Cà Kê Dê Ngỗng
Giờ là lúc cho Giấc mơ Trung Hoa?
Khi nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, liệu có còn đủ việc làm cho khoảng 7 triệu sinh viên Trung Quốc ra trường mỗi năm?
Khi nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, liệu có còn đủ việc làm cho khoảng 7 triệu sinh viên Trung Quốc ra trường mỗi năm?
Liệu họ có cơ hội mơ tới một cuộc sống tốt đẹp hơn như cha mẹ họ từng mơ ước? Câu trả lời có lẽ chính là chìa khóa của việc nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này có thực hiện được khả năng của mình hay không.
Liệu Giấc mơ Trung Hoa có giống như Giấc mơ Mỹ? Công việc tốt, nhà có hàng rào trắng, có xe hơi, và tỷ lệ con cái khoảng 2.4 con, là mô hình đáng ước của người Mỹ thời hậu chiến.
Giấc mơ Trung Hoa được khơi dậy bởi chủ tịch mới Tập Cận Bình, và sau một thập niên vàng tăng trưởng kinh tế.
Giấc mơ Mỹ đã nổi lên từ những năm 60, khi tầng lớp trung lưu phải đối diện với tương lai ít tốt đẹp hơn sau mười năm tăng trưởng cao mà tới giờ vẫn được gọi là thập kỷ vàng.
Ở đoạn cuối của giai đoạn này, người Mỹ lo lắng không vượt nổi khối Xô Viết.
Bộ mặt tiêu biểu cho tâm trạng chung của nước Mỹ thời kỳ đó là John F. Kennedy (JFK), tổng thống Mỹ năm 1961 – 1963.
JFK nói ông muốn “đất nước lại phát triển” – và người Mỹ “đứng bên một New Frontier (biên giới mới) – của năm 1960 – đường biên của những cơ hội chưa được biết tới và cả hiểm họa – biên giới của những hy vọng chưa được thỏa mãn và cả nhiều đe dọa.”
Ông hô hào người Mỹ cố gắng trở thành quốc gia đầu tiên đưa con người lên mặt trăng.
Chủ tịch Trung Quốc từng nhắc tới Giấc mơ Trung Hoa hồi mới nhậm chức
Với Trung Quốc, đây chính là giờ khắc đó. Thập kỷ năm 2000 cho thấy tăng trưởng mạnh nâng mức thu nhập bình quân ở mức nghèo dưới 1.000 đôla Mỹ hồi đầu thiên niên kỷ, tới nay đã lên mức trung bình.
Giống như Hoa Kỳ trước đó, Trung Quốc đã đạt tới bước ngoặt trong tiến trình phát triển của mình.
Một trong những nguyên nhân là giai đoạn tăng trưởng đầu tiên – 30 năm đầu – chắc chắn rất khó khăn. Nhưng theo một cách nào đó, đây cũng là giai đoạn dễ dàng nhất.
Trung Quốc tăng trưởng chủ yếu nhờ việc cải cách doanh nghiệp vốn nhà nước hoạt động không hiệu quả và sản xuất hàng hóa rẻ phục vụ xuất khẩu.
30 năm tới sẽ cần khéo léo hơn. Giai đoạn này cần tới những cải thiện thực sự trong sản xuất và sáng tạo để giúp Trung Quốc có thể vượt qua điều gọi là cái bẫy của thu nhập trung bình.
Thế nhưng nó là gì? Không rõ ông Tập Cận Bình muốn nói tới điều gì.
Ông ta nhắc tới nó trong một số dịp vài tháng đầu khi ông lên nắm quyền, cùng với vị phu nhân quyến rũ của mình.
Có thể có chút ảnh hưởng của JFK và Jackie ở đây. Nhưng liệu Trung Quốc những năm 2010 có thật được như nước Mỹ thập niên 60 hay không đều phụ thuộc vào niềm hy vọng và giấc mơ của người dân.
Mặc dù có tới 150 triệu người thuộc tầng lớp trung lưu – gấp đôi dân số Anh quốc – thách thức của lãnh đạo Trung Quốc là khơi dậy niềm cảm hứng để đưa hơn một tỷ người còn lại lên được mức thu nhập trung bình.
