Mỗi Ngày Một Chuyện
CHÀO QUÁ KHỨ - CAO MỴ NHÂN
CHÀO QUÁ KHỨ - CAO MỴ NHÂN
Trong
suốt hành trình cuộc đời đã và đang tiếp tục qua của mình, bạn hữu cùng tha
nhân thân tình bình thường vẫn rong chơi, thăm hỏi vv ...
Nhưng
họ vẫn để trong đầu chút bâng khuâng, thắc mắc là tại sao mình có một nỗi gì
như ...bí ẩn, mặc dầu mình chả là một nhân vật " nổi bật " về mặt
nào, thí dụ : ,
quá giỏi, quá hay, đơn giản thì quá đẹp dù một thời son giá đi nữa, thậm chí quá ăn chơi, lang bạt kỳ hồ,
tới chuyện quá giầu cũng tạm ...chẳng hạn.
Song
tất cả những điều nêu trên, mình đều không có tên trong danh sách đó.
Mình
nhớ một lần vị quan sáu có biệt danh " . Liễu bơc ", từ văn phòng tạm
trên lầu cao cấp Bộ Tư Lệnh QĐI/QKI xuống khu tầng trệt, nơi khu trú của 3 giới
làm việc đặc biệt là: Tổng Thanh tra, An ninh Quân Đội và Xã Hội, ông nói :
"
Mấy bà, mấy cô nên biết rằng, con người ta sống ở đời, ai cũng phải có một lý
tưởng, nôm na là cái lẽ sống riêng của họ, như tôi, là đại tá Trần Công Liễu, đã nguyện rồi, sẽ là nhà tu, nhà võ, hay là kép cải lương, biết
không? "
Vị
tá lớn này có cách cư xử thấy như mâu thuẫn, là ông luôn lớn giọng, có vẻ hoà
đồng, nhưng ăn uống lại nguyên tắc quan liêu thời phú hộ giầu sang Nam Kỳ quốc
lận.
Ấy
là cứ mỗi ngày, người tài xế phải ra " Air VN" Đà Nẵng đón thức ăn do
chính vị phu nhân ở Saigon gởi ra, để đại tá nêu trên dùng, như vẫn đang ở nhà
vậy.
Tất
nhiên quý vị sẽ cười thầm là: Nếu vậy thì đi hành quân sẽ thế nào? Đó lại là
chuyện khác. Chúng tôi chỉ biết thời gian đó, quan sáu "Liễu bơc" kể
: Những tiệc tiếp tân trong dinh Tông Tông...tôi, madame phu nhân tá lớn lãnh
làm, vì bà tốt nghiệp " Cordon bleu " Paris, nên chẳng tay đầu bếp
nào hơn.
Lan
man kể chuyện vậy, để quý vị thấy rằng ai ở đời, dù nói hay không nói ra, cũng
phải có một lẽ sống, một ý nghĩa sống cho riêng mình.
Cái
lý lẽ sống hay ý nghĩa sống đó, chính là niềm tin cuộc sống, mà lỡ để mất đi
rồi, sẽ biến thành mất trí tức điên loạn hay chết chóc tức khắc.
Trong
một buổi tranh luận giữa nhóm người thường quan tâm đến xã hội, có vị bảo rằng:
" Để chế ngự tư tưởng ấy, hoặc hướng thượng như quý tu sĩ, hoặc hướng hạ
như đạo tặc thôi" .
Có
thể đúng vì quý vị hành giả, tăng lữ đều có lý tưởng tu hành .
Thậm
chí đạo tặc cũng có đường tà của họ.
Tuy
nhiên tuyệt đại đa số dân chúng vẫn là muốn sống an bình, lành ngay ...
Do
đó không được sinh hoạt trong nguyên tắc bình thường này, người ta bị đời dòm
ngó dễ sợ lắm.
Thế
thì tôi đã thưa với quý vị nhiều lần, là một người bảo thủ, ưa quy tắc tam xuất
như tôi, có thích lãng mạn đi
nữa, cũng phải trong khuôn khổ, còn cái khuôn khổ tròn vuông hay quả tám, đa
giác vv...là tuỳ thôi, khó có sự đồng thuận.
Song
le xuất thân là một cán sự xã hội từ Caritas ra, tính cách sống của tôi
"dễ vừa" trong bất cứ khuôn khổ một hoàn cảnh nào.
