Cà Kê Dê Ngỗng
Chiến Tranh Với Hoa Lục...
Không khí u ám... Có vẻ như chiến tranh tới nơi. Tuy nhiên, dấu hiệu cho thấy có thể không có chiến tranh giữa Trung Quốc với Việt Nam... Mà, chiến tranh nếu có, sẽ là giữa Mỹ và TQ, hay giữa Nhật và TQ.
Trần Khải
Báo Asia One ghi nhận cuộc nghiên cứu của viện nghiên cứu bất vụ lợi Nhật Bản Genron NPO và nhật báo China Daily, khảo sát ý kiến dân cả tại Nhật Bản và tại TQ, nói rằng:
-- 53.4% người TQ thấy là sẽ có chiến tranh tương lai giưã TQ-Nhật, trong đó hơn 1/4 nói chiến tranh tất sẽ xảy ra trong vài năm tới;
-- trong khi đó, 29% dân Nhật nói là nhiều phẩn sẽ có chiến tranh khó tránh.
Điểm nóng gây chiến tranh sẽ là quần đảo Senkaku Islands hiện do Nhật kiểm soát.
Trong khi đó, báo Want China Times hung hăng hù doạ Mỹ rằng chiến tranh giữa Mỹ và Trung Quốc nếu xảy ra sẽ kéo dài.
WCT dẫn lời Chris Dougherty, nhà nghiên cứu ở Center for Strategic and Budgetary Assessments, trong bài viết trên tạp chí The National Interest trong đó nói rằng chiến tranh sẽ không kết thúc vào Lễ Giáng Sinh nếu Mỹ-Nhật bùng nổ chiến tranh. Có nghĩa là sẽ kéo dài.
Dougherty nói rằng trong các nước kình địch của Mỹ -- TQ, Nga, -- thì “TQ nhiều phần sẽ là hiểm họa lâu dài.”
Trong khi đó, bản tin ghi nhận hôm 10-9-2014 rằng tranh cãi giữa Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục bùng nổ sau khi Hà Nội tố cáo Bắc Kinh đánh đập, cướp bóc tài sản của ngư dân Việt ở quần đảo Hoàng Sa trong tháng rồi.
Trang web Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 9/9 đăng tải thông tin xác minh từ các cơ quan chức năng cho hay liên tục trong các ngày 1, 14, và 15 tháng 8, có ba tàu cá của tỉnh Quảng Ngãi đã bị tàu Trung Quốc tấn công, tịch thu ngư cụ, hành hung ngư dân khi đang hành nghề tại khu vực quần đảo Hoàng Sa.
Theo tố cáo của Việt Nam, 2 tàu cá số hiệu QNg 96416 và QNg 96674 bị ‘một số tàu Trung Quốc khống chế, ngăn cản và lấy đi một số tài sản’ hôm 1 và 14/8 và tiếp đó ngày 15/8 tàu cá QNg 96697 TS bị 2 ca nô của Trung Quốc ‘khống chế, lên tàu đập phá, tịch thu trái phép một số tài sản và đánh đập các ngư dân.’
Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 9/9 đã gặp đại diện sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội trao công hàm phản đối hành động của Bắc Kinh, theo loan báo của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình đưa ra cùng ngày.
Ông Bình nói ‘Đây là những hành động xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông, trái với luật pháp quốc tế và tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc và đi ngược lại nhận thức chung của Lãnh đạo Cấp cao hai nước về việc đối xử nhân đạo với ngư dân.’
Vẫn theo lời ông, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc ‘điều tra’, ‘xử lý nghiêm’ hành vi của lực lượng chức năng Trung Quốc, tránh tái diễn việc làm tương tự, và bồi thường thỏa đáng cho ngư dân Việt.
