Mỗi Ngày Một Chuyện
ĐI BIỂN CÓ ĐÔI - CAO MỴ NHÂN
ĐI BIỂN CÓ ĐÔI - CAO MỴ NHÂN
Dọc
miền Trung VN, kể từ Thanh Hoá đến Phan Thiết, sau đổi là Bình Thuận, ngoại trừ
phía tây, lãnh thổ dựa lưng vô dãy Trường Sơn, phía đông toàn bộ nhìn ra biển
đông Thái Bình Dương, nơi có những quần đảo, kể từ thềm lục địa ra ngoài khơi
là: Phú Quý, Trường Sa, Hoàng Sa vv...
Chưa
kể mỗi thành phố biển, có một cù lao, như cù lao Chàm (Quảng Nam), cù lao Ré
(Quảng Ngãi), cù lao Xanh (Khánh Hoà),vv...
Thế
nên, kể về địa lý, nhân văn, xã hội, thì ngoài nghề nông căn bản của dân tộc,
sinh hoạt thứ hai để kiếm sống, chính là nghề đánh cá.
Quý
vị có dịp tới chơi các nhà ở vùng thôn quê, hay thấy bức tranh: canh, tiều,
ngư, mục .
Tức
gieo trồng, kiếm củi, đánh cá, và chăn nuôi.
Nhưng
kể về gian nan, cực khổ, thì 2 hoạt cảnh nổi bật, không theo thứ tự nêu trên,
mà do mức độ nguy hiểm của công việc là:
Thứ
nhứt là phá sơn lâm (phá rừng xẻ gỗ), trong đó có kèm theo săn bắn.
Thứ
nhì là đâm hà bá (thả cần câu, đưa mái chèo .xuống) tức đánh cá , lưới cá vv...
Vô
rừng thì gặp thú dữ, có
khi mất mạng như chơi.
Còn
đi trên sông,biển thì ngán nhất là gặp bão tố, cuồng phong, sóng lớn, nước xoáy
vv...
Hôm
nay tôi chỉ đề cập tới phần này: đi biển.
Đàn
ông đi biển có đôi
Đàn
bà đi đẻ, mồ côi một mình.
Ở
miền Trung câu ca dao "đi biển có đôi" đã trở thành nỗi lo âu đáng sợ thủa còn "nghèo nàn lạc hậu"
kiểu xưa.
Thường
dân chài mỗi lần đi biển đánh cá, lưới tôm, họ đi thành đoàn thuyền rộn ràng
lắm, có khi vài ngày mới về.
Mỗi
lần thuyền về, là như trận chiến được thua.
Thoạt
thì đoàn thuyền còn ở tít mù xa, người đi đón che tay ngang mắt, trông bét mắt
từ những chấm nhỏ li ti...
Sau,
tất cả rõ dần, lớn dần ...
Tới như những cánh quạt... thì bà con không
nén được cơn cười vui mừng.
Rồi
thuyền đã bằng những cái quạt, bằng những cái nia phơi đồ ngoài sân.
To
thêm, lớn đần, cho tới khi chúng hiện ra, là chính những con thuyền rời bến mấy hôm trước.
Tiếng
la, tiếng hét, tiếng cười mừng rỡ.
Song
đôi khi cảnh thuyền về như thế, hoặc có nỗi buồn bực vì thuyền cá chẳng đầy
khoang, hoặc tệ hơn , có người đau, kẻ ốm, thạm chí có cả người vắng mặt không
về, hay người về chỉ là cái xác vô tri, vì sóng to gió lớn đã kéo người đi mãi
.
Đó
cũng là nỗi buồn tai nạn nghề nghiệp mà không ngành nào không có.
Thành
đi biển phải có đôi, có cặp, để khi hữu sự, một người kể lại cho mọi người,
cũng là một truyền thuyết dân gian đi biển rất cần phải có ít nhất là 2 người.
Và
những dữ kiện trên , ở hoàn cảnh chung, dân xóm chài
cũng
có nỗi khổ tâm từ thủa nào kéo dài cho tới bây giờ, là người ở lo cho người đi
không gặp may mắn, hay chẳng tôm cá đủ để tiếp tục sinh tồn.
