Mỗi Ngày Một Chuyện
Hiến kế cho ngài thủ tướng làm người tử tế
Lưu Trọng Văn - Vậy là chỉ còn vài ngày nữa thôi ngài chính thức rời chính trường, rời quyền lực. Phải mất khá lâu đấy để ngài và các cộng sự của ngài có thể quen được với cái sự thật đáo để này
Lưu Trọng Văn - Vậy là chỉ còn vài ngày nữa thôi ngài chính thức rời chính trường, rời quyền lực. Phải mất khá lâu đấy để ngài và các cộng sự của ngài có thể quen được với cái sự thật đáo để này, cái khoảng trống mênh mông này trước khi ngài tự khuyên ngài và các cộng sự về vườn của ngài: Ráng làm người tử tế.
Lưu Trọng Văn - Vậy là chỉ còn vài ngày nữa thôi ngài chính thức rời chính trường, rời quyền lực. Phải mất khá lâu đấy để ngài và các cộng sự của ngài có thể quen được với cái sự thật đáo để này, cái khoảng trống mênh mông này trước khi ngài tự khuyên ngài và các cộng sự về vườn của ngài: Ráng làm người tử tế.
Gã có lần nghe nhà văn Trần Công Tấn một người có mối quan hệ với không ít chính khách hàng đầu quốc gia kể rằng, khi
còn quyền lực mỗi lần ngài Lê Đức Thọ vào Sài Gòn là kìn kịt quan chức
xếp hàng tới chào. Nhưng khi hết quyền thì một lần bác nhà văn tới thăm
ngẩn tò te vì sự vắng vẻ đến rợn người.
Gã nghe nhạc sĩ Trần Hoàn kể, ngài Hoàng Tùng, trưởng ban Tuyên giáo Trung ương (cái chức của chú Võ Văn Thưởng bây giờ), hàng năm tết lịch biếu ngập nhà, đến mức người nhà phải đem cho và đem ra sân Hàng Đẫy bán cũng không hết. Ấy vậy mà vừa nghỉ, tết ông nhạc sĩ đương chức bộ trưởng bộ Văn hóa Trần Hoàn đến thăm thì ôi thôi thôi chả có tấm lịch biếu nào sất, ông bộ trưởng phải xúi các đơn vị dưới quyền của mình đem tặng lịch để ngài cựu trưởng ban khỏi tủi thân.
***
Còn bây giờ, gã xin dùng tài mọn của mình được hiến kế cho sự nghiệp “Ráng làm người tử tế” của ngài thành hiện thực, như sau:
1. Lập Qũy “Ráng làm người tử tế”.
Với cương vị của ngài sau 20 năm nắm quyền lực chính phủ, ngài thừa biết rất nhiều dòng tiền của nhân dân bị thất thoát đi đâu và vào túi ai. Ngài vận động những ai đó ấy tham gia làm thành viên của Qũy cùng những tùy lương tâm, tùy nhân quả, tùy để đức lại cho cháu con mà gửi lại phần nào Qũy “Ráng làm người tử tế” những tiền bạc, tài sản không phải của mình mà mình đã nhỡ chiếm đoạt.
Gã nghĩ, số tiền này sẽ không nhỏ. Xin ngài hãy dùng số tiền đó làm những việc tử tế như giúp đỡ những người dân oan sai bị tước đoạt quyền sống tử tế, giúp xây trường học tử tế cho trẻ vùng sâu vùng xa, giúp cho những trẻ nghèo bữa cơm có thịt, ngày rét có áo ấm, giầy ấm vv...
2. Luôn đứng bên những người dân oan thấp cổ bé họng để dùng ảnh hưởng truyền thông của mình và ảnh hưởng chằng chịt các mối quan hệ với người có quyền của mình để bảo vệ họ.
