĩa, nhưng nay sự thể đã không còn thuận một bề như ý muốn của nhà nước nữa, đơn giản con giun xéo lắm cũng quằn.
BOT (Build Operate Transfer Xây dựng Vận hành Chuyển giao), đơn giản là vì chính phủ thiếu ngân khoản không thể thực hiện được dự án nào đó, nhưng xét thấy dự án đem lại lợi ích cho người dân, hoặc cũng có thể dự án là từ tư nhân đưa ra xin được đầu tư thực hiện. Một khi dự án được chấp thuận, công ty tư nhân hay nhà thầu bỏ vốn xây dựng (build) công trình, lúc hoàn tất được quyền khai thác vận hành một thời gian (operate) lấy vốn và lời lại bằng cách thu phí từ người xử dụng, và cuối cùng là chuyển giao (transfer) công trình cho nhà nước quản lý.
Ở xứ người cũng có BOT là những con đường xa lộ (freeway), nó thường là những xa lộ mới (con đường tắt) nối những xa lộ đã có sẵn, với đặc tính tốt an toàn, thu ngắn lộ trình so với dùng lộ trình cũ, tùy từng lộ trình mà người xử dụng tự chọn không hề ép buộc. Đây là một dịch vụ do tư nhân thực hiện, với vốn riêng nên khi đưa vào xử dụng, người dùng phải trả tiền, lệ phí phải được nhà nước xem xét, sao cho công bằng giữa người dùng lẫn nhà đầu tư, trạm thu lệ phí được đặt ngay đầu con đường BOT, người xử dụng đóng tiền nơi lối vào (entrance).
Còn BOT xứ xã nghĩa là những con đường, mà nhà nước vẽ ra những lý do rằng cần thiết bắt buộc phải thực hiện, và chỉ định những nhà thầu phe cánh, lợi ích nhóm thực hiện, tuy danh nghĩa BOT không phải là của nhà nước, cũng không là công trình an ninh quốc phòng, nhưng nhà nước ra mặt bảo vệ. Nói trắng ra chủ đầu tư được nhà nước chống lưng, ăn chia ra sao thì đó là chuyện ngầm, còn mặt nổi thì rõ ràng đây là sự cấu kết giữa đôi bên tư bản đỏ và quan đỏ, như đã thấy mấy ngày qua xảy ra tại nhiều BOT khắp cả nước, và rõ nét nhứt là tại Cai Lậy.
Chuyện đường xá cầu cống thì trên trái đất này ở đâu cũng vậy, nó là tài sản của quốc gia do nhà nước quản lý, để có ngân phí để sửa chữa bảo quản nâng cấp những con đường cũ đã có sẵn, người dân xử dụng bắt buộc phải đóng thuế cầu đường hàng năm, và ngay cả khi chi trả cho xăng dầu cũng đã góp phần thuế vào đó. Nhìn vào hệ thống đường xá giao thông người ta có thể đánh giá một nhà nước quản lý tốt hay xấu, người dân đóng thuế cầu đường đầy đủ, thì không lý do gì nhà nước lại không làm tốt hệ thống giao thông, cho người dân xử dụng.
Nhưng nhà nước xã nghĩa, vì là đỉnh cao trí tuệ khôn hơn thiên hạ, nên chúng đã làm ngược lại! Chuyện xảy ra ở Cai Lậy cũng đã cho thấy rõ điều đó, khi người xử dụng lên tiếng BOT Cai Lậy chỉ một quãng đường ngắn 12km mà lệ phí cao hơn các trạm khác, nhà đầu tư cho rằng tiền thu gồm cả chi phí nâng cấp 26,5km đường trên QL.1A. Thuế cầu đường vẫn đóng hàng năm, nay nhà nước để cho tư nhân nâng cấp bắt người dân trả tiền một lần nữa, một cái bánh trả hai lần tiền đã là cái sai, lại còn cho phép nhà thầu đặt trạm tận thu trên QL.A1.
Lấy lý do đã nâng cấp 26,5km QL.1A để đặt trạm sai chỗ, và thực sự đây chỉ là rải thảm nhựa, với chi phí tốn kém ít nhưng được lợi to là có cớ đặt trạm trên QL.1A để lạm thu. Tuy nhiên vấn đề không là ở chổ bỏ tiền ra nhiều hay ít, mà công việc sửa chữa này theo nguyên tắc là phần việc của nhà nước với ngân phí lấy từ tiền thuế cầu đường do người dân đóng hàng năm. Chuyện một cổ đôi ba tròng mà thằng dân đen vô lý phải gánh chịu, đã đưa đến sự đối đầu giữa nạn nhân là tài xế lái xe trên đường, chống lại bọn lợi ích nhóm được quan đỏ bao che.
