Mỗi Ngày Một Chuyện
CHUÔNG THỜI GIAN - CAO MỴ NHÂN
(HNPD) Đó là một câu trong bài thơ tôi đã quên tên bài, và quên luôn lời thơ, chỉ nhớ chuyện làm thơ 4 giờ, vì nó dính tới hồi Chuông công phu của ngôi chùa ngoài xa.
CHUÔNG THỜI GIAN -
CAO MỴ NHÂN
Tiếng chuông chiêu mộ từ một nhà thờ hay từ một ngôi chùa, ở Mỹ hay chỉ ở vùng tôi đang cư trú này, hình như không có .
Hai chục năm qua, tôi không cần thiết nghe một tiếng chuông, hay một hồi chuông, thức tỉnh niềm đau của mình .
Nhưng hiện nay, vào cái giờ âm dương chuyển dịch này, tôi khao khát ...nghe một hồi chuông.
Nhưng nếu tiếng chuông từ cái đồng hồ lớn, treo trên tường nhà, cứ mỗi giờ mỗi thả ra những tiếng báo giờ,
thì tôi lại rùng mình nhớ cái " Đồng hồ Ma " ở Tiệp Khắc năm xưa, cái đồng hồ báo tử .
Đó là chiếc đồng hồ đặt trên vách lầu cao, một ngôi nhà gần Quảng trường, đông nghẹt khách du lịch ...vào những buổi tối .
Năm đó, mùa thu 1994 , tôi theo đoàn văn bút VN Hải Ngoại tới Praha, dự họp kỳ thứ 61 Văn Bút thế giới ...
Nhà thơ Viên Linh có nhã ý đưa " phái đoàn " đi vãn cảnh ban đêm ở Praha, để đứng nơi hè đường bên này, ngó qua dãy lầu cao bên kia, có cái đồng hồ ma .
Vừa tới nơi, thì đồng hồ ma ...khép lại, tạm nghỉ một giờ ...
Tất cả hồi hộp chờ giờ sau, cửa đồng hồ mở ra, hình ảnh một con ma giơ cao chiếc búa, từ từ gõ xuống ...mồ thời gian...1,2,3,4...tuỳ theo giờ lúc đó .
Phái đoàn gồm giáo sư Nhuyễn Sỹ Tế, giáo sư nhà báo Phạm Việt Tuyền, nhà thơ Trung tá Cung Trầm Tưởng, nhà văn Trung tá Trần Ngọc Nhuận ...và tôi .
Phái đoàn thêm cô bạn tôi Minh Nguyệt, để tôi có bạn ở chung phòng khách sạn .
Thế thì 11 tiếng búa gõ xuống " huyệt mộ " thời gian khuya hôm ấy, tôi thường nghe cảm giác, hơn là đi thám du một cảnh trí nào...
Tôi lại bỗng liên tưởng đến ngôi nhà chức vụ của ba tôi ở Phi trường Tân Sơn Nhứt, vào những năm cuối thập niên 50 thế kỷ trước, thủa tôi còn học Trung học Trưng Vương Saigon.
Ngoài khu vườn lớn có mấy thảm cỏ xanh, những khóm hoa Ngọc nữ trắng muốt, còn có một nhà mát nhỏ, diện tích độ 6 m/2, trên mái và chung quanh chỗ gọi nhà nghỉ mát đó, toàn là hoa ti gôn màu hồng...
Mỗi buổi sáng, đúng 4 giờ, tôi thức dậy, rời nhà lớn, ra ngồi ở nhà mát, trong khuôn viên đó, trên ...danh nghĩa để học bài.
Nhưng thực sự , chả có một chữ nào vô đầu cả, mà tôi ngồi viết lách thơ thẩn đó thôi ...
Điều quan trọng, là gặp một thói quen : nghe hồi Chuông báo lễ đầu ngày của ngôi chùa có tên Bắc Việt, sau vận động trường Trần Hưng Đạo (ngoài cổng chính vô Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội VNCH) .