Linda Yueh
Phóng viên phụ trách kinh tế (BBC)
Liệu họ có cơ hội mơ tới một cuộc sống tốt đẹp hơn như cha mẹ họ từng mơ ước? Câu trả lời có lẽ chính là chìa khóa của việc nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này có thực hiện được khả năng của mình hay không.
Liệu Giấc mơ Trung Hoa có giống như Giấc mơ Mỹ? Công việc tốt, nhà có hàng rào trắng, có xe hơi, và tỷ lệ con cái khoảng 2.4 con, là mô hình đáng ước của người Mỹ thời hậu chiến.
Giấc mơ Trung Hoa được khơi dậy bởi chủ tịch mới Tập Cận Bình, và sau một thập niên vàng tăng trưởng kinh tế.
Giấc mơ Mỹ đã nổi lên từ những năm 60, khi tầng lớp trung lưu phải đối diện với tương lai ít tốt đẹp hơn sau mười năm tăng trưởng cao mà tới giờ vẫn được gọi là thập kỷ vàng.
Ở đoạn cuối của giai đoạn này, người Mỹ lo lắng không vượt nổi khối Xô Viết.
Bộ mặt tiêu biểu cho tâm trạng chung của nước Mỹ thời kỳ đó là John F. Kennedy (JFK), tổng thống Mỹ năm 1961 – 1963.
JFK nói ông muốn “đất nước lại phát triển” – và người Mỹ “đứng bên một New Frontier (biên giới mới) – của năm 1960 – đường biên của những cơ hội chưa được biết tới và cả hiểm họa – biên giới của những hy vọng chưa được thỏa mãn và cả nhiều đe dọa.”
Ông hô hào người Mỹ cố gắng trở thành quốc gia đầu tiên đưa con người lên mặt trăng.
Bước ngoặt
Chủ tịch Trung Quốc từng nhắc tới Giấc mơ Trung Hoa hồi mới nhậm chức
Với Trung Quốc, đây chính là giờ khắc đó. Thập kỷ năm 2000 cho thấy tăng trưởng mạnh nâng mức thu nhập bình quân ở mức nghèo dưới 1.000 đôla Mỹ hồi đầu thiên niên kỷ, tới nay đã lên mức trung bình.
Giống như Hoa Kỳ trước đó, Trung Quốc đã đạt tới bước ngoặt trong tiến trình phát triển của mình.
Một trong những nguyên nhân là giai đoạn tăng trưởng đầu tiên – 30 năm đầu – chắc chắn rất khó khăn. Nhưng theo một cách nào đó, đây cũng là giai đoạn dễ dàng nhất.
Trung Quốc tăng trưởng chủ yếu nhờ việc cải cách doanh nghiệp vốn nhà nước hoạt động không hiệu quả và sản xuất hàng hóa rẻ phục vụ xuất khẩu.
30 năm tới sẽ cần khéo léo hơn. Giai đoạn này cần tới những cải thiện thực sự trong sản xuất và sáng tạo để giúp Trung Quốc có thể vượt qua điều gọi là cái bẫy của thu nhập trung bình.
"Thách thức của lãnh đạo Trung Quốc là khơi dậy niềm cảm hứng để đưa hơn một tỷ người còn lại lên được mức thu nhập trung bình."Và điều này chỉ có thể đến được từ những khao khát của người trẻ để có được cuộc sống tốt đẹp hơn và phát triển tài khéo léo để đạt được điều đó. Hay nói cách khác, để mơ Giấc mơ Trung Hoa.
Thế nhưng nó là gì? Không rõ ông Tập Cận Bình muốn nói tới điều gì.
Ông ta nhắc tới nó trong một số dịp vài tháng đầu khi ông lên nắm quyền, cùng với vị phu nhân quyến rũ của mình.
Có thể có chút ảnh hưởng của JFK và Jackie ở đây. Nhưng liệu Trung Quốc những năm 2010 có thật được như nước Mỹ thập niên 60 hay không đều phụ thuộc vào niềm hy vọng và giấc mơ của người dân.
Mặc dù có tới 150 triệu người thuộc tầng lớp trung lưu – gấp đôi dân số Anh quốc – thách thức của lãnh đạo Trung Quốc là khơi dậy niềm cảm hứng để đưa hơn một tỷ người còn lại lên được mức thu nhập trung bình.