Anh
chỉ chờ có thế, bèn bảo: " Rứa có phải càng khó khăn càng cố gắng, càng
khắc phục phải không ? Tôi, là anh đấy, chỉ là một người bình thường nhưng đặc
biệt, không khiến chuyên viên xã hội nào mời vào khuôn khổ được mô"...
Cha
ơi, mình phải tự trói tay trước điều gọi là " kiên định " lập trường
của anh. Có đem lý luận tương đối hay tuyệt đối ra cũng chịu thua ngay từ trong
trứng nước, chứ chẳng đợi tới hoàng hôn của cuộc đời như bây giờ.
Người
bạn gái chuyên công tác xã hội của mình góp ý: " Sao Mỵ khổ vì ..."
Bà ấy cứ loay hoay tìm một chữ gì cho khỏi mất lòng mình, mình phát buồn cười,
nói: Khổ vì đam mê với chính lòng mình, tâm hồn mình, hay ...lý tưởng mình ấy
chứ.
Lý
tưởng là thế nào ?
Ôi,
không phải là chuỗi ngôn từ chỉ dành cho những tập tục văn hoá, thí dụ: lý
tưởng quốc gia, tự do, công bằng, bác ái ...
Với
tôi, thưa bạn, lý tưởng là điều theo đuổi tới cùng .
Đừng
nói loài người sản sinh ra 2 chữ lý tưởng chuyên biệt, rồi áp đặt vào nó những
gì của mình hay không phải của mình .
Thí
dụ : Lý tưởng tự do, lý tưởng cộng sản vv...
Tối
nay mình đã nghiệm thấy một cái sa bàn đấu tranh tư tưởng giữa anh với mình.
Sự
tuyệt đối đến trầm kha của anh, đã san bằng tất cả suy tư về anh của mình. Mình
phải cười xoà một cách...sủng ái vẻ giáo điều:
Không
phải mình lú lẫn, mà mình mỗi lúc mỗi thấy anh ...tuyệt vời...mới chết chứ.
Chẳng
lẽ cái trò chơi tâm lý...chiến này, mình bị đánh gục ngay khi chưa kịp manh nha
một đòn quyết tử.
Anh
có đang ở đâu, hay đang không ở đâu, mình cũng chịu không hiểu nổi.
Ôi,
anh đừng có cười to quá thế.
Cuốn
sách "Lược Sử Thời Gian" do Hoà thượng Thích Viên Lý, vị Hoà thượng
đạt tới 2,3 học vị tiến sĩ đã chuyển ngữ.
Ngài
dịch từ danh tác "A Brief History Of Time" của tiến sĩ Stephen
Hawking, người Anh.
Mình
vừa định giới thiệu với anh về cái gọi là thời gian mà lâu nay nó ám ảnh mình,
là mình không còn đủ thì giờ để sống lâu dài, để được "thân kính "
anh hết biết, thì hôm nay, chính anh làm cho mình sửng sốt chứ.
Số
là giờ này anh phải bước vào sảnh đường đại hội thường niên binh chủng anh, thì
sao anh vẫn như là đang ở đây?
Nếu
đơn giản anh sẽ nói anh không đi dự hội, hay thiết thực nhất là mình kêu phone
hỏi anh có đi dự hội đó hay không.
Ố
Ô đã bảo anh cấm vận iPhone mình rồi mà, còn lỡ ra mình nhi nữ thường tình, thì
hỏi ngay đại hội đó, anh có hiện diện ở đó hay anh còn đồn trú nơi tổng hành
dinh của anh.
Nhưng
mình chẳng dại dột nữa, cái điều anh biết được mình không tin anh, như cái lỗi
mình đang bị trả giá lâu nay ...thì có nước khoá sổ đoạn trường cho rồi cuộc ú
tim trầm trọng mà mình cứ hoài ta thán.
Bây
giò mình lý giải thế này: có phải mình đang khâm phục sự sắp xếp kỳ diệu của
anh, anh vẫn đang tìm thuốc chữa cho mình ổn định tâm tư trước khi phải chấp
nhận xa nhau vĩnh viễn.
Anh
thân kính ơi, ngày xưa anh làm huấn luyện tác chiến cũng phải. Nếu đại tộc Ka
Ki ta còn sinh tồn tới giờ này, mình đoan chắc anh sẽ có thể là một tay thảo
chương tác chiến lỗi lạc.
Và
bấy giờ mình chỉ là một người ưa nghiên cứu binh thư thời đại, để cũng thần
phục anh, như đang tìm ra chân lý khắc phục thời gian, mới biết giá trị của
cuộc sống con người ...