Nhưng
độ hai chục năm gần đây, ngư dân và gia đình có đủ phương tiện để thông tin khi
cần thiết, làm giảm cơn lo.
Thế
giới văn minh dần, quý vị ngư dân đã liên lạc với nhau bằng Iphone, Ipad, vv...
Cách
đây 10 năm , tôi còn có dịp về VN thăm gia đình quyến thuộc .
Một
ngày kia, tôi thấy bà hàng xóm cuối hẻm , vốn làm nghề mua bán ve chai, bà ấy
luôn dắt trong
túi cái điện thoại mà tôi chẳng rõ bà liên lạc với ai, làm gì.
Hoá
ra bà đi mua bán ve chai thật nhưng vẫn liên lạc với con cháu, đặc biệt còn kêu
cho mấy nhà quen xem đã có phế phẩm gì để bán, bà sẽ tới mua dùm.
Bây
giờ cả thế giới đang cùng xài máy móc thông tin, trong nước người dân đã tự kiếm cho mình những
phương tiện giao tiếp nhanh nhất để xếp đặt chuyện nhà cửa, công ăn việc làm
một cách khoa học .
Vậy
mà bạo quyền cộng sản hà khắc, gian manh tìm đủ cách ngăn chặn dòng tiến hoá
của con người đang phải sống dưới chế độ vô lương ấy.
Trong
những ngày dân chúng cả nước đang xả thân tranh đấu cho quyền tự do, cho việc
bảo toàn lãnh thổ quê hương , phản kháng đảng và nhà cầm quyền csvn bán đất đai
sông núi cho bọn bành trướng Bắc kinh.
Thì
chúng , bạo quyền còn đang tâm, bóp nghẹt thông tin báo chí với mục đích ...bịt
mắt dân chúng, để biến xã hội trở về thời kỳ đồ đá man di thủa hồng hoang mù
mịt hàng muôn năm về trước .
Chúng
đã đặt ra thứ luật rừng: kiểm soát sa trường mạng, để không cho dân chúng biết
được nền văn minh nhân loại đi tới đâu, để dân chúng cứ cúc cung tận tuỵ nghe
lệnh lạc của bạo quyền hoang dã ấy.
Viễn
ảnh đi biển có đôi, là rất có thể xẩy ra, như trước kia chưa có máy móc truyền
tin, thì chỉ có "tình người" đơn giản, thay
cho máy móc, cập nhật nhanh chóng, đã bị đảng và nhà nước csvn tước đoạt.
Cũng
vẫn câu ca dao trên, sau này người ta hay nói khác đi :
Đàn
ông đánh giặc có đôi,
Đàn
bà đi đẻ mồ côi một mình.
Nội
dung không khác mấy, những huynh đệ chi binh dù thiện chiến tới đâu, cũng không
thể cô đơn buông rơi từng tiếng súng.
Do
đó đánh giặc không phải chỉ có đôi, mà ít nhất cũng một tiểu đội, nên lỡ ra, có
bị thương tật, thì đơn vị lo cho việc này.
Tuy
nhiên, bạn chiến đấu mà ta vẫn tương kính thốt
"chiến
hữu", chính là người lính đi bên cạnh quý huynh đệ chi binh đấy.
Nếu
như đường tên , mũi đạn có khiến bạn quên về, thì người đi bên cạnh sẽ là một
bản hùng ca bi tráng, hát lại cho đời nghe khúc trầm luân sau cuộc chiến buồn.
Anh
bảo : Ô hay dẫn chứng câu ca dao 2 vế, mà chỉ thao thao bất tuyệt về mấy ông đi
biển, đi oánh giặc thôi vậy .
Còn
phần sau : " Đờn bà đi đẻ mồ côi một mình " lại không lướt qua được
một dòng là răng hè ?
Ố
la la, câu vừa nhắc " Đàn bà đi đẻ mồ côi một mình " là cả thiên kinh
vạn quyển mới bàn ra tán vào tàm tạm được .
Nên
xin khất một ngày thật tươi mát sáng trong, mới luận bàn vui vẻ được .
