Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
Hồ và đàn bà (2) - Việt Nhân
Hồ và đàn bà (2) Việt Nhân
(HNPĐ) Một bức ảnh chụp chân dung Hồ, được cho là của phó nhòm Vũ Năng An chụp vào ngày 03/09/1945 tại phủ chủ tịch, đây là bức ảnh nghe nói Hồ rất thích, chỉ dùng để ký tặng những chính khách quốc tế lúc bấy giờ. Hồ thích có lẽ vì nó là tấm ảnh đẹp, cho thấy Hồ trẻ, mà trẻ thật, nhìn chỉ độ tuổi 45 là tuổi thật của Hồ Tập Chương sinh năm 1901.
Hồ lúc đó sống nơi gọi là an toàn khu, từ vùng rừng núi Việt Bắc về Hà Nội làm lễ 02/09/1945, cuộc sống như vậy chắc chắn làm cho già hơn trước tuổi, nói vậy với ý nhìn ảnh đoán tuổi, thì tuổi thật phải nhỏ hơn tuổi đoán ít ra vài năm! Kỷ thuật (photoshop) thợ ảnh đen trắng lúc đó không cao, theo mỗ tôi biết thì chỉ có thể chỉnh sửa chút ít bằng bút lông, còn phần lớn trông vào ‘tài bấm máy’ và điều chỉnh ánh sáng của phó nháy là chính… Với tấm ảnh này Hồ tuổi độ 45!
Râu tóc đen nhánh, da còn căng lắm, nhìn ảnh này làm mỗ tôi nhớ đến một bài viết đã đọc được trên mạng, tên tựa lẫn tên tác giả, lâu quá gần chục năm nên quên mất, nhưng cái ý của bài thì không tài nào quên được… Nhất là câu chửi: Tiên sư bác láo, năm 1945 mới năm lăm tuổi đi xưng bác với mọi người. Nay nhìn lại ảnh mới thấy đúng là tên Tầu Hẹ này láo thật, không phải 55 mà chỉ mới 44 đã bố lếu xưng bác, thế mà bao năm dân Việt vẫn để yên thì cũng lạ.
Năm 1955, Nông Thị Xuân, 22 tuổi người Nùng, Cao Bằng, được cử làm hộ lý cho Hồ, kết quả của sự quan hệ là Nông Thị Xuân sinh một đứa con trai (Nguyễn Tất Trung 1956), Nông Thị Xuân ngỏ ý với Hồ xin được hợp thức hoá hôn nhân, Hồ nói là cần bàn với bộ chính trị. Nhưng ngày 11/02/1957 Nông Thị Xuân bị giết đập đầu bằng búa, xác vứt ở Dốc Chèm, Cổ Ngư, phi tang là tai nạn xe, và cả hai đứa em gái tên Vàng và Nguyệt, cũng bị truy giết đến chết để bịt mối.
Đứa con Nguyễn Tất Trung nay đã 60, đầu tiên gởi cho Hội Phụ nữ (trông coi trẻ mồ côi), rồi đến Chu Văn Tấn chăm sóc, sau nầy thư ký riêng của Hồ là Vũ Kỳ bí mật đem về nuôi làm con. Ảnh minh họa bài hôm nay là Hồ và Nông thị Xuân vào những năm 1955, nhìn ảnh đoán thì Hồ trạc độ tuổi 55, có vẻ già thì cũng là điều bình thường, đó là lúc vừa xong trận Điện Biên, Hồ từ an toàn khu về Hà Nội, còn Nông thị Xuân cho ở nhà riêng số 66 Hàng Bông Nhuộm.
Người đàn bà thứ năm được mỗ tôi đem ra thưa chuyện cuối cùng, đó là Lâm Y Lan. Chuyện tình này là một sự kiện ghi lại qua những bài viết mà tác giả (Lương văn Nguyên, Lương Ích Tân) người TQ với Hồ, hầu hết những bài viết này thể loại tiểu thuyết, vô tình hay cố ý đã lẫn lộn Nguyễn với Hồ, Tăng Tuyết Minh với Lâm Y Lan, và lại có cả hư cấu lồng vào một nhân vật không có thật là Nguyễn Thanh Linh (để chuyện tình thêm đẹp?) mà sinh rối khó hiểu.
