Thân Hữu Tiếp Tay...
Đại tá quân đội Vẹm viết cáo trạng kết án Chính phủ
Từ khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thay thế Phan Văn Khải năm 2006, do cách điều hành, quản lý, lại xuất hiện các phe nhóm câu kết thâu tóm ngân hàng, lấy tiền Việt mua vàng, ngoại tệ, giá vàng trong nước đang ổn định cả chục năm chỉ từ 5-6 triệu/một lượng, đầu năm 2007 tăng lên đến 47 triệu/lượng năm 2012. Giá vàng tăng vọt, giá xăng dầu, điện, than đều tăng, đồng tiền mất giá trầm trọng, làm sao mà tăng trưởng “bền vững” được? Sức mua của người dân kém, hàng hoa ế ẩm là do đồng tiền mất giá, buộc người tiêu dùng phải thắt lưng buộc bụng để cầm cự qua ngày.
Lương của một công nhân hiện nay không đủ trả tiền thuê nhà trọ, điện nước, chữa bệnh và mua chất đốt bằng gaz. Đã hết 3 quý trần thân xoay trở, tái cấu trúc này, cơ cấu lại kia, lành mạnh hóa nọ, nhưng năm nay, mặc dù kinh tế thế giới không suy thoái như 2009, mà nguồn lực tích lũy từ trước của các doanh nghiệp bị cạn kiệt hơn năm 2009, số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn nhiều hơn. Sức mua của người dân kém, hàng hoa ế ẩm là do đồng tiền mất giá, buộc người tiêu dùng phải dè sẻn, thắt lưng buộc bụng để sống.
Vốn để làm ăn và tiền cho tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày bị co lại.
Ví dụ, năm 2000, giá thịt lợn ở chợ trời chỉ có 18-20.000 đồng/kg, nay là 160-180.000 đồng/kg. Xe chạy từ Nam ra Bắc chịu giá 10 triệu đồng, khi ra tới Bắc thì giá lên 13 triệu, bên thuê phải trả thêm 3 triệu, do chủ xe đổ xăng dọc đường đều bị lên giá.
Nhà nước “giấy hóa” đồng tiền bằng cách in tiền để bù đắp vào những khoản tham nhũng lớn, thoát tội cho nhóm lợi ích, nhưng đó là cách rất nguy hại. Biện pháp tình thế in tiền lúc này sẽ đẩy lạm phát nhanh hơn. Vô hình trung Nhà nước ra tay vét cạn túi tiền lép kẹp của người tiêu dùng, gây thêm nỗi lo cho các bà nội trợ, hàng hóa tiêu dùng thiết yếu có thể tồn kho, nhưng người dân không có tièn mua sắm.
Trong khi đó, chính phủ vẫn không ngớt hô hào là tiếp tục khởi động cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng; tiếp tục kiên định và nhất quán với mục tiêu đề ra từ đầu năm, trong đó ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát là mục tiêu cơ bản, mang tính nền tảng của tăng trưởng và phát triển bền vững. Giá vàng tăng vọt, giá xăng dầu, điện, than đều tăng, đồng tiền mất giá trầm trọng, làm sao mà “bền vững” được? Ngành thống kế vẫn đánh giá: Theo phương án này, tốc độ tăng trưởng 6 tháng cuối năm tính ra cũng phải đạt 5,87-6,06%.
Việc tăng với tốc độ này trong 6 tháng cuối năm cũng là khá cao so với tốc độ tăng 4,38% của 6 tháng đầu năm. Con số đó vẫn chưa sát thực tế. Người ta tính rằng, nếu năm 2000 lương của một công chức là 2 triệu đồng/tháng, thì nay phải trên 25 triệu đồng/tháng mới may ra bằng mức sống năm 2000. Các chỉ số CPI, chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước, chỉ số điều chỉnh GDP đều không sát thực tế, bộc lộ rõ sự cố tình xoa dịu người dân, trong khi giá cả thị trường tăng vọt. Hàng hóa dù có làm ra nhiều, nhưng dân không có tiền mua thì sản xuất đình trệ, doanh nghiệp triền miên thua lỗ.