Bắc Kinh ngày 10/9 lên tiếng bác bỏ cáo giác của Hà Nội rằng tàu Trung Quốc tấn công tàu cá Việt Nam.
ghi nhận: “Tại cuộc họp báo thường kỳ, phát ngôn nhân Hoa Xuân Oánh của Bộ Ngoại giao Trung Quốc xác nhận lực lượng chức năng nước này trong tháng rồi có lên 1 tàu đánh cá của Việt Nam, tịch thu các chất nổ dùng để đánh bắt cá bất hợp pháp và kiểm soát cũng như tịch thu một số tài sản của 2 tàu cá Việt khác.”
Rõ ràng, Bắc Kinh vừa ăn cướp, vừa la làng...
Mặt khác, bản tin RFI cho biết, Đài Loan sắp hoàn tất bản đồ các đảo tranh chấp tại Biển Đông.
Bộ Nội vụ Đài Loan ngày hôm 9/09/2014, thông báo sắp hoàn tất dự án đo đạc bản đồ các đảo có tranh chấp tại vùng Biển Đông và sẽ phát hành bản đồ các đảo mà Đài Bắc có tranh chấp với các quốc gia khác.
Trong khuôn khổ dự án này, từ năm 2011, Đài Loan đã tiến hành đo đạc trên thực địa các đảo, khai thác ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để thu thập thông tin về những hòn đảo có tranh chấp.
Chi phí cho dự án là 2,6 triệu đô la. Các chuyên gia Đài Loan đã kết thúc việc đo đạc, có được thông tin về 198 đảo trong vùng Biển Đông và biển Hoa Đông. Theo dự kiến, dự án sẽ được hoàn tất vào cuối năm 2015. Trên cơ sở các thông tin và dữ liệu có được, Đài Bắc sẽ lập một bản đồ Biển Đông.
RFI ghi nhận: “Chính quyền Đài Bắc nhấn mạnh, các đảo, quần đảo và vùng biển liên quan mà Đài Loan tuyên bố có chủ quyền là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Đài Loan. Các đòi hỏi lãnh thổ của Đài Loan chồng chéo một phần hoặc toàn bộ với những đòi hỏi của Trung Quốc, Việt Nam, , Malaysia, Brunei và Indonesia.”
Đặc biệt, bản tin khác của VOA cho biết, Trung Quốc ngày 9/9 một lần nữa khẳng định các hoạt động xây cất của Bắc Kinh trên quần đảo Trường Sa nằm hoàn toàn trong khu vực thuộc chủ quyền của Trung Quốc.
Đáp câu hỏi về tường thuật cùng ngày của phóng viên ghi nhận từ Trường Sa rằng Trung Quốc đang tiến hành công tác đào đắp, xây đảo nhân tạo ở Biển Đông, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Hoa Xuân Oánh, nhấn mạnh Bắc Kinh đã nhiều lần tuyên bố có chủ quyền không thể tranh cãi đối với Trường Sa và vùng biển xung quanh.
Chuyến đi thực tế của ký giả tận mắt mục kích tại Trường Sa cho thấy Trung Quốc đang xúc tiến các kế hoạch kế tiếp mà khó đường đáp trả ngoài đơn kiện nhờ sự can thiệp phân định của tòa án trọng tài quốc tế.
Theo tường trình của ký giả Wingfield-Hayes, Trung Quốc đang xây dựng đảo mới trên 5 bãi đá ngầm khác nhau và ông đã tận mắt nhìn thấy các hòn đảo mới xuất hiện không có trên bản đồ hay trong hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu.
VOA ghi thêm rằng chưa rõ Bắc Kinh dự tính làm gì với các đảo mới này, nhưng chính phủ Philippines đã bày tỏ quan ngại rằng bãi đá Gạc Ma sẽ được biến thành một căn cứ không quân mới của Trung Quốc ở Biển Đông.
Cũng có khả năng Bắc Kinh sẽ đưa dân ra các đảo mới này sinh sống để tăng cường xác quyết chủ quyền...