Chuyện Lâm Y Lan là từ năm 1930! Năm này Nguyễn đến Hong Kong cùng một đồng chí từ VN sang đó là Nguyễn Thị Minh Khai, cũng là lúc Hồ Tập Chương, liên lạc viên Cục Viễn Đông của Quốc tế cộng sản, người đã nhiều lần cùng làm việc chung với Nguyễn, đặc biệt đã tham gia Ban trừ Bị thành lập Đảng Cộng sản VN, đến Quảng Đông. Đến đây xin được nhắc lại rằng từ năm 1927 có sự kiện ‘Trung Sơn Hạm’, Tưởng Giới Thạch truy diệt các thành viên cộng sản.
Năm 1930, Quốc dân Đảng điều động quân đội tiễu trừ Hồng quân tại Giang Tây Tô, Dương Thành (Quảng Châu), Hồ lúc nầy đang ở Quảng Châu bị đặc vụ truy đuổi. Đào Chú bí thư tỉnh ủy Quảng Đông ra tay giúp đỡ, cho nữ đảng viên Lâm Y Lan đóng vai vợ để bảo vệ an toàn cho Hồ, để rồi nảy sinh tình cảm đó là sự tự nhiên, sau đó 1931 có kẻ phản mà Hồ bị bắt (Quảng Châu), nhưng chỉ ba ngày thì được cứu. Cũng khi đó 06/1931 Nguyễn bị bắt ở Hong Kong!
Chuyện Hồ và Lâm Y Lan là chuyện tình có thật được Mao Trạch Đông, Đào Chú của Tầu cộng, Lê Duẩn và các Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương An Nam cộng biết rõ… Còn chuyện tình gián đoạn kể từ 1933, theo “HCM sinh bình khảo” là những năm tháng Hồ ở Mạc Tư Khoa, rồi đi Diên An, cũng là thời gian mà nhà nghiên cứu Sophie Quinn-Judge gọi là những năm tháng mất tích. Sau đó là những năm tháng Hồ về hoạt động trong nội địa cho đến sau này!
Chuyện tình Lâm Y Lan, William J.Duiker viết trong HoChiMinh: “Tháng 8 năm 1965, Đào Chú thăm Hà Nội, Hồ Chí Minh có nhờ ông làm mối cho một phụ nữ trẻ, người Quảng Đông trước đây từng quen biết nhau. Khi trở lại Trung Quốc, Đào Chú báo cáo với Chu Ân Lai lời thỉnh cầu trên. Chu Ân Lai bèn cùng với lãnh đạo Bắc Việt thương thảo việc nầy nhưng cuối cùng không có kết quả.”
Cái không kết quả này trong sách của Hồ Tuấn Hùng có những lời đối đáp giữa Hồ và Lê Duẩn: “Hồ Chí Minh và Lê Duẩn ngồi đối diện nhau, hai bên là các Ủy viên Bộ Chính trị… Hồ đập bàn, đứng lên: Tôi chịu đựng đủ rồi…. Tôi có quyền quyết định việc riêng của mình, vì vậy, đề nghị các đồng chí không nên thuyết phục nữa – Lê Duẩn: Thưa Bác nên cân nhắc kỹ… sự nghiệp thần thánh Giải phóng miền Nam cũng như uy tín ‘cha già dân tộc’ của Bác sẽ bị tổn thương”.
Đọc những lời trên, thú thật mỗ tôi thấy đây chỉ là chuyện tình tào lao của anh Hồ Hẹ, và cũng vì thế mà từ đầu mỗ tôi đã có ý không muốn thưa chuyện Lâm Y Lan. Sẵn đây có câu chuyện bên lề Lâm Y Lan cũng xin phép được thưa, đó là vì không kết hôn được theo ý muốn, mà chuyến sang TQ chữa bệnh lần đó Hồ không chịu trở lại VN, Hồ nói cùng Mao và Chu Ân Lai là Hồ muốn về hưu, khiến Chu Ân Lai phải đôn đáo tìm người thay Hồ.
Người đóng vai lần cuối này là một ông Tầu già choắt cheo lùn tịt như Đặng Tiểu Bình (1m52), sang tới Hà Nội suốt ngày trùm chăn, và chết đúng ngày 02/09/1969, còn Lâm Y Lan được biết chết trước đó một năm 1968. Chuyện thay người đúng sai chưa biết, nhưng tấm ảnh Hồ choàng vai bá cổ Đặng Tiểu Bình, thì thấy chuyện đồn thổi này có thể tin được!