Xin
chào quá khứ, chờ đón tương lai...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
CHÀO QUÁ KHỨ - CAO MỴ NHÂN
CHÀO QUÁ KHỨ - CAO MỴ NHÂN
Trong
suốt hành trình cuộc đời đã và đang tiếp tục qua của mình, bạn hữu cùng tha
nhân thân tình bình thường vẫn rong chơi, thăm hỏi vv ...
Nhưng
họ vẫn để trong đầu chút bâng khuâng, thắc mắc là tại sao mình có một nỗi gì
như ...bí ẩn, mặc dầu mình chả là một nhân vật " nổi bật " về mặt
nào, thí dụ : ,
quá giỏi, quá hay, đơn giản thì quá đẹp dù một thời son giá đi nữa, thậm chí quá ăn chơi, lang bạt kỳ hồ,
tới chuyện quá giầu cũng tạm ...chẳng hạn.
Song
tất cả những điều nêu trên, mình đều không có tên trong danh sách đó.
Mình
nhớ một lần vị quan sáu có biệt danh " . Liễu bơc ", từ văn phòng tạm
trên lầu cao cấp Bộ Tư Lệnh QĐI/QKI xuống khu tầng trệt, nơi khu trú của 3 giới
làm việc đặc biệt là: Tổng Thanh tra, An ninh Quân Đội và Xã Hội, ông nói :
"
Mấy bà, mấy cô nên biết rằng, con người ta sống ở đời, ai cũng phải có một lý
tưởng, nôm na là cái lẽ sống riêng của họ, như tôi, là đại tá Trần Công Liễu, đã nguyện rồi, sẽ là nhà tu, nhà võ, hay là kép cải lương, biết
không? "
Vị
tá lớn này có cách cư xử thấy như mâu thuẫn, là ông luôn lớn giọng, có vẻ hoà
đồng, nhưng ăn uống lại nguyên tắc quan liêu thời phú hộ giầu sang Nam Kỳ quốc
lận.
Ấy
là cứ mỗi ngày, người tài xế phải ra " Air VN" Đà Nẵng đón thức ăn do
chính vị phu nhân ở Saigon gởi ra, để đại tá nêu trên dùng, như vẫn đang ở nhà
vậy.
Tất
nhiên quý vị sẽ cười thầm là: Nếu vậy thì đi hành quân sẽ thế nào? Đó lại là
chuyện khác. Chúng tôi chỉ biết thời gian đó, quan sáu "Liễu bơc" kể
: Những tiệc tiếp tân trong dinh Tông Tông...tôi, madame phu nhân tá lớn lãnh
làm, vì bà tốt nghiệp " Cordon bleu " Paris, nên chẳng tay đầu bếp
nào hơn.
Lan
man kể chuyện vậy, để quý vị thấy rằng ai ở đời, dù nói hay không nói ra, cũng
phải có một lẽ sống, một ý nghĩa sống cho riêng mình.
Cái
lý lẽ sống hay ý nghĩa sống đó, chính là niềm tin cuộc sống, mà lỡ để mất đi
rồi, sẽ biến thành mất trí tức điên loạn hay chết chóc tức khắc.
Trong
một buổi tranh luận giữa nhóm người thường quan tâm đến xã hội, có vị bảo rằng:
" Để chế ngự tư tưởng ấy, hoặc hướng thượng như quý tu sĩ, hoặc hướng hạ
như đạo tặc thôi" .
Có
thể đúng vì quý vị hành giả, tăng lữ đều có lý tưởng tu hành .
Thậm
chí đạo tặc cũng có đường tà của họ.
Tuy
nhiên tuyệt đại đa số dân chúng vẫn là muốn sống an bình, lành ngay ...
Do
đó không được sinh hoạt trong nguyên tắc bình thường này, người ta bị đời dòm
ngó dễ sợ lắm.
Thế
thì tôi đã thưa với quý vị nhiều lần, là một người bảo thủ, ưa quy tắc tam xuất
như tôi, có thích lãng mạn đi
nữa, cũng phải trong khuôn khổ, còn cái khuôn khổ tròn vuông hay quả tám, đa
giác vv...là tuỳ thôi, khó có sự đồng thuận.
Song
le xuất thân là một cán sự xã hội từ Caritas ra, tính cách sống của tôi
"dễ vừa" trong bất cứ khuôn khổ một hoàn cảnh nào.
Anh
chỉ chờ có thế, bèn bảo: " Rứa có phải càng khó khăn càng cố gắng, càng
khắc phục phải không ? Tôi, là anh đấy, chỉ là một người bình thường nhưng đặc
biệt, không khiến chuyên viên xã hội nào mời vào khuôn khổ được mô"...