CPI không phản ánh được độ lệch thay thế vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định. Khi giá cả một mặt hàng này tăng nhanh hơn so với các mặt hàng khác thì người tiêu dùng sẽ có xu hướng ít tiêu dùng những mặt hàng đã trở nên quá đắt đỏ thì người tiêu dùng buộc phải chon mua những hàng hoá giá rẻ hơn. Yếu tố này làm CPI đã đánh giá cao hơn thực tế mức giá, đánh lừa những phân tích kinh tế-xã hội.
Chỉ số CPI không phản ánh được sự xuất hiện của những hàng hoá mới vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định trong khi nếu có hàng hoá mới xuất hiện thì một đơn vị tiền tệ có thể mua được các sản phẩm đa dạng hơn. CPI không phản ánh được sự gia tăng sức mua này của đồng tiền nên vì thế lại đánh giá mức giá cao hơn thực tế. Nó cũng không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá vì nếu mức giá của một hàng hoá cụ thể nào đó tăng nhưng chất lượng cũng tăng tương ứng thậm chí tăng hơn thì trên thực tế mức giá không tăng. Chất lượng hàng hoá, dịch vụ nhìn chung đều có xu hướng được nâng cao, nhưng dù có hạ giá để nhà sản xuất vớt vát đồng vốn đầu vào cũng không thể được do CPI cũng đã phóng đại trên mức giá.
Từ khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhậm chức thay thế ông Phan Văn Khải năm 2006, do gia tăng khủng hoảng kinh tế toàn cầu và cũng do cách điều hành, quản lý, lại xuất hiện rõ thêm về các phe nhóm câu kết thâu tóm ngân hàng, lấy tiền Việt mua vàng, ngoại tệ, giá vàng trong nước đang ổn định cả chục năm chỉ từ 5-6 triệu/một lượng, đầu năm 2007 tăng lên hơn 8 triệu đồng/lượng, rồi theo đà tăng vọt rất nhanh, cuối năm 2008 lên 19 triệu/lượng, năm 2012 lên đến 47 triệu đồng/lượng.
Vậy mà thông tin trên các báo vẫn ra rả nói là mặc dù trong tình trạng hoảng, nền kinh tế đất nước phát triển không ngừng (?!). Tin tức trên báo chí vẫn là những trái ớt cay đáng lừa cái lưỡi, xoa dịu cái bụng đói.
Ngày 28/09/2012, Cơ quan xếp hạng tín dụng Moody’s tuyên bố đánh sụt hạng tín dụng 8 Ngân hàng TMCP của Việt Nam xuống hạng Caa1 và mức tín nhiệm quốc gia Việt Nam xuống mức B2. Đó là các ngân hàng: TMCP Việt Nam bị đánh sụt hạng tín dụng là ACB, IDV,Sacombank,Techcombank, Vietinbank, VIB, Quân đội (MB) và SHB. Nếu không có gì thay đổi thì ngày 03-10 tới, Moody sẽ họp báo Quốc tế, công bố về kết quả này.
Sau đó, cuộc hội thảo quốc tế sẽ có hàng ngàn nhân vật quan trọng từ nhiều quốc gia tham gia, trong đó có Anh quốc, Mỹ, Singapore, Nhật, Ấn độ, TQ, Úc, Phi, Thái lan, Đài loan, Nam Hàn, vv…Xếp hạng như trên của hãng Moody’s cũng coi như một thông điệp phát ra cho các nhà đầu tư vào Việt Nam: Chỉ có ngu dại mới đi đầu tư vào xứ này để mất trắng.