Hồi Chuông chùa vang xa khắp vùng phía ngoài sân bay Tân Sơn Nhất, nơi đó là ở sau lưng câu lạc bộ Huỳnh Hữu Bạc thuộc Không Quân VNCH .
" Hôm nao thức dậy
Cũng đúng 4 giờ ..."
Đó là một câu trong bài thơ tôi đã quên tên bài, và quên luôn lời thơ, chỉ nhớ chuyện làm thơ 4 giờ, vì nó dính tới hồi Chuông công phu của ngôi chùa ngoài xa .
Tiếng Chuông hay hồi Chuông. lẫn vào thơ ca tôi một cách tự nhiên, như trong thân quen ...
Hồi chuông không gọi là cần thiết đến nỗi không có nó, thì tôi không thức dậy được, nhưng nếu có những hồi Chuông ấy, tâm hồn như được mở rộng hẳn ra ...
Hồi Chuông, dù từ tu viện, nhà thờ , hay từ chùa chiền nào, tôi vẫn thức tỉnh, hoan ca suốt cả một ngày dài ...
Tại sao tôi không giống các bà quả phụ muộn sầu trong tiền kiếp, dù rằng tôi ...là quả phụ đã quên mất bao nhiêu năm mình sống độc thân.
Nên chi, cần phải có những hồi Chuông, không phải để tống tiễn mình vô mộ thời gian, cho cuộc sống hoàn toàn mới tinh như trang giấy ...trắng.
Mà để một mình nghe ngóng bước chân xa. ..đã tự bước vào hư huyễn đó thôi .
Tiếng Chuông ngắn ngủi, hay hồi chuông lâu dài đều hữu ích với mình lâu nay .
Song, anh " Thân kính " trên đường tới nhà thờ sáng nay, lại gởi ánh mắt thật xa xôi tới mình , bảo là : chính anh từ khi biết mình khổ luỵ về một hồi Chuông ngân nga trong cuộc đời hiu quạnh, anh đã biến thành người kéo giây Chuông, để thức mình rời mộng mị , trở về thực tế nơi " cõi người ta " hồn nhiên , tươi đẹp này ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Tiếng chuông chiêu mộ từ một nhà thờ hay từ một ngôi chùa, ở Mỹ hay chỉ ở vùng tôi đang cư trú này, hình như không có .
Hai chục năm qua, tôi không cần thiết nghe một tiếng chuông, hay một hồi chuông, thức tỉnh niềm đau của mình .
Nhưng hiện nay, vào cái giờ âm dương chuyển dịch này, tôi khao khát ...nghe một hồi chuông.
Nhưng nếu tiếng chuông từ cái đồng hồ lớn, treo trên tường nhà, cứ mỗi giờ mỗi thả ra những tiếng báo giờ,
thì tôi lại rùng mình nhớ cái " Đồng hồ Ma " ở Tiệp Khắc năm xưa, cái đồng hồ báo tử .
Đó là chiếc đồng hồ đặt trên vách lầu cao, một ngôi nhà gần Quảng trường, đông nghẹt khách du lịch ...vào những buổi tối .
Năm đó, mùa thu 1994 , tôi theo đoàn văn bút VN Hải Ngoại tới Praha, dự họp kỳ thứ 61 Văn Bút thế giới ...
Nhà thơ Viên Linh có nhã ý đưa " phái đoàn " đi vãn cảnh ban đêm ở Praha, để đứng nơi hè đường bên này, ngó qua dãy lầu cao bên kia, có cái đồng hồ ma .
Vừa tới nơi, thì đồng hồ ma ...khép lại, tạm nghỉ một giờ ...
Tất cả hồi hộp chờ giờ sau, cửa đồng hồ mở ra, hình ảnh một con ma giơ cao chiếc búa, từ từ gõ xuống ...mồ thời gian...1,2,3,4...tuỳ theo giờ lúc đó .