3. Luôn có mặt và hậu thuẫn cho các hoạt động yêu nước chống ngoại xâm của quần chúng.
4. Tập trung giúp cho con trai của ngài là Nguyễn Thanh Nghị, bí thư tỉnh ủy Kiên Giang lãnh đạo tỉnh Kiên Giang cho thật tốt, đưa đời sống người dân Kiên Giang thật sự tự do, giàu có, hạnh phúc.
***
Thưa ngài còn đương là đương kim thủ tướng, nếu ngài đọc được những dòng này của gã, mong ngài nhận ra được từ trong sâu thẳm của những hiến kế này là sự chân thành chứ không hề mỉa mai.
Gã như bao người dân lành đất nước này mong lắm lắm các ngài ơi đất nước có thêm nhiều người tử tế dù xuất phát họ là ai, ở đâu. Một dân tộc chỉ có thể là dân tộc tử tế nếu có nhiều người dân tử tế và những kẻ không tử tế luôn phải hãi sợ trước những người tử tế chứ không phải ngược lại.
Còn nếu ngài có buồn tình quê hỏi gã là ai, thì gã xin nhắc lại cho ngài một kỷ niệm ngài đã từng gặp gã.
Đó là một ngày biển Rạch Giá động. Gã từ cảng Hòn Chông, Hà Tiên về Rạch Giá, tới gặp ngài khi đó là chủ tịch tỉnh Kiên Giang kiêm trưởng ban phòng chống buôn lậu tỉnh. Ngài đang họp thường vụ tỉnh ủy. Gã đã trình bày sự thật khi chụp được hình bằng chứng tại cảng Hòn Chông những chiếc ô tô buôn lậu từ một chiếc tàu cắm cờ Singapore. Gã đã bị viên thuyền trưởng người Singapore phản ứng đòi lấy lại phim chụp vì bảo rằng gã không được quyền chụp hình tàu của ông ta. Gã trình thẻ nhà báo và nói rằng gã chụp toàn cảnh cảng Hòn Chông mà nước gã chủ quyền, trong đó có chiếc tàu đang neo đậu chứ không chụp riêng chiếc tàu.
Khi nghe gã nói thế, ngài đã nói nguyên văn câu như thế này, gã không thể quên:
- Sự thực trước tình hình khó khăn kinh tế này, tỉnh chúng tôi không buôn lậu thì lấy gì mà sống?
Gã đã lặng người đi trước câu nói ấy của ngài.
Đến bây giờ khi nhắc lại gã vẫn không hết cảm giác rùng mình. Nhưng gã nhận ra ở ngài toát lên một cái gì không uốn éo vòng vo mà rất thẳng. Lúc này vang lên trong gã câu nói của triết gia Hoa Kỳ Emerson: Cho dù hoàn cảnh có lừa lọc thế nào, hãy luôn thành thật với chính mình.
Ở thời điểm ấy ngài đã ghi được điểm với gã - sự thành thật.
Gã nói ở thời điểm ấy chứ không hề nói 20 năm sau khi ngài ở trên đỉnh cao quyền lực, vì 20 năm sau ấy gã không có điều kiện và cơ hội để tiếp xúc với ngài nên không thể biết sự thành thật có còn trong ngài nữa không.
Nhưng cái kỷ niệm ấy của gã trong một ngày biển Rạch Giá động dù sao cũng cho gã một niềm tin rằng lời chia tay trước quyền lực “Ráng làm người tử tế” của ngài là một lời đầy tâm trạng sâu nặng có cay đắng và quan trọng nhất là rất thật.
Chân thật chính là cánh cửa quan trọng nhất mở ra thế giới mới, an lành - thế giới của những con người tử tế.