Để kết câu chuyện “Hồ và đàn bà”, mỗ tôi xin mượn câu của nhà nghiên cứu Sophie Quinn-Judge, trong HCM The Missing Years, phần tổng kết, tác giả nhắc lại: “Hồ Chí Minh tuyệt đối không phải là một vị thánh của Chủ nghĩa Cộng sản, chỉ vì ông ta không có cơ hội chung sống cùng phụ nữ mà thôi”.
Kính độc giả, những bài cũ đôi lúc có những đoạn không còn thích hợp (thời gian tính), nhưng để giữ nguyên mà xin repost trọn không sửa, và bài “RANH NHÂN” kỳ này cũng vậy… Xin mời Quý độc giả thân mến HNPĐ xem lại cho vui:
(HNPĐ Nov21, 2013) Trong các tấm ảnh của Hồ, tấm ảnh đen trắng này cặp mắt sao giống quá của loài sói, cặp mắt sắc lúc sói săn mồi, nhiều người nhìn tấm ảnh này nói rằng thấy được cái hung ác của Hồ - Ta không thấy nó được báo chí trong nước dùng đến phải chăng vì lý do đó?
Hầu hết ảnh của Hồ treo nơi công cộng, kể cả người dân được lệnh treo trong nhà, là tấm ảnh đã được vẽ lại, theo đó Hồ có được cặp mắt hiền hơn, khuôn mặt đầy hơn, để gọi là có nét của một cha già dân tộc(?!). Con người cộng sản là vậy, chỉ với một tấm ảnh mà còn thế, nên chuyện nói về nhân vật HCM của vẹm chẳng có cái gì là đúng thực cả, tất cả chỉ là lừa dối, bịp bợm, chuyện chúng làm chỉ là do đường lối, chuyện chúng nói chỉ là nhằm tuyên truyền.
Cứ thế theo yêu cầu chính trị mà chúng vung tay đổi trắng thành đen! Điều cũng dễ hiểu thôi, đằng sau bức màn sắt của chế độ cộng sản khát máu, thì chúng làm gì mà chẳng được, cánh cổng nhà tù và họng súng AK dành sẵn cho những ai dám nói điều trái ngược lời chúng. Và một thực tế phải công nhận, một phần ba thế kỷ bần cùng hóa và ngu dân miền Bắc, chúng cũng có được không ít kẻ do chế độ đãi ngộ, mà thành tay sai nhiệt tình tung hô cho điều gian trá, còn người dân cho tới nay số đông vẫn mù thông tin, nên chưa tiếp cận được sự thật.
Người dân dễ tin vào những gì nhà nước nói, theo lối lập đi lập lại, vả cuộc sống dưới chế độ xã nghĩa cái đói ăn, cái rách mặc, khiến họ trở nên quay quắt vì cuộc sống, không còn đâu thời gian để tâm trí vào chuyện khác. Nhưng chuyện dối gian sẽ cũng có lúc bị lộ, dân ta vẫn nói cây kim dấu lâu ngày trong bọc cũng có lúc lòi ra, và cũng không phải tất cả người dân đều là cừu non, nên lắm lúc cái trí trá của đảng và nhà nước đã trở nên trò cười cho thiên hạ.
Trong câu chuyện ăn mày xác chết, mỗ tôi đã có xin thưa vào ngay những năm 1980, ngày chúng tôi còn trong tù chuyện xác Hồ thối vữa, tù cũng đã được nghe, và có cả tin thay vào đấy là cái
Ngay ngày sinh của Nguyễn cũng đã có nhiều điều không thật, và cơ quan Unessco cũng đã biết ngày sinh 19/05/1890, cũng chỉ là chuyện bịa vì lý do chính trị, là ngày treo cờ đón tiếp Đô đốc D’Argenlieu cao ủy Pháp tại Đông Dương,. Lại thêm đơn xin của Nguyễn khai lúc xin vào học Trường Thuộc Địa Paris (Pháp) năm 1911, với tên là Nguyễn Tất Thành sinh năm 1892, sau đó lúc nhập hội Tam Điểm Paris năm 1922, lấy tên Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 15-02-1895(?).