Cha
ơi, mình phải tự trói tay trước điều gọi là " kiên định " lập trường
của anh. Có đem lý luận tương đối hay tuyệt đối ra cũng chịu thua ngay từ trong
trứng nước, chứ chẳng đợi tới hoàng hôn của cuộc đời như bây giờ.
Người
bạn gái chuyên công tác xã hội của mình góp ý: " Sao Mỵ khổ vì ..."
Bà ấy cứ loay hoay tìm một chữ gì cho khỏi mất lòng mình, mình phát buồn cười,
nói: Khổ vì đam mê với chính lòng mình, tâm hồn mình, hay ...lý tưởng mình ấy
chứ.
Lý
tưởng là thế nào ?
Ôi,
không phải là chuỗi ngôn từ chỉ dành cho những tập tục văn hoá, thí dụ: lý
tưởng quốc gia, tự do, công bằng, bác ái ...
Với
tôi, thưa bạn, lý tưởng là điều theo đuổi tới cùng .
Đừng
nói loài người sản sinh ra 2 chữ lý tưởng chuyên biệt, rồi áp đặt vào nó những
gì của mình hay không phải của mình .
Thí
dụ : Lý tưởng tự do, lý tưởng cộng sản vv...
Tối
nay mình đã nghiệm thấy một cái sa bàn đấu tranh tư tưởng giữa anh với mình.
Sự
tuyệt đối đến trầm kha của anh, đã san bằng tất cả suy tư về anh của mình. Mình
phải cười xoà một cách...sủng ái vẻ giáo điều:
Không
phải mình lú lẫn, mà mình mỗi lúc mỗi thấy anh ...tuyệt vời...mới chết chứ.
Chẳng
lẽ cái trò chơi tâm lý...chiến này, mình bị đánh gục ngay khi chưa kịp manh nha
một đòn quyết tử.
Anh
có đang ở đâu, hay đang không ở đâu, mình cũng chịu không hiểu nổi.
Ôi,
anh đừng có cười to quá thế.
Cuốn
sách "Lược Sử Thời Gian" do Hoà thượng Thích Viên Lý, vị Hoà thượng
đạt tới 2,3 học vị tiến sĩ đã chuyển ngữ.
Ngài
dịch từ danh tác "A Brief History Of Time" của tiến sĩ Stephen
Hawking, người Anh.
Mình
vừa định giới thiệu với anh về cái gọi là thời gian mà lâu nay nó ám ảnh mình,
là mình không còn đủ thì giờ để sống lâu dài, để được "thân kính "
anh hết biết, thì hôm nay, chính anh làm cho mình sửng sốt chứ.
Số
là giờ này anh phải bước vào sảnh đường đại hội thường niên binh chủng anh, thì
sao anh vẫn như là đang ở đây?
Nếu
đơn giản anh sẽ nói anh không đi dự hội, hay thiết thực nhất là mình kêu phone
hỏi anh có đi dự hội đó hay không.
Ố
Ô đã bảo anh cấm vận iPhone mình rồi mà, còn lỡ ra mình nhi nữ thường tình, thì
hỏi ngay đại hội đó, anh có hiện diện ở đó hay anh còn đồn trú nơi tổng hành
dinh của anh.
Nhưng
mình chẳng dại dột nữa, cái điều anh biết được mình không tin anh, như cái lỗi
mình đang bị trả giá lâu nay ...thì có nước khoá sổ đoạn trường cho rồi cuộc ú
tim trầm trọng mà mình cứ hoài ta thán.
Bây
giò mình lý giải thế này: có phải mình đang khâm phục sự sắp xếp kỳ diệu của
anh, anh vẫn đang tìm thuốc chữa cho mình ổn định tâm tư trước khi phải chấp
nhận xa nhau vĩnh viễn.
Anh
thân kính ơi, ngày xưa anh làm huấn luyện tác chiến cũng phải. Nếu đại tộc Ka
Ki ta còn sinh tồn tới giờ này, mình đoan chắc anh sẽ có thể là một tay thảo
chương tác chiến lỗi lạc.
Và
bấy giờ mình chỉ là một người ưa nghiên cứu binh thư thời đại, để cũng thần
phục anh, như đang tìm ra chân lý khắc phục thời gian, mới biết giá trị của
cuộc sống con người ...
Xin
chào quá khứ, chờ đón tương lai...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)