Linda Yueh
Phóng viên phụ trách kinh tế (BBC)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Giờ là lúc cho Giấc mơ Trung Hoa?
Khi nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, liệu có còn đủ việc làm cho khoảng 7 triệu sinh viên Trung Quốc ra trường mỗi năm?
Khi nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, liệu có còn đủ việc làm cho khoảng 7 triệu sinh viên Trung Quốc ra trường mỗi năm?
Liệu họ có cơ hội mơ tới một cuộc sống tốt đẹp hơn như cha mẹ họ từng mơ ước? Câu trả lời có lẽ chính là chìa khóa của việc nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này có thực hiện được khả năng của mình hay không.
Liệu Giấc mơ Trung Hoa có giống như Giấc mơ Mỹ? Công việc tốt, nhà có hàng rào trắng, có xe hơi, và tỷ lệ con cái khoảng 2.4 con, là mô hình đáng ước của người Mỹ thời hậu chiến.
Giấc mơ Trung Hoa được khơi dậy bởi chủ tịch mới Tập Cận Bình, và sau một thập niên vàng tăng trưởng kinh tế.
Giấc mơ Mỹ đã nổi lên từ những năm 60, khi tầng lớp trung lưu phải đối diện với tương lai ít tốt đẹp hơn sau mười năm tăng trưởng cao mà tới giờ vẫn được gọi là thập kỷ vàng.
Ở đoạn cuối của giai đoạn này, người Mỹ lo lắng không vượt nổi khối Xô Viết.
Bộ mặt tiêu biểu cho tâm trạng chung của nước Mỹ thời kỳ đó là John F. Kennedy (JFK), tổng thống Mỹ năm 1961 – 1963.
JFK nói ông muốn “đất nước lại phát triển” – và người Mỹ “đứng bên một New Frontier (biên giới mới) – của năm 1960 – đường biên của những cơ hội chưa được biết tới và cả hiểm họa – biên giới của những hy vọng chưa được thỏa mãn và cả nhiều đe dọa.”
Ông hô hào người Mỹ cố gắng trở thành quốc gia đầu tiên đưa con người lên mặt trăng.
Chủ tịch Trung Quốc từng nhắc tới Giấc mơ Trung Hoa hồi mới nhậm chức
Với Trung Quốc, đây chính là giờ khắc đó. Thập kỷ năm 2000 cho thấy tăng trưởng mạnh nâng mức thu nhập bình quân ở mức nghèo dưới 1.000 đôla Mỹ hồi đầu thiên niên kỷ, tới nay đã lên mức trung bình.
Giống như Hoa Kỳ trước đó, Trung Quốc đã đạt tới bước ngoặt trong tiến trình phát triển của mình.
Một trong những nguyên nhân là giai đoạn tăng trưởng đầu tiên – 30 năm đầu – chắc chắn rất khó khăn. Nhưng theo một cách nào đó, đây cũng là giai đoạn dễ dàng nhất.
Trung Quốc tăng trưởng chủ yếu nhờ việc cải cách doanh nghiệp vốn nhà nước hoạt động không hiệu quả và sản xuất hàng hóa rẻ phục vụ xuất khẩu.
30 năm tới sẽ cần khéo léo hơn. Giai đoạn này cần tới những cải thiện thực sự trong sản xuất và sáng tạo để giúp Trung Quốc có thể vượt qua điều gọi là cái bẫy của thu nhập trung bình.
Thế nhưng nó là gì? Không rõ ông Tập Cận Bình muốn nói tới điều gì.
Ông ta nhắc tới nó trong một số dịp vài tháng đầu khi ông lên nắm quyền, cùng với vị phu nhân quyến rũ của mình.
Có thể có chút ảnh hưởng của JFK và Jackie ở đây. Nhưng liệu Trung Quốc những năm 2010 có thật được như nước Mỹ thập niên 60 hay không đều phụ thuộc vào niềm hy vọng và giấc mơ của người dân.
Mặc dù có tới 150 triệu người thuộc tầng lớp trung lưu – gấp đôi dân số Anh quốc – thách thức của lãnh đạo Trung Quốc là khơi dậy niềm cảm hứng để đưa hơn một tỷ người còn lại lên được mức thu nhập trung bình.