Thế mới biết, Hà Nội đánh Sài Gòn là để “đánh cho Liên Xô, cho Tàu,” nhưng Đài Bắc vẽ bản đồ Biển Đông là chung sức với Bắc Kinh... vì lý tưởng bành trước Đại Hán.
http://vietbao.com/p123a226713/chien-tranh-voi-hoa-luc
TVQ chuyển
Trần Khải
Báo Asia One ghi nhận cuộc nghiên cứu của viện nghiên cứu bất vụ lợi Nhật Bản Genron NPO và nhật báo China Daily, khảo sát ý kiến dân cả tại Nhật Bản và tại TQ, nói rằng:
-- 53.4% người TQ thấy là sẽ có chiến tranh tương lai giưã TQ-Nhật, trong đó hơn 1/4 nói chiến tranh tất sẽ xảy ra trong vài năm tới;
-- trong khi đó, 29% dân Nhật nói là nhiều phẩn sẽ có chiến tranh khó tránh.
Điểm nóng gây chiến tranh sẽ là quần đảo Senkaku Islands hiện do Nhật kiểm soát.
Trong khi đó, báo Want China Times hung hăng hù doạ Mỹ rằng chiến tranh giữa Mỹ và Trung Quốc nếu xảy ra sẽ kéo dài.
WCT dẫn lời Chris Dougherty, nhà nghiên cứu ở Center for Strategic and Budgetary Assessments, trong bài viết trên tạp chí The National Interest trong đó nói rằng chiến tranh sẽ không kết thúc vào Lễ Giáng Sinh nếu Mỹ-Nhật bùng nổ chiến tranh. Có nghĩa là sẽ kéo dài.
Dougherty nói rằng trong các nước kình địch của Mỹ -- TQ, Nga, -- thì “TQ nhiều phần sẽ là hiểm họa lâu dài.”
Trong khi đó, bản tin ghi nhận hôm 10-9-2014 rằng tranh cãi giữa Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục bùng nổ sau khi Hà Nội tố cáo Bắc Kinh đánh đập, cướp bóc tài sản của ngư dân Việt ở quần đảo Hoàng Sa trong tháng rồi.
Trang web Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 9/9 đăng tải thông tin xác minh từ các cơ quan chức năng cho hay liên tục trong các ngày 1, 14, và 15 tháng 8, có ba tàu cá của tỉnh Quảng Ngãi đã bị tàu Trung Quốc tấn công, tịch thu ngư cụ, hành hung ngư dân khi đang hành nghề tại khu vực quần đảo Hoàng Sa.
Theo tố cáo của Việt Nam, 2 tàu cá số hiệu QNg 96416 và QNg 96674 bị ‘một số tàu Trung Quốc khống chế, ngăn cản và lấy đi một số tài sản’ hôm 1 và 14/8 và tiếp đó ngày 15/8 tàu cá QNg 96697 TS bị 2 ca nô của Trung Quốc ‘khống chế, lên tàu đập phá, tịch thu trái phép một số tài sản và đánh đập các ngư dân.’
Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 9/9 đã gặp đại diện sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội trao công hàm phản đối hành động của Bắc Kinh, theo loan báo của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình đưa ra cùng ngày.
Ông Bình nói ‘Đây là những hành động xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông, trái với luật pháp quốc tế và tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc và đi ngược lại nhận thức chung của Lãnh đạo Cấp cao hai nước về việc đối xử nhân đạo với ngư dân.’
Vẫn theo lời ông, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc ‘điều tra’, ‘xử lý nghiêm’ hành vi của lực lượng chức năng Trung Quốc, tránh tái diễn việc làm tương tự, và bồi thường thỏa đáng cho ngư dân Việt.
Bắc Kinh ngày 10/9 lên tiếng bác bỏ cáo giác của Hà Nội rằng tàu Trung Quốc tấn công tàu cá Việt Nam.
ghi nhận: “Tại cuộc họp báo thường kỳ, phát ngôn nhân Hoa Xuân Oánh của Bộ Ngoại giao Trung Quốc xác nhận lực lượng chức năng nước này trong tháng rồi có lên 1 tàu đánh cá của Việt Nam, tịch thu các chất nổ dùng để đánh bắt cá bất hợp pháp và kiểm soát cũng như tịch thu một số tài sản của 2 tàu cá Việt khác.”
