Mỗi Ngày Một Chuyện
DƯỚI CHÂN XA LỘ - CAO MỴ NHÂN
DƯỚI CHÂN XA LỘ - CAO MỴ NHÂN
Lâu
lắm mới có một ngày trọn vẹn cho cá nhân mình, trống vắng hoàn toàn, tâm hồn
thênh thang, không bận rộn bếp nước, không lo âu các thứ lỉnh kỉnh kiểu trông
nhà, chó sủa làm phiền hàng xóm vv...
Anh
mỉm cười: "Sao bảo ngày nào cũng nhớ tôi, nay tình cờ khai ra, mới biết: "thơ
là một chuyện, người là chuyện khác" nên có lần, anh đã chọn bài thơ mình
viết, có câu: "không tin ta viết những lời thủy chung".
Cũng
như mình đang nghe bài thơ "Giọng Huế" của thi sĩ Tô Kiều Ngân, ông
bảo: nếu được nghe một giọng hò Huế như nam bình, mái đẩy, thì thi sĩ chết cũng
đành, không nuối tiếc chi mô.
Trời
ơi, chẳng lẽ lại tiết lộ rằng, bắt chước Tông Tông ...tôi, là đừng nghe những
lời thi sĩ viết, mà hãy nhìn thi sĩ sống ở đời thế nào.
Thế
thì ngay từ lúc mặt trời mọc hôm nay, tôi đã có mặt ở cần nhà rất xinh của chị
ruột tôi, bà mang tên họ y như tôi, chỉ khác bà là MỸ, còn tôi là MỴ.
Chị tôi MY dấu Ngã , còn tôi MY dấu
nặng. Sự kiện đã khiến 2 chị em đang học chung một lớp 2 năm ngũ, tứ Trưng
Vương, chị tôi thi xong trung học đệ nhất cấp, là " bái bai" đi lấy
chồng, còn mình tôi, sổ điểm không bị các cô thầy dừng lại hỏi cho rõ tên đứa
nào là chị, đứa nào là em.
Và
hôm nay, tôi đang ngồi ở căn nhà rất xinh của chị nơi đầu thành San Gabriel, mặc sức tung hoành.
Lý
do bây giờ chị chỉ còn một mình, anh rể tôi đã ra đi về cõi Vĩnh hằng từ hơn
nửa năm nay, anh chị không có con cháu nào, nên tôi tha hồ nằm ngồi một cách tự
nhiên như người Hà Nội.
Sau
khi 2 chị em đã biến dạng thành 2 bà già Tài Lục, mà do anh rể tôi thủa sinh
thời đặt cho mấy người Chinese cấp tiến, mang tiền từ nước họ qua Hoa
Kỳ nhập tịch, họ đã chiếm một phần mấy dân số ở city này cả chục năm nay.
Ở chung thành phố với họ, có 2 điều yên
tâm là không bị địa phương soi mói cái VN riêng tư, và cũng chưa thấy vụ trộm
cướp nào xẩy ra trầm trọng.
Họ
siêng năng nhặt tiền lẻ dù họ rất giầu, bằng chứng là họ len vào các nhà hàng
vốn đồng hương Chinoiserie làm các công việc từ hạ cám lên thượng vàng ...
Chỉ
có 2 chị em, nên chị phán tôi phải ra tiệm ăn Tầu gần nhất, để kéo ghế ngồi
thoải mái, muốn ăn chi thì gọi, chớ không có cái nạn lôi thức ăn trong ngăn đá
ra, rồi chờ cho tan đá, rồi
nấu nấu, nướng nướng mất công, mà chằng ngon lành gì .
Ôi
chao, tôi chỉ chờ có thế, bởi lẽ nếu tôi không biểu diễn cỗ bàn, dù chỉ có 2
chị em, tôi cũng phải lặt rau, rửa chén chứ .
Thế
là thời gian được dài thêm ra, sau khi từ " cao lâu" thả bộ về nhà
xinh xắn của chị, chị lập tức chơi tiếp mấy canh bài tự thắng tự thua trên computer games của chị, còn tôi thì mơ
màng theo giọng ngâm thơ của Hồng Vân Saigon, nghe thật thanh thoát bài Chiêm
Bao của Bùi Giáng và Giọng Huế của Tô Kiều Ngân .
Âm
thanh cao vút lên, tiếng đàn tranh, đàn bầu, rồi tiếng sáo đuổi theo âm thanh
đó:
...Hình
dung thấy dáng một con thuyền...
Một giải
sương mờ...
Một bóng
trúc nghiêng ...
...Âm
thanh ấy thoát từng câu mái đẩy ...
Tiếng
hò ơ nghe đứt ruột làm sao, biết mấy thương đau, cùng biết mấy ngọt ngào.. .