Linda Yueh
Phóng viên phụ trách kinh tế (BBC)
Liệu họ có cơ hội mơ tới một cuộc sống tốt đẹp hơn như cha mẹ họ từng mơ ước? Câu trả lời có lẽ chính là chìa khóa của việc nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này có thực hiện được khả năng của mình hay không.
Liệu Giấc mơ Trung Hoa có giống như Giấc mơ Mỹ? Công việc tốt, nhà có hàng rào trắng, có xe hơi, và tỷ lệ con cái khoảng 2.4 con, là mô hình đáng ước của người Mỹ thời hậu chiến.
Giấc mơ Trung Hoa được khơi dậy bởi chủ tịch mới Tập Cận Bình, và sau một thập niên vàng tăng trưởng kinh tế.
Giấc mơ Mỹ đã nổi lên từ những năm 60, khi tầng lớp trung lưu phải đối diện với tương lai ít tốt đẹp hơn sau mười năm tăng trưởng cao mà tới giờ vẫn được gọi là thập kỷ vàng.
Ở đoạn cuối của giai đoạn này, người Mỹ lo lắng không vượt nổi khối Xô Viết.
Bộ mặt tiêu biểu cho tâm trạng chung của nước Mỹ thời kỳ đó là John F. Kennedy (JFK), tổng thống Mỹ năm 1961 – 1963.
JFK nói ông muốn “đất nước lại phát triển” – và người Mỹ “đứng bên một New Frontier (biên giới mới) – của năm 1960 – đường biên của những cơ hội chưa được biết tới và cả hiểm họa – biên giới của những hy vọng chưa được thỏa mãn và cả nhiều đe dọa.”
Ông hô hào người Mỹ cố gắng trở thành quốc gia đầu tiên đưa con người lên mặt trăng.
Bước ngoặt
Chủ tịch Trung Quốc từng nhắc tới Giấc mơ Trung Hoa hồi mới nhậm chức
Với Trung Quốc, đây chính là giờ khắc đó. Thập kỷ năm 2000 cho thấy tăng trưởng mạnh nâng mức thu nhập bình quân ở mức nghèo dưới 1.000 đôla Mỹ hồi đầu thiên niên kỷ, tới nay đã lên mức trung bình.
Giống như Hoa Kỳ trước đó, Trung Quốc đã đạt tới bước ngoặt trong tiến trình phát triển của mình.
Một trong những nguyên nhân là giai đoạn tăng trưởng đầu tiên – 30 năm đầu – chắc chắn rất khó khăn. Nhưng theo một cách nào đó, đây cũng là giai đoạn dễ dàng nhất.
Trung Quốc tăng trưởng chủ yếu nhờ việc cải cách doanh nghiệp vốn nhà nước hoạt động không hiệu quả và sản xuất hàng hóa rẻ phục vụ xuất khẩu.
30 năm tới sẽ cần khéo léo hơn. Giai đoạn này cần tới những cải thiện thực sự trong sản xuất và sáng tạo để giúp Trung Quốc có thể vượt qua điều gọi là cái bẫy của thu nhập trung bình.
"Thách thức của lãnh đạo Trung Quốc là khơi dậy niềm cảm hứng để đưa hơn một tỷ người còn lại lên được mức thu nhập trung bình."Và điều này chỉ có thể đến được từ những khao khát của người trẻ để có được cuộc sống tốt đẹp hơn và phát triển tài khéo léo để đạt được điều đó. Hay nói cách khác, để mơ Giấc mơ Trung Hoa.
Thế nhưng nó là gì? Không rõ ông Tập Cận Bình muốn nói tới điều gì.
Ông ta nhắc tới nó trong một số dịp vài tháng đầu khi ông lên nắm quyền, cùng với vị phu nhân quyến rũ của mình.
Có thể có chút ảnh hưởng của JFK và Jackie ở đây. Nhưng liệu Trung Quốc những năm 2010 có thật được như nước Mỹ thập niên 60 hay không đều phụ thuộc vào niềm hy vọng và giấc mơ của người dân.
Mặc dù có tới 150 triệu người thuộc tầng lớp trung lưu – gấp đôi dân số Anh quốc – thách thức của lãnh đạo Trung Quốc là khơi dậy niềm cảm hứng để đưa hơn một tỷ người còn lại lên được mức thu nhập trung bình.
Linda Yueh
Phóng viên phụ trách kinh tế (BBC)