Phái đoàn gồm giáo sư Nhuyễn Sỹ Tế, giáo sư nhà báo Phạm Việt Tuyền, nhà thơ Trung tá Cung Trầm Tưởng, nhà văn Trung tá Trần Ngọc Nhuận ...và tôi .
Phái đoàn thêm cô bạn tôi Minh Nguyệt, để tôi có bạn ở chung phòng khách sạn .
Thế thì 11 tiếng búa gõ xuống " huyệt mộ " thời gian khuya hôm ấy, tôi thường nghe cảm giác, hơn là đi thám du một cảnh trí nào...
Tôi lại bỗng liên tưởng đến ngôi nhà chức vụ của ba tôi ở Phi trường Tân Sơn Nhứt, vào những năm cuối thập niên 50 thế kỷ trước, thủa tôi còn học Trung học Trưng Vương Saigon.
Ngoài khu vườn lớn có mấy thảm cỏ xanh, những khóm hoa Ngọc nữ trắng muốt, còn có một nhà mát nhỏ, diện tích độ 6 m/2, trên mái và chung quanh chỗ gọi nhà nghỉ mát đó, toàn là hoa ti gôn màu hồng...
Mỗi buổi sáng, đúng 4 giờ, tôi thức dậy, rời nhà lớn, ra ngồi ở nhà mát, trong khuôn viên đó, trên ...danh nghĩa để học bài.
Nhưng thực sự , chả có một chữ nào vô đầu cả, mà tôi ngồi viết lách thơ thẩn đó thôi ...
Điều quan trọng, là gặp một thói quen : nghe hồi Chuông báo lễ đầu ngày của ngôi chùa có tên Bắc Việt, sau vận động trường Trần Hưng Đạo (ngoài cổng chính vô Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội VNCH) .
Hồi Chuông chùa vang xa khắp vùng phía ngoài sân bay Tân Sơn Nhất, nơi đó là ở sau lưng câu lạc bộ Huỳnh Hữu Bạc thuộc Không Quân VNCH .
" Hôm nao thức dậy
Cũng đúng 4 giờ ..."
Đó là một câu trong bài thơ tôi đã quên tên bài, và quên luôn lời thơ, chỉ nhớ chuyện làm thơ 4 giờ, vì nó dính tới hồi Chuông công phu của ngôi chùa ngoài xa .
Tiếng Chuông hay hồi Chuông. lẫn vào thơ ca tôi một cách tự nhiên, như trong thân quen ...
Hồi chuông không gọi là cần thiết đến nỗi không có nó, thì tôi không thức dậy được, nhưng nếu có những hồi Chuông ấy, tâm hồn như được mở rộng hẳn ra ...
Hồi Chuông, dù từ tu viện, nhà thờ , hay từ chùa chiền nào, tôi vẫn thức tỉnh, hoan ca suốt cả một ngày dài ...
Tại sao tôi không giống các bà quả phụ muộn sầu trong tiền kiếp, dù rằng tôi ...là quả phụ đã quên mất bao nhiêu năm mình sống độc thân.
Nên chi, cần phải có những hồi Chuông, không phải để tống tiễn mình vô mộ thời gian, cho cuộc sống hoàn toàn mới tinh như trang giấy ...trắng.
Mà để một mình nghe ngóng bước chân xa. ..đã tự bước vào hư huyễn đó thôi .
Tiếng Chuông ngắn ngủi, hay hồi chuông lâu dài đều hữu ích với mình lâu nay .
Song, anh " Thân kính " trên đường tới nhà thờ sáng nay, lại gởi ánh mắt thật xa xôi tới mình , bảo là : chính anh từ khi biết mình khổ luỵ về một hồi Chuông ngân nga trong cuộc đời hiu quạnh, anh đã biến thành người kéo giây Chuông, để thức mình rời mộng mị , trở về thực tế nơi " cõi người ta " hồn nhiên , tươi đẹp này ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
CHUÔNG THỜI GIAN - CAO MỴ NHÂN
(HNPD) Đó là một câu trong bài thơ tôi đã quên tên bài, và quên luôn lời thơ, chỉ nhớ chuyện làm thơ 4 giờ, vì nó dính tới hồi Chuông công phu của ngôi chùa ngoài xa.