Rõ ràng, Bắc Kinh vừa ăn cướp, vừa la làng...
Mặt khác, bản tin RFI cho biết, Đài Loan sắp hoàn tất bản đồ các đảo tranh chấp tại Biển Đông.
Bộ Nội vụ Đài Loan ngày hôm 9/09/2014, thông báo sắp hoàn tất dự án đo đạc bản đồ các đảo có tranh chấp tại vùng Biển Đông và sẽ phát hành bản đồ các đảo mà Đài Bắc có tranh chấp với các quốc gia khác.
Trong khuôn khổ dự án này, từ năm 2011, Đài Loan đã tiến hành đo đạc trên thực địa các đảo, khai thác ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để thu thập thông tin về những hòn đảo có tranh chấp.
Chi phí cho dự án là 2,6 triệu đô la. Các chuyên gia Đài Loan đã kết thúc việc đo đạc, có được thông tin về 198 đảo trong vùng Biển Đông và biển Hoa Đông. Theo dự kiến, dự án sẽ được hoàn tất vào cuối năm 2015. Trên cơ sở các thông tin và dữ liệu có được, Đài Bắc sẽ lập một bản đồ Biển Đông.
RFI ghi nhận: “Chính quyền Đài Bắc nhấn mạnh, các đảo, quần đảo và vùng biển liên quan mà Đài Loan tuyên bố có chủ quyền là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Đài Loan. Các đòi hỏi lãnh thổ của Đài Loan chồng chéo một phần hoặc toàn bộ với những đòi hỏi của Trung Quốc, Việt Nam, , Malaysia, Brunei và Indonesia.”
Đặc biệt, bản tin khác của VOA cho biết, Trung Quốc ngày 9/9 một lần nữa khẳng định các hoạt động xây cất của Bắc Kinh trên quần đảo Trường Sa nằm hoàn toàn trong khu vực thuộc chủ quyền của Trung Quốc.
Đáp câu hỏi về tường thuật cùng ngày của phóng viên ghi nhận từ Trường Sa rằng Trung Quốc đang tiến hành công tác đào đắp, xây đảo nhân tạo ở Biển Đông, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Hoa Xuân Oánh, nhấn mạnh Bắc Kinh đã nhiều lần tuyên bố có chủ quyền không thể tranh cãi đối với Trường Sa và vùng biển xung quanh.
Chuyến đi thực tế của ký giả tận mắt mục kích tại Trường Sa cho thấy Trung Quốc đang xúc tiến các kế hoạch kế tiếp mà khó đường đáp trả ngoài đơn kiện nhờ sự can thiệp phân định của tòa án trọng tài quốc tế.
Theo tường trình của ký giả Wingfield-Hayes, Trung Quốc đang xây dựng đảo mới trên 5 bãi đá ngầm khác nhau và ông đã tận mắt nhìn thấy các hòn đảo mới xuất hiện không có trên bản đồ hay trong hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu.
VOA ghi thêm rằng chưa rõ Bắc Kinh dự tính làm gì với các đảo mới này, nhưng chính phủ Philippines đã bày tỏ quan ngại rằng bãi đá Gạc Ma sẽ được biến thành một căn cứ không quân mới của Trung Quốc ở Biển Đông.
Cũng có khả năng Bắc Kinh sẽ đưa dân ra các đảo mới này sinh sống để tăng cường xác quyết chủ quyền...
Thế mới biết, Hà Nội đánh Sài Gòn là để “đánh cho Liên Xô, cho Tàu,” nhưng Đài Bắc vẽ bản đồ Biển Đông là chung sức với Bắc Kinh... vì lý tưởng bành trước Đại Hán.
http://vietbao.com/p123a226713/chien-tranh-voi-hoa-luc
TVQ chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Chiến Tranh Với Hoa Lục...