Và dư luận không lạ khi nghe tin nhà nước xã nghĩa từ chối cung cấp dấu tay xác ướp tại Ba Đình cho Unessco, để so sánh dấu tay của Nguyễn Ái Quốc trong hồ sơ Sở Liêm Phóng Pháp. Đụng đâu là gặp mê hồn trận đó, không thể xác nhận được Hồ là ai, nhất là thiếu chứng cớ xác nḥân Hồ Chí Minh là Nguyễn Ái Quốc, những mù mờ sương khói để thần tượng Hồ, khách quan cho thấy cái gian trá đó lợi bất cập hại, tạo ngay cái nghi ngờ cho bất cứ ai muốn tìm hiểu về Hồ.
Nhân vật Hồ để che dấu tung tích mà không có gì là thật! Nói chuyện với Unessco, đâu có dễ bịp như là nói chuyện với dân xứ Pắc Bó nên phía vẹm thua, nhưng bọn chúng tin là người dân sống trong cái hũ nút xã nghĩa thì biết quái gì chuyên Unessco ở bên Tây, nên khẩu hiệu, pa nô vẫn rợp trời rằng Hồ đã được gọi là danh nhân văn hóa thế giới (?!) Thậm chí do viết sai chính tả mà chưa là Danh nhân mà chúng cho Hồ làm doanh nhân... buôn bán máu xương dân Việt.
Cái tẽn tò trong chuyện vẹm xin vinh danh Hồ từ đó đến nay đã hơn hai mươi năm, những ai thân đã thoát cũi xổ lồng, quá dễ để biết sự thật, nhưng còn người dân trong nước, chúng ta vẫn thấy mỗi lần lễ lạc thằng bợm xã nghĩa, vẫn đều đặn giở trò bịp người dân mù thông tin. Nhưng thôi nhé! Hết bịp được nữa rồi nhé, một bài báo chính thống nhà nước xã nghĩa đã thừa nhận HCM không phải danh nhân văn hóa thế giới qua bản tin Chinhphu.vn ngày 14/11/2013: “Đại thi hào Nguyễn Du vừa chính thức được UNESCO vinh danh là Danh nhân văn hóa thế giới”.
Theo nội dung bản tin kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 37 tại Paris (Pháp), Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của LHQ (UNESCO) đặc biệt đánh giá cao Hồ sơ về đại thi hào Nguyễn Du, vì tầm ảnh hưởng của ông trong lịch sử văn hóa Việt Nam và cả khu vực, điều thú vị bản tin có câu: “Như vậy cho đến nay, Việt Nam đã có 2 Danh nhân Văn hóa thế giới là Nguyễn Trãi và Nguyễn Du”. Thế là lộ, không có bác Hồ của chúng và bản tin này đã bị lột xuống ngay!
Bảo đảm đây không thể là cái quên vô tình! Chỉ tội cho cái anh viết bản tin, giữa cái cộng xạo thêm Hồ vô cho thành con số ba như nhà nước tuyên truyền, hay làm lơ dẹp Hồ qua một bên chỉ còn hai, thì đằng nào cũng chết, thế là anh đành viết theo đúng bản tin, và bây giờ có thể anh viết báo này, đang phải nhá sắn khô ở một trại cải tạo nào đó rồi.
Để kết câu chuyện hôm nay, chuyện Hồ là chuyện đại bịp, qua chuyện Hồ người dân trong nước đã biết mình bị lừa, liệu có còn những kẻ thích vinh danh thêm một Võ Nguyên Giáp để đi chung xuồng? Nếu muốn nhục thêm, cứ hãy tự sướng như chuyện Hồ mà tự vinh danh đi, bản thân VNG chỉ có mỗi chuyện cai đẻ là Giáp tự làm một mình với các bà.
Còn các trận đánh vùng biên giới Việt Bắc năm xưa như Cao Bằng (1950), Điện Biên (1954), nếu muốn cướp công của các tướng Tầu cộng Trần Canh, Mai gia Sanh, Đặng dật Phàm, La quí Ba, Vi quốc Thanh… E rằng khó!