CHUÔNG THỜI GIAN -
CAO MỴ NHÂN
Tiếng chuông chiêu mộ từ một nhà thờ hay từ một ngôi chùa, ở Mỹ hay chỉ ở vùng tôi đang cư trú này, hình như không có .
Hai chục năm qua, tôi không cần thiết nghe một tiếng chuông, hay một hồi chuông, thức tỉnh niềm đau của mình .
Nhưng hiện nay, vào cái giờ âm dương chuyển dịch này, tôi khao khát ...nghe một hồi chuông.
Nhưng nếu tiếng chuông từ cái đồng hồ lớn, treo trên tường nhà, cứ mỗi giờ mỗi thả ra những tiếng báo giờ,
thì tôi lại rùng mình nhớ cái " Đồng hồ Ma " ở Tiệp Khắc năm xưa, cái đồng hồ báo tử .
Đó là chiếc đồng hồ đặt trên vách lầu cao, một ngôi nhà gần Quảng trường, đông nghẹt khách du lịch ...vào những buổi tối .
Năm đó, mùa thu 1994 , tôi theo đoàn văn bút VN Hải Ngoại tới Praha, dự họp kỳ thứ 61 Văn Bút thế giới ...
Nhà thơ Viên Linh có nhã ý đưa " phái đoàn " đi vãn cảnh ban đêm ở Praha, để đứng nơi hè đường bên này, ngó qua dãy lầu cao bên kia, có cái đồng hồ ma .
Vừa tới nơi, thì đồng hồ ma ...khép lại, tạm nghỉ một giờ ...
Tất cả hồi hộp chờ giờ sau, cửa đồng hồ mở ra, hình ảnh một con ma giơ cao chiếc búa, từ từ gõ xuống ...mồ thời gian...1,2,3,4...tuỳ theo giờ lúc đó .
Phái đoàn gồm giáo sư Nhuyễn Sỹ Tế, giáo sư nhà báo Phạm Việt Tuyền, nhà thơ Trung tá Cung Trầm Tưởng, nhà văn Trung tá Trần Ngọc Nhuận ...và tôi .
Phái đoàn thêm cô bạn tôi Minh Nguyệt, để tôi có bạn ở chung phòng khách sạn .
Thế thì 11 tiếng búa gõ xuống " huyệt mộ " thời gian khuya hôm ấy, tôi thường nghe cảm giác, hơn là đi thám du một cảnh trí nào...
Tôi lại bỗng liên tưởng đến ngôi nhà chức vụ của ba tôi ở Phi trường Tân Sơn Nhứt, vào những năm cuối thập niên 50 thế kỷ trước, thủa tôi còn học Trung học Trưng Vương Saigon.
Ngoài khu vườn lớn có mấy thảm cỏ xanh, những khóm hoa Ngọc nữ trắng muốt, còn có một nhà mát nhỏ, diện tích độ 6 m/2, trên mái và chung quanh chỗ gọi nhà nghỉ mát đó, toàn là hoa ti gôn màu hồng...
Mỗi buổi sáng, đúng 4 giờ, tôi thức dậy, rời nhà lớn, ra ngồi ở nhà mát, trong khuôn viên đó, trên ...danh nghĩa để học bài.
Nhưng thực sự , chả có một chữ nào vô đầu cả, mà tôi ngồi viết lách thơ thẩn đó thôi ...
Điều quan trọng, là gặp một thói quen : nghe hồi Chuông báo lễ đầu ngày của ngôi chùa có tên Bắc Việt, sau vận động trường Trần Hưng Đạo (ngoài cổng chính vô Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội VNCH) .