Nhà
thơ Tô Kiều Ngân không hề đau khổ bao giờ, tôi đoan chắc với quý vị, Tô thi sĩ
huynh đệ chi binh của ...tôi, phải nói là ông muốn chi được nấy. Ông có 2 đại
bản doanh rồi, mà vẫn có những bóng mát bên đường, như tôi đã trình bầy nhiều
lần nơi các hội thơ, thi sĩ Tô Kiều Ngân là người khám phá ra những nhân tài chưa có dịp
ló dạng .
Hôm
nay tôi chỉ muốn kể về một ngày thông thường ở Huế , mà có lẽ bất cứ ai Huế
cũng từng thấy từng nghe tiếng chày giã gạo, tiếng tre đưa, trúc đón gió, và
nhất là hương sen thơm chiều hạ ...
Hình
ảnh cô gái Huế đưa 4 tao nôi, ru em ngủ rồi, răng cô còn hò mãi, bởi vì: "Trưa
thiu thiu, em đã ngủ rồi thiệt, nhưng. chị mượn ru em, để ru lòng thương nhớ của chị đó
thôi"
Vì: "Tiếng đàn bầu nghe xé ruột, bầm
gan... Tiếng sáo
Huế dài thêm thổn thức..."
Đó
là lý do cô chị ru em, tưởng không hề dứt, buồn mênh mông, và buồn tới bây chừ
.
Anh
thân kính, anh vô cùng huyễn hoặc, chiều xuống rồi, anh có bao giờ để thời gian
nhung nhớ trải rộng ra ở xứ sở này không?
Ố
la la, tôi vạn việc chưa xong, làm chi để trống vắng tâm hồn, mà nhung với nhớ
chứ...
Thì
thôi không nhớ ai cũng được, nhưng anh có nhớ Huế không?
Anh
ỡm ờ: bỏ Huế đi từ thủa thanh xuân, ai cho mình nhớ mà nhớ. Vả lại có người nhớ
dùm rồi.
Cũng
phải, mình có thể nhớ thuê, nhớ mướn, nhớ không công nữa, nhưng, hoa lá
"sầu đâu" đang hắt hiu trong tiềm thức, ý nói đừng dại quơ quào... mà
khổ một đời đó... chạng quá!
Chị
Mỹ kêu mình ăn cơm chiều, để chuẩn bị trở về trước khi hoàng hôn tắt dưới chân
Fwy, về hướng mặt trời lặn, mình mê mải nói chuyện cùng anh... trên Ipad, chẳng
muốn rời xa...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
DƯỚI CHÂN XA LỘ - CAO MỴ NHÂN
DƯỚI CHÂN XA LỘ - CAO MỴ NHÂN
Lâu
lắm mới có một ngày trọn vẹn cho cá nhân mình, trống vắng hoàn toàn, tâm hồn
thênh thang, không bận rộn bếp nước, không lo âu các thứ lỉnh kỉnh kiểu trông
nhà, chó sủa làm phiền hàng xóm vv...
Anh
mỉm cười: "Sao bảo ngày nào cũng nhớ tôi, nay tình cờ khai ra, mới biết: "thơ
là một chuyện, người là chuyện khác" nên có lần, anh đã chọn bài thơ mình
viết, có câu: "không tin ta viết những lời thủy chung".
Cũng
như mình đang nghe bài thơ "Giọng Huế" của thi sĩ Tô Kiều Ngân, ông
bảo: nếu được nghe một giọng hò Huế như nam bình, mái đẩy, thì thi sĩ chết cũng
đành, không nuối tiếc chi mô.
Trời
ơi, chẳng lẽ lại tiết lộ rằng, bắt chước Tông Tông ...tôi, là đừng nghe những
lời thi sĩ viết, mà hãy nhìn thi sĩ sống ở đời thế nào.
Thế
thì ngay từ lúc mặt trời mọc hôm nay, tôi đã có mặt ở cần nhà rất xinh của chị
ruột tôi, bà mang tên họ y như tôi, chỉ khác bà là MỸ, còn tôi là MỴ.
Chị tôi MY dấu Ngã , còn tôi MY dấu
nặng. Sự kiện đã khiến 2 chị em đang học chung một lớp 2 năm ngũ, tứ Trưng
Vương, chị tôi thi xong trung học đệ nhất cấp, là " bái bai" đi lấy
chồng, còn mình tôi, sổ điểm không bị các cô thầy dừng lại hỏi cho rõ tên đứa
nào là chị, đứa nào là em.
Và
hôm nay, tôi đang ngồi ở căn nhà rất xinh của chị nơi đầu thành San Gabriel, mặc sức tung hoành.
Lý
do bây giờ chị chỉ còn một mình, anh rể tôi đã ra đi về cõi Vĩnh hằng từ hơn
nửa năm nay, anh chị không có con cháu nào, nên tôi tha hồ nằm ngồi một cách tự
nhiên như người Hà Nội.