Việt Nhân (HNPĐ)
Hồ và đàn bà (2) - Việt Nhân
Hồ và đàn bà (2) Việt Nhân
(HNPĐ) Một bức ảnh chụp chân dung Hồ, được cho là của phó nhòm Vũ Năng An chụp vào ngày 03/09/1945 tại phủ chủ tịch, đây là bức ảnh nghe nói Hồ rất thích, chỉ dùng để ký tặng những chính khách quốc tế lúc bấy giờ. Hồ thích có lẽ vì nó là tấm ảnh đẹp, cho thấy Hồ trẻ, mà trẻ thật, nhìn chỉ độ tuổi 45 là tuổi thật của Hồ Tập Chương sinh năm 1901.
Hồ lúc đó sống nơi gọi là an toàn khu, từ vùng rừng núi Việt Bắc về Hà Nội làm lễ 02/09/1945, cuộc sống như vậy chắc chắn làm cho già hơn trước tuổi, nói vậy với ý nhìn ảnh đoán tuổi, thì tuổi thật phải nhỏ hơn tuổi đoán ít ra vài năm! Kỷ thuật (photoshop) thợ ảnh đen trắng lúc đó không cao, theo mỗ tôi biết thì chỉ có thể chỉnh sửa chút ít bằng bút lông, còn phần lớn trông vào ‘tài bấm máy’ và điều chỉnh ánh sáng của phó nháy là chính… Với tấm ảnh này Hồ tuổi độ 45!
Râu tóc đen nhánh, da còn căng lắm, nhìn ảnh này làm mỗ tôi nhớ đến một bài viết đã đọc được trên mạng, tên tựa lẫn tên tác giả, lâu quá gần chục năm nên quên mất, nhưng cái ý của bài thì không tài nào quên được… Nhất là câu chửi: Tiên sư bác láo, năm 1945 mới năm lăm tuổi đi xưng bác với mọi người. Nay nhìn lại ảnh mới thấy đúng là tên Tầu Hẹ này láo thật, không phải 55 mà chỉ mới 44 đã bố lếu xưng bác, thế mà bao năm dân Việt vẫn để yên thì cũng lạ.
Năm 1955, Nông Thị Xuân, 22 tuổi người Nùng, Cao Bằng, được cử làm hộ lý cho Hồ, kết quả của sự quan hệ là Nông Thị Xuân sinh một đứa con trai (Nguyễn Tất Trung 1956), Nông Thị Xuân ngỏ ý với Hồ xin được hợp thức hoá hôn nhân, Hồ nói là cần bàn với bộ chính trị. Nhưng ngày 11/02/1957 Nông Thị Xuân bị giết đập đầu bằng búa, xác vứt ở Dốc Chèm, Cổ Ngư, phi tang là tai nạn xe, và cả hai đứa em gái tên Vàng và Nguyệt, cũng bị truy giết đến chết để bịt mối.
Đứa con Nguyễn Tất Trung nay đã 60, đầu tiên gởi cho Hội Phụ nữ (trông coi trẻ mồ côi), rồi đến Chu Văn Tấn chăm sóc, sau nầy thư ký riêng của Hồ là Vũ Kỳ bí mật đem về nuôi làm con. Ảnh minh họa bài hôm nay là Hồ và Nông thị Xuân vào những năm 1955, nhìn ảnh đoán thì Hồ trạc độ tuổi 55, có vẻ già thì cũng là điều bình thường, đó là lúc vừa xong trận Điện Biên, Hồ từ an toàn khu về Hà Nội, còn Nông thị Xuân cho ở nhà riêng số 66 Hàng Bông Nhuộm.
Người đàn bà thứ năm được mỗ tôi đem ra thưa chuyện cuối cùng, đó là Lâm Y Lan. Chuyện tình này là một sự kiện ghi lại qua những bài viết mà tác giả (Lương văn Nguyên, Lương Ích Tân) người TQ với Hồ, hầu hết những bài viết này thể loại tiểu thuyết, vô tình hay cố ý đã lẫn lộn Nguyễn với Hồ, Tăng Tuyết Minh với Lâm Y Lan, và lại có cả hư cấu lồng vào một nhân vật không có thật là Nguyễn Thanh Linh (để chuyện tình thêm đẹp?) mà sinh rối khó hiểu.