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
ĐI BIỂN CÓ ĐÔI - CAO MỴ NHÂN
ĐI BIỂN CÓ ĐÔI - CAO MỴ NHÂN
Dọc
miền Trung VN, kể từ Thanh Hoá đến Phan Thiết, sau đổi là Bình Thuận, ngoại trừ
phía tây, lãnh thổ dựa lưng vô dãy Trường Sơn, phía đông toàn bộ nhìn ra biển
đông Thái Bình Dương, nơi có những quần đảo, kể từ thềm lục địa ra ngoài khơi
là: Phú Quý, Trường Sa, Hoàng Sa vv...
Chưa
kể mỗi thành phố biển, có một cù lao, như cù lao Chàm (Quảng Nam), cù lao Ré
(Quảng Ngãi), cù lao Xanh (Khánh Hoà),vv...
Thế
nên, kể về địa lý, nhân văn, xã hội, thì ngoài nghề nông căn bản của dân tộc,
sinh hoạt thứ hai để kiếm sống, chính là nghề đánh cá.
Quý
vị có dịp tới chơi các nhà ở vùng thôn quê, hay thấy bức tranh: canh, tiều,
ngư, mục .
Tức
gieo trồng, kiếm củi, đánh cá, và chăn nuôi.
Nhưng
kể về gian nan, cực khổ, thì 2 hoạt cảnh nổi bật, không theo thứ tự nêu trên,
mà do mức độ nguy hiểm của công việc là:
Thứ
nhứt là phá sơn lâm (phá rừng xẻ gỗ), trong đó có kèm theo săn bắn.
Thứ
nhì là đâm hà bá (thả cần câu, đưa mái chèo .xuống) tức đánh cá , lưới cá vv...
Vô
rừng thì gặp thú dữ, có
khi mất mạng như chơi.
Còn
đi trên sông,biển thì ngán nhất là gặp bão tố, cuồng phong, sóng lớn, nước xoáy
vv...
Hôm
nay tôi chỉ đề cập tới phần này: đi biển.
Đàn
ông đi biển có đôi
Đàn
bà đi đẻ, mồ côi một mình.
Ở
miền Trung câu ca dao "đi biển có đôi" đã trở thành nỗi lo âu đáng sợ thủa còn "nghèo nàn lạc hậu"
kiểu xưa.
Thường
dân chài mỗi lần đi biển đánh cá, lưới tôm, họ đi thành đoàn thuyền rộn ràng
lắm, có khi vài ngày mới về.
Mỗi
lần thuyền về, là như trận chiến được thua.
Thoạt
thì đoàn thuyền còn ở tít mù xa, người đi đón che tay ngang mắt, trông bét mắt
từ những chấm nhỏ li ti...
Sau,
tất cả rõ dần, lớn dần ...
Tới như những cánh quạt... thì bà con không
nén được cơn cười vui mừng.
Rồi
thuyền đã bằng những cái quạt, bằng những cái nia phơi đồ ngoài sân.
To
thêm, lớn đần, cho tới khi chúng hiện ra, là chính những con thuyền rời bến mấy hôm trước.
Tiếng
la, tiếng hét, tiếng cười mừng rỡ.
Song
đôi khi cảnh thuyền về như thế, hoặc có nỗi buồn bực vì thuyền cá chẳng đầy
khoang, hoặc tệ hơn , có người đau, kẻ ốm, thạm chí có cả người vắng mặt không
về, hay người về chỉ là cái xác vô tri, vì sóng to gió lớn đã kéo người đi mãi
.
Đó
cũng là nỗi buồn tai nạn nghề nghiệp mà không ngành nào không có.
Thành
đi biển phải có đôi, có cặp, để khi hữu sự, một người kể lại cho mọi người,
cũng là một truyền thuyết dân gian đi biển rất cần phải có ít nhất là 2 người.
Và
những dữ kiện trên , ở hoàn cảnh chung, dân xóm chài
cũng
có nỗi khổ tâm từ thủa nào kéo dài cho tới bây giờ, là người ở lo cho người đi
không gặp may mắn, hay chẳng tôm cá đủ để tiếp tục sinh tồn.