Lưu Trọng Văn
(FB Lưu Trọng Văn)
Gã nghe nhạc sĩ Trần Hoàn kể, ngài Hoàng Tùng, trưởng ban Tuyên giáo Trung ương (cái chức của chú Võ Văn Thưởng bây giờ), hàng năm tết lịch biếu ngập nhà, đến mức người nhà phải đem cho và đem ra sân Hàng Đẫy bán cũng không hết. Ấy vậy mà vừa nghỉ, tết ông nhạc sĩ đương chức bộ trưởng bộ Văn hóa Trần Hoàn đến thăm thì ôi thôi thôi chả có tấm lịch biếu nào sất, ông bộ trưởng phải xúi các đơn vị dưới quyền của mình đem tặng lịch để ngài cựu trưởng ban khỏi tủi thân.
***
Còn bây giờ, gã xin dùng tài mọn của mình được hiến kế cho sự nghiệp “Ráng làm người tử tế” của ngài thành hiện thực, như sau:
1. Lập Qũy “Ráng làm người tử tế”.
Với cương vị của ngài sau 20 năm nắm quyền lực chính phủ, ngài thừa biết rất nhiều dòng tiền của nhân dân bị thất thoát đi đâu và vào túi ai. Ngài vận động những ai đó ấy tham gia làm thành viên của Qũy cùng những tùy lương tâm, tùy nhân quả, tùy để đức lại cho cháu con mà gửi lại phần nào Qũy “Ráng làm người tử tế” những tiền bạc, tài sản không phải của mình mà mình đã nhỡ chiếm đoạt.
Gã nghĩ, số tiền này sẽ không nhỏ. Xin ngài hãy dùng số tiền đó làm những việc tử tế như giúp đỡ những người dân oan sai bị tước đoạt quyền sống tử tế, giúp xây trường học tử tế cho trẻ vùng sâu vùng xa, giúp cho những trẻ nghèo bữa cơm có thịt, ngày rét có áo ấm, giầy ấm vv...
2. Luôn đứng bên những người dân oan thấp cổ bé họng để dùng ảnh hưởng truyền thông của mình và ảnh hưởng chằng chịt các mối quan hệ với người có quyền của mình để bảo vệ họ.
3. Luôn có mặt và hậu thuẫn cho các hoạt động yêu nước chống ngoại xâm của quần chúng.
4. Tập trung giúp cho con trai của ngài là Nguyễn Thanh Nghị, bí thư tỉnh ủy Kiên Giang lãnh đạo tỉnh Kiên Giang cho thật tốt, đưa đời sống người dân Kiên Giang thật sự tự do, giàu có, hạnh phúc.
***
Thưa ngài còn đương là đương kim thủ tướng, nếu ngài đọc được những dòng này của gã, mong ngài nhận ra được từ trong sâu thẳm của những hiến kế này là sự chân thành chứ không hề mỉa mai.
Gã như bao người dân lành đất nước này mong lắm lắm các ngài ơi đất nước có thêm nhiều người tử tế dù xuất phát họ là ai, ở đâu. Một dân tộc chỉ có thể là dân tộc tử tế nếu có nhiều người dân tử tế và những kẻ không tử tế luôn phải hãi sợ trước những người tử tế chứ không phải ngược lại.
Còn nếu ngài có buồn tình quê hỏi gã là ai, thì gã xin nhắc lại cho ngài một kỷ niệm ngài đã từng gặp gã.
Đó là một ngày biển Rạch Giá động. Gã từ cảng Hòn Chông, Hà Tiên về Rạch Giá, tới gặp ngài khi đó là chủ tịch tỉnh Kiên Giang kiêm trưởng ban phòng chống buôn lậu tỉnh. Ngài đang họp thường vụ tỉnh ủy. Gã đã trình bày sự thật khi chụp được hình bằng chứng tại cảng Hòn Chông những chiếc ô tô buôn lậu từ một chiếc tàu cắm cờ Singapore. Gã đã bị viên thuyền trưởng người Singapore phản ứng đòi lấy lại phim chụp vì bảo rằng gã không được quyền chụp hình tàu của ông ta. Gã trình thẻ nhà báo và nói rằng gã chụp toàn cảnh cảng Hòn Chông mà nước gã chủ quyền, trong đó có chiếc tàu đang neo đậu chứ không chụp riêng chiếc tàu.