Chuyện Lâm Y Lan là từ năm 1930! Năm này Nguyễn đến Hong Kong cùng một đồng chí từ VN sang đó là Nguyễn Thị Minh Khai, cũng là lúc Hồ Tập Chương, liên lạc viên Cục Viễn Đông của Quốc tế cộng sản, người đã nhiều lần cùng làm việc chung với Nguyễn, đặc biệt đã tham gia Ban trừ Bị thành lập Đảng Cộng sản VN, đến Quảng Đông. Đến đây xin được nhắc lại rằng từ năm 1927 có sự kiện ‘Trung Sơn Hạm’, Tưởng Giới Thạch truy diệt các thành viên cộng sản.
Năm 1930, Quốc dân Đảng điều động quân đội tiễu trừ Hồng quân tại Giang Tây Tô, Dương Thành (Quảng Châu), Hồ lúc nầy đang ở Quảng Châu bị đặc vụ truy đuổi. Đào Chú bí thư tỉnh ủy Quảng Đông ra tay giúp đỡ, cho nữ đảng viên Lâm Y Lan đóng vai vợ để bảo vệ an toàn cho Hồ, để rồi nảy sinh tình cảm đó là sự tự nhiên, sau đó 1931 có kẻ phản mà Hồ bị bắt (Quảng Châu), nhưng chỉ ba ngày thì được cứu. Cũng khi đó 06/1931 Nguyễn bị bắt ở Hong Kong!
Chuyện Hồ và Lâm Y Lan là chuyện tình có thật được Mao Trạch Đông, Đào Chú của Tầu cộng, Lê Duẩn và các Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương An Nam cộng biết rõ… Còn chuyện tình gián đoạn kể từ 1933, theo “HCM sinh bình khảo” là những năm tháng Hồ ở Mạc Tư Khoa, rồi đi Diên An, cũng là thời gian mà nhà nghiên cứu Sophie Quinn-Judge gọi là những năm tháng mất tích. Sau đó là những năm tháng Hồ về hoạt động trong nội địa cho đến sau này!
Chuyện tình Lâm Y Lan, William J.Duiker viết trong HoChiMinh: “Tháng 8 năm 1965, Đào Chú thăm Hà Nội, Hồ Chí Minh có nhờ ông làm mối cho một phụ nữ trẻ, người Quảng Đông trước đây từng quen biết nhau. Khi trở lại Trung Quốc, Đào Chú báo cáo với Chu Ân Lai lời thỉnh cầu trên. Chu Ân Lai bèn cùng với lãnh đạo Bắc Việt thương thảo việc nầy nhưng cuối cùng không có kết quả.”
Cái không kết quả này trong sách của Hồ Tuấn Hùng có những lời đối đáp giữa Hồ và Lê Duẩn: “Hồ Chí Minh và Lê Duẩn ngồi đối diện nhau, hai bên là các Ủy viên Bộ Chính trị… Hồ đập bàn, đứng lên: Tôi chịu đựng đủ rồi…. Tôi có quyền quyết định việc riêng của mình, vì vậy, đề nghị các đồng chí không nên thuyết phục nữa – Lê Duẩn: Thưa Bác nên cân nhắc kỹ… sự nghiệp thần thánh Giải phóng miền Nam cũng như uy tín ‘cha già dân tộc’ của Bác sẽ bị tổn thương”.
Đọc những lời trên, thú thật mỗ tôi thấy đây chỉ là chuyện tình tào lao của anh Hồ Hẹ, và cũng vì thế mà từ đầu mỗ tôi đã có ý không muốn thưa chuyện Lâm Y Lan. Sẵn đây có câu chuyện bên lề Lâm Y Lan cũng xin phép được thưa, đó là vì không kết hôn được theo ý muốn, mà chuyến sang TQ chữa bệnh lần đó Hồ không chịu trở lại VN, Hồ nói cùng Mao và Chu Ân Lai là Hồ muốn về hưu, khiến Chu Ân Lai phải đôn đáo tìm người thay Hồ.
Người đóng vai lần cuối này là một ông Tầu già choắt cheo lùn tịt như Đặng Tiểu Bình (1m52), sang tới Hà Nội suốt ngày trùm chăn, và chết đúng ngày 02/09/1969, còn Lâm Y Lan được biết chết trước đó một năm 1968. Chuyện thay người đúng sai chưa biết, nhưng tấm ảnh Hồ choàng vai bá cổ Đặng Tiểu Bình, thì thấy chuyện đồn thổi này có thể tin được!