Không khí u ám... Có vẻ như chiến tranh tới nơi. Tuy nhiên, dấu hiệu cho thấy có thể không có chiến tranh giữa Trung Quốc với Việt Nam... Mà, chiến tranh nếu có, sẽ là giữa Mỹ và TQ, hay giữa Nhật và TQ.
Trần Khải
Báo Asia One ghi nhận cuộc nghiên cứu của viện nghiên cứu bất vụ lợi Nhật Bản Genron NPO và nhật báo China Daily, khảo sát ý kiến dân cả tại Nhật Bản và tại TQ, nói rằng:
-- 53.4% người TQ thấy là sẽ có chiến tranh tương lai giưã TQ-Nhật, trong đó hơn 1/4 nói chiến tranh tất sẽ xảy ra trong vài năm tới;
-- trong khi đó, 29% dân Nhật nói là nhiều phẩn sẽ có chiến tranh khó tránh.
Điểm nóng gây chiến tranh sẽ là quần đảo Senkaku Islands hiện do Nhật kiểm soát.
Trong khi đó, báo Want China Times hung hăng hù doạ Mỹ rằng chiến tranh giữa Mỹ và Trung Quốc nếu xảy ra sẽ kéo dài.
WCT dẫn lời Chris Dougherty, nhà nghiên cứu ở Center for Strategic and Budgetary Assessments, trong bài viết trên tạp chí The National Interest trong đó nói rằng chiến tranh sẽ không kết thúc vào Lễ Giáng Sinh nếu Mỹ-Nhật bùng nổ chiến tranh. Có nghĩa là sẽ kéo dài.
Dougherty nói rằng trong các nước kình địch của Mỹ -- TQ, Nga, -- thì “TQ nhiều phần sẽ là hiểm họa lâu dài.”
Trong khi đó, bản tin ghi nhận hôm 10-9-2014 rằng tranh cãi giữa Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục bùng nổ sau khi Hà Nội tố cáo Bắc Kinh đánh đập, cướp bóc tài sản của ngư dân Việt ở quần đảo Hoàng Sa trong tháng rồi.
Trang web Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 9/9 đăng tải thông tin xác minh từ các cơ quan chức năng cho hay liên tục trong các ngày 1, 14, và 15 tháng 8, có ba tàu cá của tỉnh Quảng Ngãi đã bị tàu Trung Quốc tấn công, tịch thu ngư cụ, hành hung ngư dân khi đang hành nghề tại khu vực quần đảo Hoàng Sa.
Theo tố cáo của Việt Nam, 2 tàu cá số hiệu QNg 96416 và QNg 96674 bị ‘một số tàu Trung Quốc khống chế, ngăn cản và lấy đi một số tài sản’ hôm 1 và 14/8 và tiếp đó ngày 15/8 tàu cá QNg 96697 TS bị 2 ca nô của Trung Quốc ‘khống chế, lên tàu đập phá, tịch thu trái phép một số tài sản và đánh đập các ngư dân.’
Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 9/9 đã gặp đại diện sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội trao công hàm phản đối hành động của Bắc Kinh, theo loan báo của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình đưa ra cùng ngày.
Ông Bình nói ‘Đây là những hành động xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông, trái với luật pháp quốc tế và tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc và đi ngược lại nhận thức chung của Lãnh đạo Cấp cao hai nước về việc đối xử nhân đạo với ngư dân.’
Vẫn theo lời ông, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc ‘điều tra’, ‘xử lý nghiêm’ hành vi của lực lượng chức năng Trung Quốc, tránh tái diễn việc làm tương tự, và bồi thường thỏa đáng cho ngư dân Việt.