Khi nghe gã nói thế, ngài đã nói nguyên văn câu như thế này, gã không thể quên:
- Sự thực trước tình hình khó khăn kinh tế này, tỉnh chúng tôi không buôn lậu thì lấy gì mà sống?
Gã đã lặng người đi trước câu nói ấy của ngài.
Đến bây giờ khi nhắc lại gã vẫn không hết cảm giác rùng mình. Nhưng gã nhận ra ở ngài toát lên một cái gì không uốn éo vòng vo mà rất thẳng. Lúc này vang lên trong gã câu nói của triết gia Hoa Kỳ Emerson: Cho dù hoàn cảnh có lừa lọc thế nào, hãy luôn thành thật với chính mình.
Ở thời điểm ấy ngài đã ghi được điểm với gã - sự thành thật.
Gã nói ở thời điểm ấy chứ không hề nói 20 năm sau khi ngài ở trên đỉnh cao quyền lực, vì 20 năm sau ấy gã không có điều kiện và cơ hội để tiếp xúc với ngài nên không thể biết sự thành thật có còn trong ngài nữa không.
Nhưng cái kỷ niệm ấy của gã trong một ngày biển Rạch Giá động dù sao cũng cho gã một niềm tin rằng lời chia tay trước quyền lực “Ráng làm người tử tế” của ngài là một lời đầy tâm trạng sâu nặng có cay đắng và quan trọng nhất là rất thật.
Chân thật chính là cánh cửa quan trọng nhất mở ra thế giới mới, an lành - thế giới của những con người tử tế.
Lưu Trọng Văn
(FB Lưu Trọng Văn)
https://www.facebook.com/notes/l%C6%B0u-tr%E1%BB%8Dng-v%C4%83n/hi%E1%BA%BFn-k%E1%BA%BF-cho-ng%C3%A0i-th%E1%BB%A7-t%C6%B0%E1%BB%9Bng-l%C3%A0m-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-t%E1%BB%AD-t%E1%BA%BF/1596599370665294
Bàn ra tán vào (1)
cuongnguyen
khi ve vuon roi moi tro nen la nguoi tu te thi muon qua roi ...
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
Hiến kế cho ngài thủ tướng làm người tử tế
Lưu Trọng Văn - Vậy là chỉ còn vài ngày nữa thôi ngài chính thức rời chính trường, rời quyền lực. Phải mất khá lâu đấy để ngài và các cộng sự của ngài có thể quen được với cái sự thật đáo để này
Lưu
Trọng Văn - Vậy là chỉ còn vài ngày nữa thôi ngài chính thức rời chính
trường, rời quyền lực. Phải mất khá lâu đấy để ngài và các cộng sự của
ngài có thể quen được với cái sự thật đáo để này, cái khoảng trống mênh
mông này trước khi ngài tự khuyên ngài và các cộng sự về vườn của ngài:
Ráng làm người tử tế.
Gã có lần nghe nhà văn Trần Công Tấn một người có mối quan hệ với không ít chính khách hàng đầu quốc gia kể rằng, khi
còn quyền lực mỗi lần ngài Lê Đức Thọ vào Sài Gòn là kìn kịt quan chức
xếp hàng tới chào. Nhưng khi hết quyền thì một lần bác nhà văn tới thăm
ngẩn tò te vì sự vắng vẻ đến rợn người.
Gã nghe nhạc sĩ Trần Hoàn kể, ngài Hoàng Tùng, trưởng ban Tuyên giáo Trung ương (cái chức của chú Võ Văn Thưởng bây giờ), hàng năm tết lịch biếu ngập nhà, đến mức người nhà phải đem cho và đem ra sân Hàng Đẫy bán cũng không hết. Ấy vậy mà vừa nghỉ, tết ông nhạc sĩ đương chức bộ trưởng bộ Văn hóa Trần Hoàn đến thăm thì ôi thôi thôi chả có tấm lịch biếu nào sất, ông bộ trưởng phải xúi các đơn vị dưới quyền của mình đem tặng lịch để ngài cựu trưởng ban khỏi tủi thân.