BOT Cai Lậy là của tư nhân, con đường mới tức là con đường tránh, và chuyện nộp phí là cho con đường tránh đó, lý do gì để làm con đường tránh thì theo lời nhà cầm quyền xã nghĩa nói, là để giảm tải, giải quyết nạn kẹt xe, tắc đường QL.1A đoạn chạy qua thị xã Cai Lậy. Còn với người xử dụng con đường tránh, cho biết nó đã gây thiệt hại cho họ, vì là con đường cánh cung hai đầu cặp vào con đường cũ QL.1A, đã kéo dài lộ trình, gây thêm tốn kém nhiên liệu và thời gian mà lại phải nộp tiền… Rõ ràng là cái tham của đứa có quyền bày ra kiếm ăn!
Vì ăn dơ mà những cái sai cứ nối tiếp! Nếu thực sự là để giảm tải, giải quyết tình trạng kẹt xe, tắc đường cho tuyến QL.1A chạy qua thị xã Cai Lậy, mà phải làm con đường tránh, thì như đã nói nó phải được thực hiện bằng chi phí lấy ra từ tiền thuế cầu đường. Có người nhìn vào điểm này cho là nhà nước lẫn bọn lợi ích nhóm ngu không hiểu gì về BOT, sự thực thì chúng biết thừa, trong một chế độ độc tài quyền lực trong tay chúng, cái đúng sai cũng từ chúng mà ra, nên mới có chuyện thằng dân đi xa tốn thêm nhiên liệu, thời gian, lại còn phải nộp tiền!
126 ngày nóng bỏng tại BOT Cai Lậy, do mỗi một yêu cầu đưa ra rất hợp lý, đó là trạm thu phí phải đặt trên đầu con đường tránh, mà không là trên QL 1A để bắt tất cả phải nộp tiền, dù có hay không dùng con đường tránh. Vấn đề chính là người dân chỉ muốn rạch ròi, đi thì trả tiền không đi không trả, ai dùng đường tránh thì trả tiền cho BOT chỉ thế thôi… Nhưng cả nhà nước lẫn chủ BOT không đếm xỉa gì đến yêu cầu của người dân, mà bằng mọi cách hợp pháp cánh tài xế trong đối đầu đã thắng liên tiếp nhiều keo, và BOT Cai Lậy đã phải một lần đóng cửa ba tháng.
Mở cửa lại, chủ đầu tư chuẩn bị kỹ mọi đối phó, với 2 bãi xe rộng 800m2 sức chứa 40-50 chiếc, nhân viên bảo vệ được tăng cường thêm, các lực lượng cảnh sát giao thông, cảnh sát cơ động, xe cẩu, xe cứu thương được huy động đáp ứng cho mọi tình huống. Những xe trả tiền lẻ, hay có vấn đề sẽ được cẩu đưa vào bãi để giải quyết. Nhưng cánh tài xế vẫn tìm mọi cách gây kẹt xe, nộp tiền mãi lộ bằng tiền lẻ gây tốn thời gian đếm, hay tiền vé 25.100 tiền Hồ thì đưa 25.200 đồng chờ thối đúng 100 đồng, đưa không đúng không đi.
Ngày 30/11 chỉ trong sáu tiếng đồng hồ, BOT Cai lậy phải xả trạm năm lần vì kẹt xe, vì đào đâu ra ngay liền được tờ 100 mà đã hai chục năm rồi không ai xài, tuy nhiên, trong đêm 01/12, BOT Cai Lậy lại thu phí trở lại bằng cách chuẩn bị hàng ngàn tờ tiền 100 đồng. Qua ngày 02/12 đã phải xã trạm 10 lần, cánh tài xế lại đổi chiến thuật dùng tờ giấy bạc lớn 500.000 đồng bạc Hồ, thiếu tiền thối lại phải xã trạm. Để cứu vãn trong ngày 02/12, phía chủ BOT đã tung ra thêm lực lượng mới, là côn đồ xã hội đen nhằm đe dọa tài xế nhưng không đạt hiệu quả!
Tin BOT Cai lậy thất thu tới tai thủ Niểng, mít tờ Ma Dzê In ra quyết định, tạm đóng cửa lần nữa một tháng để tìm phương án đối phó (Dân Trí 04/12/2017). Qua hôm sau (NLĐ.05/12/2017) thứ trưởng giao thông (Nguyễn Ngọc Đông) cho biết BOT Cai Lậy sẽ có 3 kịch bản để giải quyết: Một là vẫn duy trì hiện trạng, tăng cường tuyên truyền vận động, thứ hai dời trạm về tuyến tránh, tức phá phương án tài chính, thứ ba là sẽ có 2 trạm thu, một trên QL.1A thu phí tráng nhựa 26km, cái thứ hai trên tuyến tránh thu phí đường tránh.
Câu chuyện BOT, Việt Nhân tôi thưa vẫn chưa hết, xin Quý độc giả thân mến, ngày mai xem tiếp BOT… bỏng!
Việt Nhân (HNPĐ)