Con số nợ xấu của hệ thống ngân hàng dù đã điều chỉnh nhiều lần vẫn chưa coi là chính xác. Thật ra con số nợ cao hơn nhiều. Nhưng cứ tạm coi con số 202.000 tỉ đồng nợ xấu thì hàng năm ngân hàng phải thu về 450.000 tỉ đồng tiền lời, tức 22 tỉ USD. Đây là trọn 20% Tổng sản lượng quốc gia mà nhà nước đã công bố (106 tỉ USD/ năm). Cho dù, số cá nhân, công ty, tập đoàn mắc nợ đang làm ra 100% tổng sản lượng quốc gia, thì cũng làm sao mà lời 20% để trả tiền lời cho số nợ, sau khi trả thuế, lương công nhân, mọi chi phí khác? Tổng số con nợ, do đó, không thể nào trả nổi, và tình trạng “quỵt nợ” là phổ biến, ngân hàng cộng thêm tiền lời mà không thu đượctiền vốn. Như thế, tổng dư nợ sẽ tăng mạnh, cho dù hiện nay ngân hàng tạm ngưng không cho vay số tiền lớn nữa.
Do chính sách “rộng mở”, giao quyền rất phóng tay cho các ngân hàng kinh doanh tiền tệ và câu móc với nhau ăn lãi suất ảo, thu về tiền thật mà quan chức ngân hàng giàu sụ, họ tự tđịnh ra quỹ lương, thưởng cho nội bộ, gọi là “hiệu quả kinh doanh” với mức tiền cho vào túi riêng cao ngất, chưa kể biết bao áp phe, tiền lót tay, các mánh mung làm ăn khác. Họ “làm xiếc” trên những con số, lấy tiền ngân hàng này khỏa lấp cho ngân hàng kia. Tiền đem chia chác cho các cá nhân, nhưng sau đó lại kêu là kinh doanh tiền tệ “gặp rủi ro”…Tăng giá xăng, tăng giá vàng… dều đổ tại mặt bằng giá cả trên thế giới. Chỉ có người lao động cầm lòng chịu đắng cay.
Đó là sự cố tình khui rỗng ngân khố quốc gia, không nên có sự bao che, khoan nhượng. Đúng ra, ngân hàng nào không có khả năng trả nợ cần tuyên bố phá sản và đưa ra pháp luật. Có giám đốc ngân hàng thổ lộ rằng rất khó đòi nợ Vinashin, Vinalines. Ngân hàng cho Vinashin vay gần 100 ngàn tỉ đồng, tiền lời hàng năm có lúc 25 ngàn tỉ đồng, các ngân hàng tha hồ “chia lợi tức” trên số tiền lời này, cho dù không thu về 1 xu! Vì thế rất có thể ngân hàng đành cộng tiền lời vô tiền vốn, làm “sạch” sổ sách, và chính họ tự trả lương cho họ rất cao, vì họ vẫn tính như thu được số tiền lời không đòi được.
Nay đang có khoảng 130 tỉ USD bằng VND đang lưu hành, tức khoảng 2,6 triệu tỉ đồng. Nếu tung ra 1 triệu tỉ đồng cứu 1/3 tổng dư nợ, thì số tiền lưu hành sẽ tăng lên gần 1/3, giá trị VND sẽ rẻ đi 1/3. USD sẽ tăng lên 27 ngàn VND, hàng hóa tăng từ 1/3 đến 2/3, do giá nguyên nhiên vật liệu, nhân công, đều phải tăng giá. Giá nhân công tăng ít nhất.
Sau đó sẽ tạo ra biết bao nhiêu hệ lụy kinh hoàng khác, lạm phát có thể lên tới mấy trăm %/ năm như hồi 1985. Nợ cũ trả không nổi, làm sao trả nợ mới còn lớn hơn như vậy? Nay đã quá trễ để siết nợ, vì siết cái gì, chứng khoán, bất động sản?
Không thu về được, thì lại “đảo nợ”, tiền lời nợ cũng cộng vào vốn, thành nợ mới lớn hơn. Chứng khoán thì giá rẻ mạt, nếu siết chứng khoán, bán giải chấp, thì lại càng đè giá xuống vực sâu tối tăm. Bất động sản không khá gì hơn, ngân hàng thu về các khu đất đang trồng cỏ, những ngôi biệt thự của các đại gia khai khống giá trị gấp nhiều lần để vay tiền ngân hàng, nay có “phát mại” thì chỉ bằng 15- 20% giá trị thực là cùng. Vậy lấy đâu ra tiền để bù vào những khoản đã bị ăn cắp cho dầy túi riêng bằng nhiều cửa và lắm hẽm, ngách?