Bắc Kinh ngày 10/9 lên tiếng bác bỏ cáo giác của Hà Nội rằng tàu Trung Quốc tấn công tàu cá Việt Nam.
ghi nhận: “Tại cuộc họp báo thường kỳ, phát ngôn nhân Hoa Xuân Oánh của Bộ Ngoại giao Trung Quốc xác nhận lực lượng chức năng nước này trong tháng rồi có lên 1 tàu đánh cá của Việt Nam, tịch thu các chất nổ dùng để đánh bắt cá bất hợp pháp và kiểm soát cũng như tịch thu một số tài sản của 2 tàu cá Việt khác.”
Rõ ràng, Bắc Kinh vừa ăn cướp, vừa la làng...
Mặt khác, bản tin RFI cho biết, Đài Loan sắp hoàn tất bản đồ các đảo tranh chấp tại Biển Đông.
Bộ Nội vụ Đài Loan ngày hôm 9/09/2014, thông báo sắp hoàn tất dự án đo đạc bản đồ các đảo có tranh chấp tại vùng Biển Đông và sẽ phát hành bản đồ các đảo mà Đài Bắc có tranh chấp với các quốc gia khác.
Trong khuôn khổ dự án này, từ năm 2011, Đài Loan đã tiến hành đo đạc trên thực địa các đảo, khai thác ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để thu thập thông tin về những hòn đảo có tranh chấp.
Chi phí cho dự án là 2,6 triệu đô la. Các chuyên gia Đài Loan đã kết thúc việc đo đạc, có được thông tin về 198 đảo trong vùng Biển Đông và biển Hoa Đông. Theo dự kiến, dự án sẽ được hoàn tất vào cuối năm 2015. Trên cơ sở các thông tin và dữ liệu có được, Đài Bắc sẽ lập một bản đồ Biển Đông.
RFI ghi nhận: “Chính quyền Đài Bắc nhấn mạnh, các đảo, quần đảo và vùng biển liên quan mà Đài Loan tuyên bố có chủ quyền là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Đài Loan. Các đòi hỏi lãnh thổ của Đài Loan chồng chéo một phần hoặc toàn bộ với những đòi hỏi của Trung Quốc, Việt Nam, , Malaysia, Brunei và Indonesia.”
Đặc biệt, bản tin khác của VOA cho biết, Trung Quốc ngày 9/9 một lần nữa khẳng định các hoạt động xây cất của Bắc Kinh trên quần đảo Trường Sa nằm hoàn toàn trong khu vực thuộc chủ quyền của Trung Quốc.
Đáp câu hỏi về tường thuật cùng ngày của phóng viên ghi nhận từ Trường Sa rằng Trung Quốc đang tiến hành công tác đào đắp, xây đảo nhân tạo ở Biển Đông, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Hoa Xuân Oánh, nhấn mạnh Bắc Kinh đã nhiều lần tuyên bố có chủ quyền không thể tranh cãi đối với Trường Sa và vùng biển xung quanh.
Chuyến đi thực tế của ký giả tận mắt mục kích tại Trường Sa cho thấy Trung Quốc đang xúc tiến các kế hoạch kế tiếp mà khó đường đáp trả ngoài đơn kiện nhờ sự can thiệp phân định của tòa án trọng tài quốc tế.
Theo tường trình của ký giả Wingfield-Hayes, Trung Quốc đang xây dựng đảo mới trên 5 bãi đá ngầm khác nhau và ông đã tận mắt nhìn thấy các hòn đảo mới xuất hiện không có trên bản đồ hay trong hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu.
VOA ghi thêm rằng chưa rõ Bắc Kinh dự tính làm gì với các đảo mới này, nhưng chính phủ Philippines đã bày tỏ quan ngại rằng bãi đá Gạc Ma sẽ được biến thành một căn cứ không quân mới của Trung Quốc ở Biển Đông.
Cũng có khả năng Bắc Kinh sẽ đưa dân ra các đảo mới này sinh sống để tăng cường xác quyết chủ quyền...