***
Còn bây giờ, gã xin dùng tài mọn của mình được hiến kế cho sự nghiệp “Ráng làm người tử tế” của ngài thành hiện thực, như sau:
1. Lập Qũy “Ráng làm người tử tế”.
Với cương vị của ngài sau 20 năm nắm quyền lực chính phủ, ngài thừa biết rất nhiều dòng tiền của nhân dân bị thất thoát đi đâu và vào túi ai. Ngài vận động những ai đó ấy tham gia làm thành viên của Qũy cùng những tùy lương tâm, tùy nhân quả, tùy để đức lại cho cháu con mà gửi lại phần nào Qũy “Ráng làm người tử tế” những tiền bạc, tài sản không phải của mình mà mình đã nhỡ chiếm đoạt.
Gã nghĩ, số tiền này sẽ không nhỏ. Xin ngài hãy dùng số tiền đó làm những việc tử tế như giúp đỡ những người dân oan sai bị tước đoạt quyền sống tử tế, giúp xây trường học tử tế cho trẻ vùng sâu vùng xa, giúp cho những trẻ nghèo bữa cơm có thịt, ngày rét có áo ấm, giầy ấm vv...
2. Luôn đứng bên những người dân oan thấp cổ bé họng để dùng ảnh hưởng truyền thông của mình và ảnh hưởng chằng chịt các mối quan hệ với người có quyền của mình để bảo vệ họ.
3. Luôn có mặt và hậu thuẫn cho các hoạt động yêu nước chống ngoại xâm của quần chúng.
4. Tập trung giúp cho con trai của ngài là Nguyễn Thanh Nghị, bí thư tỉnh ủy Kiên Giang lãnh đạo tỉnh Kiên Giang cho thật tốt, đưa đời sống người dân Kiên Giang thật sự tự do, giàu có, hạnh phúc.
***
Thưa ngài còn đương là đương kim thủ tướng, nếu ngài đọc được những dòng này của gã, mong ngài nhận ra được từ trong sâu thẳm của những hiến kế này là sự chân thành chứ không hề mỉa mai.
Gã như bao người dân lành đất nước này mong lắm lắm các ngài ơi đất nước có thêm nhiều người tử tế dù xuất phát họ là ai, ở đâu. Một dân tộc chỉ có thể là dân tộc tử tế nếu có nhiều người dân tử tế và những kẻ không tử tế luôn phải hãi sợ trước những người tử tế chứ không phải ngược lại.
Còn nếu ngài có buồn tình quê hỏi gã là ai, thì gã xin nhắc lại cho ngài một kỷ niệm ngài đã từng gặp gã.
Đó là một ngày biển Rạch Giá động. Gã từ cảng Hòn Chông, Hà Tiên về Rạch Giá, tới gặp ngài khi đó là chủ tịch tỉnh Kiên Giang kiêm trưởng ban phòng chống buôn lậu tỉnh. Ngài đang họp thường vụ tỉnh ủy. Gã đã trình bày sự thật khi chụp được hình bằng chứng tại cảng Hòn Chông những chiếc ô tô buôn lậu từ một chiếc tàu cắm cờ Singapore. Gã đã bị viên thuyền trưởng người Singapore phản ứng đòi lấy lại phim chụp vì bảo rằng gã không được quyền chụp hình tàu của ông ta. Gã trình thẻ nhà báo và nói rằng gã chụp toàn cảnh cảng Hòn Chông mà nước gã chủ quyền, trong đó có chiếc tàu đang neo đậu chứ không chụp riêng chiếc tàu.