Có chuyên gia kinh tế đưa ra ý kiến rất lạ: “Chính phủ cho vay lãi suất thấp, để ép giá lãi suất xuống”. Chiêu này hại chết kinh tế Việt Nam, nhưng họ không mắc bẫy dễ dàng vậy. Chính phủ lấy ở tiền đâu ra cho vay lãi suất thấp, vì lập tức sẽ có đơn xin vay, tổng cộng hàng chục triệu tỉ đồng! Doanh nghiệp và dân nghèo làm ăn chân chính chưa chắc đã vay được lãi suất thấp, lại béo bở những kẻ có “đường dây”, có quyền thế thêm cơ hội vay lãi suất thấp để kinh doanh tiền tệ giàu sụ thêm. Kể cả tiền hỗ trợ cho ngành thương nghiệp bình ổn giá, hỗ trợ doanh nghiệp mua lúa của nông dân cũng là cái cơ hội lợi dụng “đục nước béo cò”, những thủ đoạn rút tiền Nhà nước cho cá nhân, phe nhóm, người dân đâu được lợi lộc gì?
Quy luật kinh tế thị trường không cho phép in tiền để tung ra bù đắp vào những khỏan đã bị mất cắp mà pháp luật không xử lý để thu lại. Số tiền tung ra quá lớn, sẽ gây lạm phát cực khủng.
Sự mất giá của VN đồng nay đã lên mức báo động cao, các doanh nghiệp làm ăn không dễ, nguy cơ phá sản, đổ sụp bất cứ lúc nào, còn người dân thì nhăn mặt vì giá thị trường nay gấp hơn chục lần so với 10 năm trước. Cho dù đã nhiều lần tăng lương nhỏ giọt cũng không thấm vào đâu.
Đại tá quân đội Vẹm viết cáo trạng kết án Chính phủ
Từ khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thay thế Phan Văn Khải năm 2006, do cách điều hành, quản lý, lại xuất hiện các phe nhóm câu kết thâu tóm ngân hàng, lấy tiền Việt mua vàng, ngoại tệ, giá vàng trong nước đang ổn định cả chục năm chỉ từ 5-6 triệu/một lượng, đầu năm 2007 tăng lên đến 47 triệu/lượng năm 2012. Giá vàng tăng vọt, giá xăng dầu, điện, than đều tăng, đồng tiền mất giá trầm trọng, làm sao mà tăng trưởng “bền vững” được? Sức mua của người dân kém, hàng hoa ế ẩm là do đồng tiền mất giá, buộc người tiêu dùng phải thắt lưng buộc bụng để cầm cự qua ngày.
Lương của một công nhân hiện nay không đủ trả tiền thuê nhà trọ, điện nước, chữa bệnh và mua chất đốt bằng gaz. Đã hết 3 quý trần thân xoay trở, tái cấu trúc này, cơ cấu lại kia, lành mạnh hóa nọ, nhưng năm nay, mặc dù kinh tế thế giới không suy thoái như 2009, mà nguồn lực tích lũy từ trước của các doanh nghiệp bị cạn kiệt hơn năm 2009, số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn nhiều hơn. Sức mua của người dân kém, hàng hoa ế ẩm là do đồng tiền mất giá, buộc người tiêu dùng phải dè sẻn, thắt lưng buộc bụng để sống.
Vốn để làm ăn và tiền cho tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày bị co lại.
Ví dụ, năm 2000, giá thịt lợn ở chợ trời chỉ có 18-20.000 đồng/kg, nay là 160-180.000 đồng/kg. Xe chạy từ Nam ra Bắc chịu giá 10 triệu đồng, khi ra tới Bắc thì giá lên 13 triệu, bên thuê phải trả thêm 3 triệu, do chủ xe đổ xăng dọc đường đều bị lên giá.