Thế mới biết, Hà Nội đánh Sài Gòn là để “đánh cho Liên Xô, cho Tàu,” nhưng Đài Bắc vẽ bản đồ Biển Đông là chung sức với Bắc Kinh... vì lý tưởng bành trước Đại Hán.
http://vietbao.com/p123a226713/chien-tranh-voi-hoa-luc
TVQ chuyển
Báo Asia One ghi nhận cuộc nghiên cứu của viện nghiên cứu bất vụ lợi Nhật Bản Genron NPO và nhật báo China Daily, khảo sát ý kiến dân cả tại Nhật Bản và tại TQ, nói rằng:
-- 53.4% người TQ thấy là sẽ có chiến tranh tương lai giưã TQ-Nhật, trong đó hơn 1/4 nói chiến tranh tất sẽ xảy ra trong vài năm tới;
-- trong khi đó, 29% dân Nhật nói là nhiều phẩn sẽ có chiến tranh khó tránh.
Điểm nóng gây chiến tranh sẽ là quần đảo Senkaku Islands hiện do Nhật kiểm soát.
Trong khi đó, báo Want China Times hung hăng hù doạ Mỹ rằng chiến tranh giữa Mỹ và Trung Quốc nếu xảy ra sẽ kéo dài.
WCT dẫn lời Chris Dougherty, nhà nghiên cứu ở Center for Strategic and Budgetary Assessments, trong bài viết trên tạp chí The National Interest trong đó nói rằng chiến tranh sẽ không kết thúc vào Lễ Giáng Sinh nếu Mỹ-Nhật bùng nổ chiến tranh. Có nghĩa là sẽ kéo dài.
Dougherty nói rằng trong các nước kình địch của Mỹ -- TQ, Nga, -- thì “TQ nhiều phần sẽ là hiểm họa lâu dài.”
Trong khi đó, bản tin ghi nhận hôm 10-9-2014 rằng tranh cãi giữa Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục bùng nổ sau khi Hà Nội tố cáo Bắc Kinh đánh đập, cướp bóc tài sản của ngư dân Việt ở quần đảo Hoàng Sa trong tháng rồi.
Trang web Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 9/9 đăng tải thông tin xác minh từ các cơ quan chức năng cho hay liên tục trong các ngày 1, 14, và 15 tháng 8, có ba tàu cá của tỉnh Quảng Ngãi đã bị tàu Trung Quốc tấn công, tịch thu ngư cụ, hành hung ngư dân khi đang hành nghề tại khu vực quần đảo Hoàng Sa.
Theo tố cáo của Việt Nam, 2 tàu cá số hiệu QNg 96416 và QNg 96674 bị ‘một số tàu Trung Quốc khống chế, ngăn cản và lấy đi một số tài sản’ hôm 1 và 14/8 và tiếp đó ngày 15/8 tàu cá QNg 96697 TS bị 2 ca nô của Trung Quốc ‘khống chế, lên tàu đập phá, tịch thu trái phép một số tài sản và đánh đập các ngư dân.’
Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 9/9 đã gặp đại diện sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội trao công hàm phản đối hành động của Bắc Kinh, theo loan báo của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình đưa ra cùng ngày.
Ông Bình nói ‘Đây là những hành động xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam ở Biển Đông, trái với luật pháp quốc tế và tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc và đi ngược lại nhận thức chung của Lãnh đạo Cấp cao hai nước về việc đối xử nhân đạo với ngư dân.’
Vẫn theo lời ông, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc ‘điều tra’, ‘xử lý nghiêm’ hành vi của lực lượng chức năng Trung Quốc, tránh tái diễn việc làm tương tự, và bồi thường thỏa đáng cho ngư dân Việt.
Bắc Kinh ngày 10/9 lên tiếng bác bỏ cáo giác của Hà Nội rằng tàu Trung Quốc tấn công tàu cá Việt Nam.
ghi nhận: “Tại cuộc họp báo thường kỳ, phát ngôn nhân Hoa Xuân Oánh của Bộ Ngoại giao Trung Quốc xác nhận lực lượng chức năng nước này trong tháng rồi có lên 1 tàu đánh cá của Việt Nam, tịch thu các chất nổ dùng để đánh bắt cá bất hợp pháp và kiểm soát cũng như tịch thu một số tài sản của 2 tàu cá Việt khác.”