Nhưng
độ hai chục năm gần đây, ngư dân và gia đình có đủ phương tiện để thông tin khi
cần thiết, làm giảm cơn lo.
Thế
giới văn minh dần, quý vị ngư dân đã liên lạc với nhau bằng Iphone, Ipad, vv...
Cách
đây 10 năm , tôi còn có dịp về VN thăm gia đình quyến thuộc .
Một
ngày kia, tôi thấy bà hàng xóm cuối hẻm , vốn làm nghề mua bán ve chai, bà ấy
luôn dắt trong
túi cái điện thoại mà tôi chẳng rõ bà liên lạc với ai, làm gì.
Hoá
ra bà đi mua bán ve chai thật nhưng vẫn liên lạc với con cháu, đặc biệt còn kêu
cho mấy nhà quen xem đã có phế phẩm gì để bán, bà sẽ tới mua dùm.
Bây
giờ cả thế giới đang cùng xài máy móc thông tin, trong nước người dân đã tự kiếm cho mình những
phương tiện giao tiếp nhanh nhất để xếp đặt chuyện nhà cửa, công ăn việc làm
một cách khoa học .
Vậy
mà bạo quyền cộng sản hà khắc, gian manh tìm đủ cách ngăn chặn dòng tiến hoá
của con người đang phải sống dưới chế độ vô lương ấy.
Trong
những ngày dân chúng cả nước đang xả thân tranh đấu cho quyền tự do, cho việc
bảo toàn lãnh thổ quê hương , phản kháng đảng và nhà cầm quyền csvn bán đất đai
sông núi cho bọn bành trướng Bắc kinh.
Thì
chúng , bạo quyền còn đang tâm, bóp nghẹt thông tin báo chí với mục đích ...bịt
mắt dân chúng, để biến xã hội trở về thời kỳ đồ đá man di thủa hồng hoang mù
mịt hàng muôn năm về trước .
Chúng
đã đặt ra thứ luật rừng: kiểm soát sa trường mạng, để không cho dân chúng biết
được nền văn minh nhân loại đi tới đâu, để dân chúng cứ cúc cung tận tuỵ nghe
lệnh lạc của bạo quyền hoang dã ấy.
Viễn
ảnh đi biển có đôi, là rất có thể xẩy ra, như trước kia chưa có máy móc truyền
tin, thì chỉ có "tình người" đơn giản, thay
cho máy móc, cập nhật nhanh chóng, đã bị đảng và nhà nước csvn tước đoạt.
Cũng
vẫn câu ca dao trên, sau này người ta hay nói khác đi :
Đàn
ông đánh giặc có đôi,
Đàn
bà đi đẻ mồ côi một mình.
Nội
dung không khác mấy, những huynh đệ chi binh dù thiện chiến tới đâu, cũng không
thể cô đơn buông rơi từng tiếng súng.
Do
đó đánh giặc không phải chỉ có đôi, mà ít nhất cũng một tiểu đội, nên lỡ ra, có
bị thương tật, thì đơn vị lo cho việc này.
Tuy
nhiên, bạn chiến đấu mà ta vẫn tương kính thốt
"chiến
hữu", chính là người lính đi bên cạnh quý huynh đệ chi binh đấy.
Nếu
như đường tên , mũi đạn có khiến bạn quên về, thì người đi bên cạnh sẽ là một
bản hùng ca bi tráng, hát lại cho đời nghe khúc trầm luân sau cuộc chiến buồn.
Anh
bảo : Ô hay dẫn chứng câu ca dao 2 vế, mà chỉ thao thao bất tuyệt về mấy ông đi
biển, đi oánh giặc thôi vậy .
Còn
phần sau : " Đờn bà đi đẻ mồ côi một mình " lại không lướt qua được
một dòng là răng hè ?
Ố
la la, câu vừa nhắc " Đàn bà đi đẻ mồ côi một mình " là cả thiên kinh
vạn quyển mới bàn ra tán vào tàm tạm được .
Nên
xin khất một ngày thật tươi mát sáng trong, mới luận bàn vui vẻ được .
CAO MỴ NHÂN (HNPD)