Nhà nước “giấy hóa” đồng tiền bằng cách in tiền để bù đắp vào những khoản tham nhũng lớn, thoát tội cho nhóm lợi ích, nhưng đó là cách rất nguy hại. Biện pháp tình thế in tiền lúc này sẽ đẩy lạm phát nhanh hơn. Vô hình trung Nhà nước ra tay vét cạn túi tiền lép kẹp của người tiêu dùng, gây thêm nỗi lo cho các bà nội trợ, hàng hóa tiêu dùng thiết yếu có thể tồn kho, nhưng người dân không có tièn mua sắm.
Trong khi đó, chính phủ vẫn không ngớt hô hào là tiếp tục khởi động cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng; tiếp tục kiên định và nhất quán với mục tiêu đề ra từ đầu năm, trong đó ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát là mục tiêu cơ bản, mang tính nền tảng của tăng trưởng và phát triển bền vững. Giá vàng tăng vọt, giá xăng dầu, điện, than đều tăng, đồng tiền mất giá trầm trọng, làm sao mà “bền vững” được? Ngành thống kế vẫn đánh giá: Theo phương án này, tốc độ tăng trưởng 6 tháng cuối năm tính ra cũng phải đạt 5,87-6,06%.
Việc tăng với tốc độ này trong 6 tháng cuối năm cũng là khá cao so với tốc độ tăng 4,38% của 6 tháng đầu năm. Con số đó vẫn chưa sát thực tế. Người ta tính rằng, nếu năm 2000 lương của một công chức là 2 triệu đồng/tháng, thì nay phải trên 25 triệu đồng/tháng mới may ra bằng mức sống năm 2000. Các chỉ số CPI, chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước, chỉ số điều chỉnh GDP đều không sát thực tế, bộc lộ rõ sự cố tình xoa dịu người dân, trong khi giá cả thị trường tăng vọt. Hàng hóa dù có làm ra nhiều, nhưng dân không có tiền mua thì sản xuất đình trệ, doanh nghiệp triền miên thua lỗ.
CPI không phản ánh được độ lệch thay thế vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định. Khi giá cả một mặt hàng này tăng nhanh hơn so với các mặt hàng khác thì người tiêu dùng sẽ có xu hướng ít tiêu dùng những mặt hàng đã trở nên quá đắt đỏ thì người tiêu dùng buộc phải chon mua những hàng hoá giá rẻ hơn. Yếu tố này làm CPI đã đánh giá cao hơn thực tế mức giá, đánh lừa những phân tích kinh tế-xã hội.
Chỉ số CPI không phản ánh được sự xuất hiện của những hàng hoá mới vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định trong khi nếu có hàng hoá mới xuất hiện thì một đơn vị tiền tệ có thể mua được các sản phẩm đa dạng hơn. CPI không phản ánh được sự gia tăng sức mua này của đồng tiền nên vì thế lại đánh giá mức giá cao hơn thực tế. Nó cũng không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá vì nếu mức giá của một hàng hoá cụ thể nào đó tăng nhưng chất lượng cũng tăng tương ứng thậm chí tăng hơn thì trên thực tế mức giá không tăng. Chất lượng hàng hoá, dịch vụ nhìn chung đều có xu hướng được nâng cao, nhưng dù có hạ giá để nhà sản xuất vớt vát đồng vốn đầu vào cũng không thể được do CPI cũng đã phóng đại trên mức giá.
Từ khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhậm chức thay thế ông Phan Văn Khải năm 2006, do gia tăng khủng hoảng kinh tế toàn cầu và cũng do cách điều hành, quản lý, lại xuất hiện rõ thêm về các phe nhóm câu kết thâu tóm ngân hàng, lấy tiền Việt mua vàng, ngoại tệ, giá vàng trong nước đang ổn định cả chục năm chỉ từ 5-6 triệu/một lượng, đầu năm 2007 tăng lên hơn 8 triệu đồng/lượng, rồi theo đà tăng vọt rất nhanh, cuối năm 2008 lên 19 triệu/lượng, năm 2012 lên đến 47 triệu đồng/lượng.