Rõ ràng, Bắc Kinh vừa ăn cướp, vừa la làng...
Mặt khác, bản tin RFI cho biết, Đài Loan sắp hoàn tất bản đồ các đảo tranh chấp tại Biển Đông.
Bộ Nội vụ Đài Loan ngày hôm 9/09/2014, thông báo sắp hoàn tất dự án đo đạc bản đồ các đảo có tranh chấp tại vùng Biển Đông và sẽ phát hành bản đồ các đảo mà Đài Bắc có tranh chấp với các quốc gia khác.
Trong khuôn khổ dự án này, từ năm 2011, Đài Loan đã tiến hành đo đạc trên thực địa các đảo, khai thác ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để thu thập thông tin về những hòn đảo có tranh chấp.
Chi phí cho dự án là 2,6 triệu đô la. Các chuyên gia Đài Loan đã kết thúc việc đo đạc, có được thông tin về 198 đảo trong vùng Biển Đông và biển Hoa Đông. Theo dự kiến, dự án sẽ được hoàn tất vào cuối năm 2015. Trên cơ sở các thông tin và dữ liệu có được, Đài Bắc sẽ lập một bản đồ Biển Đông.
RFI ghi nhận: “Chính quyền Đài Bắc nhấn mạnh, các đảo, quần đảo và vùng biển liên quan mà Đài Loan tuyên bố có chủ quyền là một phần lãnh thổ không thể tách rời của Đài Loan. Các đòi hỏi lãnh thổ của Đài Loan chồng chéo một phần hoặc toàn bộ với những đòi hỏi của Trung Quốc, Việt Nam, , Malaysia, Brunei và Indonesia.”
Đặc biệt, bản tin khác của VOA cho biết, Trung Quốc ngày 9/9 một lần nữa khẳng định các hoạt động xây cất của Bắc Kinh trên quần đảo Trường Sa nằm hoàn toàn trong khu vực thuộc chủ quyền của Trung Quốc.
Đáp câu hỏi về tường thuật cùng ngày của phóng viên ghi nhận từ Trường Sa rằng Trung Quốc đang tiến hành công tác đào đắp, xây đảo nhân tạo ở Biển Đông, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Hoa Xuân Oánh, nhấn mạnh Bắc Kinh đã nhiều lần tuyên bố có chủ quyền không thể tranh cãi đối với Trường Sa và vùng biển xung quanh.
Chuyến đi thực tế của ký giả tận mắt mục kích tại Trường Sa cho thấy Trung Quốc đang xúc tiến các kế hoạch kế tiếp mà khó đường đáp trả ngoài đơn kiện nhờ sự can thiệp phân định của tòa án trọng tài quốc tế.
Theo tường trình của ký giả Wingfield-Hayes, Trung Quốc đang xây dựng đảo mới trên 5 bãi đá ngầm khác nhau và ông đã tận mắt nhìn thấy các hòn đảo mới xuất hiện không có trên bản đồ hay trong hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu.
VOA ghi thêm rằng chưa rõ Bắc Kinh dự tính làm gì với các đảo mới này, nhưng chính phủ Philippines đã bày tỏ quan ngại rằng bãi đá Gạc Ma sẽ được biến thành một căn cứ không quân mới của Trung Quốc ở Biển Đông.
Cũng có khả năng Bắc Kinh sẽ đưa dân ra các đảo mới này sinh sống để tăng cường xác quyết chủ quyền...
Thế mới biết, Hà Nội đánh Sài Gòn là để “đánh cho Liên Xô, cho Tàu,” nhưng Đài Bắc vẽ bản đồ Biển Đông là chung sức với Bắc Kinh... vì lý tưởng bành trước Đại Hán.
http://vietbao.com/p123a226713/chien-tranh-voi-hoa-luc
TVQ chuyển