Hồi Chuông chùa vang xa khắp vùng phía ngoài sân bay Tân Sơn Nhất, nơi đó là ở sau lưng câu lạc bộ Huỳnh Hữu Bạc thuộc Không Quân VNCH .
" Hôm nao thức dậy
Cũng đúng 4 giờ ..."
Đó là một câu trong bài thơ tôi đã quên tên bài, và quên luôn lời thơ, chỉ nhớ chuyện làm thơ 4 giờ, vì nó dính tới hồi Chuông công phu của ngôi chùa ngoài xa .
Tiếng Chuông hay hồi Chuông. lẫn vào thơ ca tôi một cách tự nhiên, như trong thân quen ...
Hồi chuông không gọi là cần thiết đến nỗi không có nó, thì tôi không thức dậy được, nhưng nếu có những hồi Chuông ấy, tâm hồn như được mở rộng hẳn ra ...
Hồi Chuông, dù từ tu viện, nhà thờ , hay từ chùa chiền nào, tôi vẫn thức tỉnh, hoan ca suốt cả một ngày dài ...
Tại sao tôi không giống các bà quả phụ muộn sầu trong tiền kiếp, dù rằng tôi ...là quả phụ đã quên mất bao nhiêu năm mình sống độc thân.
Nên chi, cần phải có những hồi Chuông, không phải để tống tiễn mình vô mộ thời gian, cho cuộc sống hoàn toàn mới tinh như trang giấy ...trắng.
Mà để một mình nghe ngóng bước chân xa. ..đã tự bước vào hư huyễn đó thôi .
Tiếng Chuông ngắn ngủi, hay hồi chuông lâu dài đều hữu ích với mình lâu nay .
Song, anh " Thân kính " trên đường tới nhà thờ sáng nay, lại gởi ánh mắt thật xa xôi tới mình , bảo là : chính anh từ khi biết mình khổ luỵ về một hồi Chuông ngân nga trong cuộc đời hiu quạnh, anh đã biến thành người kéo giây Chuông, để thức mình rời mộng mị , trở về thực tế nơi " cõi người ta " hồn nhiên , tươi đẹp này ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Tiếng chuông chiêu mộ từ một nhà thờ hay từ một ngôi chùa, ở Mỹ hay chỉ ở vùng tôi đang cư trú này, hình như không có .
Hai chục năm qua, tôi không cần thiết nghe một tiếng chuông, hay một hồi chuông, thức tỉnh niềm đau của mình .
Nhưng hiện nay, vào cái giờ âm dương chuyển dịch này, tôi khao khát ...nghe một hồi chuông.
Nhưng nếu tiếng chuông từ cái đồng hồ lớn, treo trên tường nhà, cứ mỗi giờ mỗi thả ra những tiếng báo giờ,
thì tôi lại rùng mình nhớ cái " Đồng hồ Ma " ở Tiệp Khắc năm xưa, cái đồng hồ báo tử .
Đó là chiếc đồng hồ đặt trên vách lầu cao, một ngôi nhà gần Quảng trường, đông nghẹt khách du lịch ...vào những buổi tối .
Năm đó, mùa thu 1994 , tôi theo đoàn văn bút VN Hải Ngoại tới Praha, dự họp kỳ thứ 61 Văn Bút thế giới ...
Nhà thơ Viên Linh có nhã ý đưa " phái đoàn " đi vãn cảnh ban đêm ở Praha, để đứng nơi hè đường bên này, ngó qua dãy lầu cao bên kia, có cái đồng hồ ma .
Vừa tới nơi, thì đồng hồ ma ...khép lại, tạm nghỉ một giờ ...
Tất cả hồi hộp chờ giờ sau, cửa đồng hồ mở ra, hình ảnh một con ma giơ cao chiếc búa, từ từ gõ xuống ...mồ thời gian...1,2,3,4...tuỳ theo giờ lúc đó .