Vậy mà thông tin trên các báo vẫn ra rả nói là mặc dù trong tình trạng hoảng, nền kinh tế đất nước phát triển không ngừng (?!). Tin tức trên báo chí vẫn là những trái ớt cay đáng lừa cái lưỡi, xoa dịu cái bụng đói.
Ngày 28/09/2012, Cơ quan xếp hạng tín dụng Moody’s tuyên bố đánh sụt hạng tín dụng 8 Ngân hàng TMCP của Việt Nam xuống hạng Caa1 và mức tín nhiệm quốc gia Việt Nam xuống mức B2. Đó là các ngân hàng: TMCP Việt Nam bị đánh sụt hạng tín dụng là ACB, IDV,Sacombank,Techcombank, Vietinbank, VIB, Quân đội (MB) và SHB. Nếu không có gì thay đổi thì ngày 03-10 tới, Moody sẽ họp báo Quốc tế, công bố về kết quả này.
Sau đó, cuộc hội thảo quốc tế sẽ có hàng ngàn nhân vật quan trọng từ nhiều quốc gia tham gia, trong đó có Anh quốc, Mỹ, Singapore, Nhật, Ấn độ, TQ, Úc, Phi, Thái lan, Đài loan, Nam Hàn, vv…Xếp hạng như trên của hãng Moody’s cũng coi như một thông điệp phát ra cho các nhà đầu tư vào Việt Nam: Chỉ có ngu dại mới đi đầu tư vào xứ này để mất trắng.
Con số nợ xấu của hệ thống ngân hàng dù đã điều chỉnh nhiều lần vẫn chưa coi là chính xác. Thật ra con số nợ cao hơn nhiều. Nhưng cứ tạm coi con số 202.000 tỉ đồng nợ xấu thì hàng năm ngân hàng phải thu về 450.000 tỉ đồng tiền lời, tức 22 tỉ USD. Đây là trọn 20% Tổng sản lượng quốc gia mà nhà nước đã công bố (106 tỉ USD/ năm). Cho dù, số cá nhân, công ty, tập đoàn mắc nợ đang làm ra 100% tổng sản lượng quốc gia, thì cũng làm sao mà lời 20% để trả tiền lời cho số nợ, sau khi trả thuế, lương công nhân, mọi chi phí khác? Tổng số con nợ, do đó, không thể nào trả nổi, và tình trạng “quỵt nợ” là phổ biến, ngân hàng cộng thêm tiền lời mà không thu đượctiền vốn. Như thế, tổng dư nợ sẽ tăng mạnh, cho dù hiện nay ngân hàng tạm ngưng không cho vay số tiền lớn nữa.
Do chính sách “rộng mở”, giao quyền rất phóng tay cho các ngân hàng kinh doanh tiền tệ và câu móc với nhau ăn lãi suất ảo, thu về tiền thật mà quan chức ngân hàng giàu sụ, họ tự tđịnh ra quỹ lương, thưởng cho nội bộ, gọi là “hiệu quả kinh doanh” với mức tiền cho vào túi riêng cao ngất, chưa kể biết bao áp phe, tiền lót tay, các mánh mung làm ăn khác. Họ “làm xiếc” trên những con số, lấy tiền ngân hàng này khỏa lấp cho ngân hàng kia. Tiền đem chia chác cho các cá nhân, nhưng sau đó lại kêu là kinh doanh tiền tệ “gặp rủi ro”…Tăng giá xăng, tăng giá vàng… dều đổ tại mặt bằng giá cả trên thế giới. Chỉ có người lao động cầm lòng chịu đắng cay.