Khi nghe gã nói thế, ngài đã nói nguyên văn câu như thế này, gã không thể quên:
- Sự thực trước tình hình khó khăn kinh tế này, tỉnh chúng tôi không buôn lậu thì lấy gì mà sống?
Gã đã lặng người đi trước câu nói ấy của ngài.
Đến bây giờ khi nhắc lại gã vẫn không hết cảm giác rùng mình. Nhưng gã nhận ra ở ngài toát lên một cái gì không uốn éo vòng vo mà rất thẳng. Lúc này vang lên trong gã câu nói của triết gia Hoa Kỳ Emerson: Cho dù hoàn cảnh có lừa lọc thế nào, hãy luôn thành thật với chính mình.
Ở thời điểm ấy ngài đã ghi được điểm với gã - sự thành thật.
Gã nói ở thời điểm ấy chứ không hề nói 20 năm sau khi ngài ở trên đỉnh cao quyền lực, vì 20 năm sau ấy gã không có điều kiện và cơ hội để tiếp xúc với ngài nên không thể biết sự thành thật có còn trong ngài nữa không.
Nhưng cái kỷ niệm ấy của gã trong một ngày biển Rạch Giá động dù sao cũng cho gã một niềm tin rằng lời chia tay trước quyền lực “Ráng làm người tử tế” của ngài là một lời đầy tâm trạng sâu nặng có cay đắng và quan trọng nhất là rất thật.
Chân thật chính là cánh cửa quan trọng nhất mở ra thế giới mới, an lành - thế giới của những con người tử tế.
Lưu Trọng Văn
(FB Lưu Trọng Văn)
Gã nghe nhạc sĩ Trần Hoàn kể, ngài Hoàng Tùng, trưởng ban Tuyên giáo Trung ương (cái chức của chú Võ Văn Thưởng bây giờ), hàng năm tết lịch biếu ngập nhà, đến mức người nhà phải đem cho và đem ra sân Hàng Đẫy bán cũng không hết. Ấy vậy mà vừa nghỉ, tết ông nhạc sĩ đương chức bộ trưởng bộ Văn hóa Trần Hoàn đến thăm thì ôi thôi thôi chả có tấm lịch biếu nào sất, ông bộ trưởng phải xúi các đơn vị dưới quyền của mình đem tặng lịch để ngài cựu trưởng ban khỏi tủi thân.
***
Còn bây giờ, gã xin dùng tài mọn của mình được hiến kế cho sự nghiệp “Ráng làm người tử tế” của ngài thành hiện thực, như sau:
1. Lập Qũy “Ráng làm người tử tế”.
Với cương vị của ngài sau 20 năm nắm quyền lực chính phủ, ngài thừa biết rất nhiều dòng tiền của nhân dân bị thất thoát đi đâu và vào túi ai. Ngài vận động những ai đó ấy tham gia làm thành viên của Qũy cùng những tùy lương tâm, tùy nhân quả, tùy để đức lại cho cháu con mà gửi lại phần nào Qũy “Ráng làm người tử tế” những tiền bạc, tài sản không phải của mình mà mình đã nhỡ chiếm đoạt.
Gã nghĩ, số tiền này sẽ không nhỏ. Xin ngài hãy dùng số tiền đó làm những việc tử tế như giúp đỡ những người dân oan sai bị tước đoạt quyền sống tử tế, giúp xây trường học tử tế cho trẻ vùng sâu vùng xa, giúp cho những trẻ nghèo bữa cơm có thịt, ngày rét có áo ấm, giầy ấm vv...
2. Luôn đứng bên những người dân oan thấp cổ bé họng để dùng ảnh hưởng truyền thông của mình và ảnh hưởng chằng chịt các mối quan hệ với người có quyền của mình để bảo vệ họ.
3. Luôn có mặt và hậu thuẫn cho các hoạt động yêu nước chống ngoại xâm của quần chúng.
4. Tập trung giúp cho con trai của ngài là Nguyễn Thanh Nghị, bí thư tỉnh ủy Kiên Giang lãnh đạo tỉnh Kiên Giang cho thật tốt, đưa đời sống người dân Kiên Giang thật sự tự do, giàu có, hạnh phúc.