Phái đoàn gồm giáo sư Nhuyễn Sỹ Tế, giáo sư nhà báo Phạm Việt Tuyền, nhà thơ Trung tá Cung Trầm Tưởng, nhà văn Trung tá Trần Ngọc Nhuận ...và tôi .
Phái đoàn thêm cô bạn tôi Minh Nguyệt, để tôi có bạn ở chung phòng khách sạn .
Thế thì 11 tiếng búa gõ xuống " huyệt mộ " thời gian khuya hôm ấy, tôi thường nghe cảm giác, hơn là đi thám du một cảnh trí nào...
Tôi lại bỗng liên tưởng đến ngôi nhà chức vụ của ba tôi ở Phi trường Tân Sơn Nhứt, vào những năm cuối thập niên 50 thế kỷ trước, thủa tôi còn học Trung học Trưng Vương Saigon.
Ngoài khu vườn lớn có mấy thảm cỏ xanh, những khóm hoa Ngọc nữ trắng muốt, còn có một nhà mát nhỏ, diện tích độ 6 m/2, trên mái và chung quanh chỗ gọi nhà nghỉ mát đó, toàn là hoa ti gôn màu hồng...
Mỗi buổi sáng, đúng 4 giờ, tôi thức dậy, rời nhà lớn, ra ngồi ở nhà mát, trong khuôn viên đó, trên ...danh nghĩa để học bài.
Nhưng thực sự , chả có một chữ nào vô đầu cả, mà tôi ngồi viết lách thơ thẩn đó thôi ...
Điều quan trọng, là gặp một thói quen : nghe hồi Chuông báo lễ đầu ngày của ngôi chùa có tên Bắc Việt, sau vận động trường Trần Hưng Đạo (ngoài cổng chính vô Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội VNCH) .
Hồi Chuông chùa vang xa khắp vùng phía ngoài sân bay Tân Sơn Nhất, nơi đó là ở sau lưng câu lạc bộ Huỳnh Hữu Bạc thuộc Không Quân VNCH .
" Hôm nao thức dậy
Cũng đúng 4 giờ ..."
Đó là một câu trong bài thơ tôi đã quên tên bài, và quên luôn lời thơ, chỉ nhớ chuyện làm thơ 4 giờ, vì nó dính tới hồi Chuông công phu của ngôi chùa ngoài xa .
Tiếng Chuông hay hồi Chuông. lẫn vào thơ ca tôi một cách tự nhiên, như trong thân quen ...
Hồi chuông không gọi là cần thiết đến nỗi không có nó, thì tôi không thức dậy được, nhưng nếu có những hồi Chuông ấy, tâm hồn như được mở rộng hẳn ra ...
Hồi Chuông, dù từ tu viện, nhà thờ , hay từ chùa chiền nào, tôi vẫn thức tỉnh, hoan ca suốt cả một ngày dài ...
Tại sao tôi không giống các bà quả phụ muộn sầu trong tiền kiếp, dù rằng tôi ...là quả phụ đã quên mất bao nhiêu năm mình sống độc thân.
Nên chi, cần phải có những hồi Chuông, không phải để tống tiễn mình vô mộ thời gian, cho cuộc sống hoàn toàn mới tinh như trang giấy ...trắng.
Mà để một mình nghe ngóng bước chân xa. ..đã tự bước vào hư huyễn đó thôi .
Tiếng Chuông ngắn ngủi, hay hồi chuông lâu dài đều hữu ích với mình lâu nay .
Song, anh " Thân kính " trên đường tới nhà thờ sáng nay, lại gởi ánh mắt thật xa xôi tới mình , bảo là : chính anh từ khi biết mình khổ luỵ về một hồi Chuông ngân nga trong cuộc đời hiu quạnh, anh đã biến thành người kéo giây Chuông, để thức mình rời mộng mị , trở về thực tế nơi " cõi người ta " hồn nhiên , tươi đẹp này ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)