Đó là sự cố tình khui rỗng ngân khố quốc gia, không nên có sự bao che, khoan nhượng. Đúng ra, ngân hàng nào không có khả năng trả nợ cần tuyên bố phá sản và đưa ra pháp luật. Có giám đốc ngân hàng thổ lộ rằng rất khó đòi nợ Vinashin, Vinalines. Ngân hàng cho Vinashin vay gần 100 ngàn tỉ đồng, tiền lời hàng năm có lúc 25 ngàn tỉ đồng, các ngân hàng tha hồ “chia lợi tức” trên số tiền lời này, cho dù không thu về 1 xu! Vì thế rất có thể ngân hàng đành cộng tiền lời vô tiền vốn, làm “sạch” sổ sách, và chính họ tự trả lương cho họ rất cao, vì họ vẫn tính như thu được số tiền lời không đòi được.
Nay đang có khoảng 130 tỉ USD bằng VND đang lưu hành, tức khoảng 2,6 triệu tỉ đồng. Nếu tung ra 1 triệu tỉ đồng cứu 1/3 tổng dư nợ, thì số tiền lưu hành sẽ tăng lên gần 1/3, giá trị VND sẽ rẻ đi 1/3. USD sẽ tăng lên 27 ngàn VND, hàng hóa tăng từ 1/3 đến 2/3, do giá nguyên nhiên vật liệu, nhân công, đều phải tăng giá. Giá nhân công tăng ít nhất.
Sau đó sẽ tạo ra biết bao nhiêu hệ lụy kinh hoàng khác, lạm phát có thể lên tới mấy trăm %/ năm như hồi 1985. Nợ cũ trả không nổi, làm sao trả nợ mới còn lớn hơn như vậy? Nay đã quá trễ để siết nợ, vì siết cái gì, chứng khoán, bất động sản?
Không thu về được, thì lại “đảo nợ”, tiền lời nợ cũng cộng vào vốn, thành nợ mới lớn hơn. Chứng khoán thì giá rẻ mạt, nếu siết chứng khoán, bán giải chấp, thì lại càng đè giá xuống vực sâu tối tăm. Bất động sản không khá gì hơn, ngân hàng thu về các khu đất đang trồng cỏ, những ngôi biệt thự của các đại gia khai khống giá trị gấp nhiều lần để vay tiền ngân hàng, nay có “phát mại” thì chỉ bằng 15- 20% giá trị thực là cùng. Vậy lấy đâu ra tiền để bù vào những khoản đã bị ăn cắp cho dầy túi riêng bằng nhiều cửa và lắm hẽm, ngách?
Có chuyên gia kinh tế đưa ra ý kiến rất lạ: “Chính phủ cho vay lãi suất thấp, để ép giá lãi suất xuống”. Chiêu này hại chết kinh tế Việt Nam, nhưng họ không mắc bẫy dễ dàng vậy. Chính phủ lấy ở tiền đâu ra cho vay lãi suất thấp, vì lập tức sẽ có đơn xin vay, tổng cộng hàng chục triệu tỉ đồng! Doanh nghiệp và dân nghèo làm ăn chân chính chưa chắc đã vay được lãi suất thấp, lại béo bở những kẻ có “đường dây”, có quyền thế thêm cơ hội vay lãi suất thấp để kinh doanh tiền tệ giàu sụ thêm. Kể cả tiền hỗ trợ cho ngành thương nghiệp bình ổn giá, hỗ trợ doanh nghiệp mua lúa của nông dân cũng là cái cơ hội lợi dụng “đục nước béo cò”, những thủ đoạn rút tiền Nhà nước cho cá nhân, phe nhóm, người dân đâu được lợi lộc gì?
Quy luật kinh tế thị trường không cho phép in tiền để tung ra bù đắp vào những khỏan đã bị mất cắp mà pháp luật không xử lý để thu lại. Số tiền tung ra quá lớn, sẽ gây lạm phát cực khủng.
Sự mất giá của VN đồng nay đã lên mức báo động cao, các doanh nghiệp làm ăn không dễ, nguy cơ phá sản, đổ sụp bất cứ lúc nào, còn người dân thì nhăn mặt vì giá thị trường nay gấp hơn chục lần so với 10 năm trước. Cho dù đã nhiều lần tăng lương nhỏ giọt cũng không thấm vào đâu.