***
Thưa ngài còn đương là đương kim thủ tướng, nếu ngài đọc được những dòng này của gã, mong ngài nhận ra được từ trong sâu thẳm của những hiến kế này là sự chân thành chứ không hề mỉa mai.
Gã như bao người dân lành đất nước này mong lắm lắm các ngài ơi đất nước có thêm nhiều người tử tế dù xuất phát họ là ai, ở đâu. Một dân tộc chỉ có thể là dân tộc tử tế nếu có nhiều người dân tử tế và những kẻ không tử tế luôn phải hãi sợ trước những người tử tế chứ không phải ngược lại.
Còn nếu ngài có buồn tình quê hỏi gã là ai, thì gã xin nhắc lại cho ngài một kỷ niệm ngài đã từng gặp gã.
Đó là một ngày biển Rạch Giá động. Gã từ cảng Hòn Chông, Hà Tiên về Rạch Giá, tới gặp ngài khi đó là chủ tịch tỉnh Kiên Giang kiêm trưởng ban phòng chống buôn lậu tỉnh. Ngài đang họp thường vụ tỉnh ủy. Gã đã trình bày sự thật khi chụp được hình bằng chứng tại cảng Hòn Chông những chiếc ô tô buôn lậu từ một chiếc tàu cắm cờ Singapore. Gã đã bị viên thuyền trưởng người Singapore phản ứng đòi lấy lại phim chụp vì bảo rằng gã không được quyền chụp hình tàu của ông ta. Gã trình thẻ nhà báo và nói rằng gã chụp toàn cảnh cảng Hòn Chông mà nước gã chủ quyền, trong đó có chiếc tàu đang neo đậu chứ không chụp riêng chiếc tàu.
Khi nghe gã nói thế, ngài đã nói nguyên văn câu như thế này, gã không thể quên:
- Sự thực trước tình hình khó khăn kinh tế này, tỉnh chúng tôi không buôn lậu thì lấy gì mà sống?
Gã đã lặng người đi trước câu nói ấy của ngài.
Đến bây giờ khi nhắc lại gã vẫn không hết cảm giác rùng mình. Nhưng gã nhận ra ở ngài toát lên một cái gì không uốn éo vòng vo mà rất thẳng. Lúc này vang lên trong gã câu nói của triết gia Hoa Kỳ Emerson: Cho dù hoàn cảnh có lừa lọc thế nào, hãy luôn thành thật với chính mình.
Ở thời điểm ấy ngài đã ghi được điểm với gã - sự thành thật.
Gã nói ở thời điểm ấy chứ không hề nói 20 năm sau khi ngài ở trên đỉnh cao quyền lực, vì 20 năm sau ấy gã không có điều kiện và cơ hội để tiếp xúc với ngài nên không thể biết sự thành thật có còn trong ngài nữa không.
Nhưng cái kỷ niệm ấy của gã trong một ngày biển Rạch Giá động dù sao cũng cho gã một niềm tin rằng lời chia tay trước quyền lực “Ráng làm người tử tế” của ngài là một lời đầy tâm trạng sâu nặng có cay đắng và quan trọng nhất là rất thật.
Chân thật chính là cánh cửa quan trọng nhất mở ra thế giới mới, an lành - thế giới của những con người tử tế.
Lưu Trọng Văn
(FB Lưu Trọng Văn)
https://www.facebook.com/notes/l%C6%B0u-tr%E1%BB%8Dng-v%C4%83n/hi%E1%BA%BFn-k%E1%BA%BF-cho-ng%C3%A0i-th%E1%BB%A7-t%C6%B0%E1%BB%9Bng-l%C3%A0m-ng%C6%B0%E1%BB%9Di-t%E1%BB%AD-t%E1%BA%BF/1596599370665294