Sau
khi 2 chị em đã biến dạng thành 2 bà già Tài Lục, mà do anh rể tôi thủa sinh
thời đặt cho mấy người Chinese cấp tiến, mang tiền từ nước họ qua Hoa
Kỳ nhập tịch, họ đã chiếm một phần mấy dân số ở city này cả chục năm nay.
Ở chung thành phố với họ, có 2 điều yên
tâm là không bị địa phương soi mói cái VN riêng tư, và cũng chưa thấy vụ trộm
cướp nào xẩy ra trầm trọng.
Họ
siêng năng nhặt tiền lẻ dù họ rất giầu, bằng chứng là họ len vào các nhà hàng
vốn đồng hương Chinoiserie làm các công việc từ hạ cám lên thượng vàng ...
Chỉ
có 2 chị em, nên chị phán tôi phải ra tiệm ăn Tầu gần nhất, để kéo ghế ngồi
thoải mái, muốn ăn chi thì gọi, chớ không có cái nạn lôi thức ăn trong ngăn đá
ra, rồi chờ cho tan đá, rồi
nấu nấu, nướng nướng mất công, mà chằng ngon lành gì .
Ôi
chao, tôi chỉ chờ có thế, bởi lẽ nếu tôi không biểu diễn cỗ bàn, dù chỉ có 2
chị em, tôi cũng phải lặt rau, rửa chén chứ .
Thế
là thời gian được dài thêm ra, sau khi từ " cao lâu" thả bộ về nhà
xinh xắn của chị, chị lập tức chơi tiếp mấy canh bài tự thắng tự thua trên computer games của chị, còn tôi thì mơ
màng theo giọng ngâm thơ của Hồng Vân Saigon, nghe thật thanh thoát bài Chiêm
Bao của Bùi Giáng và Giọng Huế của Tô Kiều Ngân .
Âm
thanh cao vút lên, tiếng đàn tranh, đàn bầu, rồi tiếng sáo đuổi theo âm thanh
đó:
...Hình
dung thấy dáng một con thuyền...
Một giải
sương mờ...
Một bóng
trúc nghiêng ...
...Âm
thanh ấy thoát từng câu mái đẩy ...
Tiếng
hò ơ nghe đứt ruột làm sao, biết mấy thương đau, cùng biết mấy ngọt ngào.. .
Nhà
thơ Tô Kiều Ngân không hề đau khổ bao giờ, tôi đoan chắc với quý vị, Tô thi sĩ
huynh đệ chi binh của ...tôi, phải nói là ông muốn chi được nấy. Ông có 2 đại
bản doanh rồi, mà vẫn có những bóng mát bên đường, như tôi đã trình bầy nhiều
lần nơi các hội thơ, thi sĩ Tô Kiều Ngân là người khám phá ra những nhân tài chưa có dịp
ló dạng .
Hôm
nay tôi chỉ muốn kể về một ngày thông thường ở Huế , mà có lẽ bất cứ ai Huế
cũng từng thấy từng nghe tiếng chày giã gạo, tiếng tre đưa, trúc đón gió, và
nhất là hương sen thơm chiều hạ ...
Hình
ảnh cô gái Huế đưa 4 tao nôi, ru em ngủ rồi, răng cô còn hò mãi, bởi vì: "Trưa
thiu thiu, em đã ngủ rồi thiệt, nhưng. chị mượn ru em, để ru lòng thương nhớ của chị đó
thôi"
Vì: "Tiếng đàn bầu nghe xé ruột, bầm
gan... Tiếng sáo
Huế dài thêm thổn thức..."
Đó
là lý do cô chị ru em, tưởng không hề dứt, buồn mênh mông, và buồn tới bây chừ
.
Anh
thân kính, anh vô cùng huyễn hoặc, chiều xuống rồi, anh có bao giờ để thời gian
nhung nhớ trải rộng ra ở xứ sở này không?
Ố
la la, tôi vạn việc chưa xong, làm chi để trống vắng tâm hồn, mà nhung với nhớ
chứ...
Thì
thôi không nhớ ai cũng được, nhưng anh có nhớ Huế không?
Anh
ỡm ờ: bỏ Huế đi từ thủa thanh xuân, ai cho mình nhớ mà nhớ. Vả lại có người nhớ
dùm rồi.
Cũng
phải, mình có thể nhớ thuê, nhớ mướn, nhớ không công nữa, nhưng, hoa lá
"sầu đâu" đang hắt hiu trong tiềm thức, ý nói đừng dại quơ quào... mà
khổ một đời đó... chạng quá!
Chị
Mỹ kêu mình ăn cơm chiều, để chuẩn bị trở về trước khi hoàng hôn tắt dưới chân
Fwy, về hướng mặt trời lặn, mình mê mải nói chuyện cùng anh... trên Ipad, chẳng
muốn rời xa...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)