Để kết câu chuyện “Hồ và đàn bà”, mỗ tôi xin mượn câu của nhà nghiên cứu Sophie Quinn-Judge, trong HCM The Missing Years, phần tổng kết, tác giả nhắc lại: “Hồ Chí Minh tuyệt đối không phải là một vị thánh của Chủ nghĩa Cộng sản, chỉ vì ông ta không có cơ hội chung sống cùng phụ nữ mà thôi”.
Kính độc giả, những bài cũ đôi lúc có những đoạn không còn thích hợp (thời gian tính), nhưng để giữ nguyên mà xin repost trọn không sửa, và bài “RANH NHÂN” kỳ này cũng vậy… Xin mời Quý độc giả thân mến HNPĐ xem lại cho vui:
(HNPĐ Nov21, 2013) Trong các tấm ảnh của Hồ, tấm ảnh đen trắng này cặp mắt sao giống quá của loài sói, cặp mắt sắc lúc sói săn mồi, nhiều người nhìn tấm ảnh này nói rằng thấy được cái hung ác của Hồ - Ta không thấy nó được báo chí trong nước dùng đến phải chăng vì lý do đó?
Hầu hết ảnh của Hồ treo nơi công cộng, kể cả người dân được lệnh treo trong nhà, là tấm ảnh đã được vẽ lại, theo đó Hồ có được cặp mắt hiền hơn, khuôn mặt đầy hơn, để gọi là có nét của một cha già dân tộc(?!). Con người cộng sản là vậy, chỉ với một tấm ảnh mà còn thế, nên chuyện nói về nhân vật HCM của vẹm chẳng có cái gì là đúng thực cả, tất cả chỉ là lừa dối, bịp bợm, chuyện chúng làm chỉ là do đường lối, chuyện chúng nói chỉ là nhằm tuyên truyền.
Cứ thế theo yêu cầu chính trị mà chúng vung tay đổi trắng thành đen! Điều cũng dễ hiểu thôi, đằng sau bức màn sắt của chế độ cộng sản khát máu, thì chúng làm gì mà chẳng được, cánh cổng nhà tù và họng súng AK dành sẵn cho những ai dám nói điều trái ngược lời chúng. Và một thực tế phải công nhận, một phần ba thế kỷ bần cùng hóa và ngu dân miền Bắc, chúng cũng có được không ít kẻ do chế độ đãi ngộ, mà thành tay sai nhiệt tình tung hô cho điều gian trá, còn người dân cho tới nay số đông vẫn mù thông tin, nên chưa tiếp cận được sự thật.
Người dân dễ tin vào những gì nhà nước nói, theo lối lập đi lập lại, vả cuộc sống dưới chế độ xã nghĩa cái đói ăn, cái rách mặc, khiến họ trở nên quay quắt vì cuộc sống, không còn đâu thời gian để tâm trí vào chuyện khác. Nhưng chuyện dối gian sẽ cũng có lúc bị lộ, dân ta vẫn nói cây kim dấu lâu ngày trong bọc cũng có lúc lòi ra, và cũng không phải tất cả người dân đều là cừu non, nên lắm lúc cái trí trá của đảng và nhà nước đã trở nên trò cười cho thiên hạ.
Trong câu chuyện ăn mày xác chết, mỗ tôi đã có xin thưa vào ngay những năm 1980, ngày chúng tôi còn trong tù chuyện xác Hồ thối vữa, tù cũng đã được nghe, và có cả tin thay vào đấy là cái
Ngay ngày sinh của Nguyễn cũng đã có nhiều điều không thật, và cơ quan Unessco cũng đã biết ngày sinh 19/05/1890, cũng chỉ là chuyện bịa vì lý do chính trị, là ngày treo cờ đón tiếp Đô đốc D’Argenlieu cao ủy Pháp tại Đông Dương,. Lại thêm đơn xin của Nguyễn khai lúc xin vào học Trường Thuộc Địa Paris (Pháp) năm 1911, với tên là Nguyễn Tất Thành sinh năm 1892, sau đó lúc nhập hội Tam Điểm Paris năm 1922, lấy tên Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 15-02-1895(?).
Và dư luận không lạ khi nghe tin nhà nước xã nghĩa từ chối cung cấp dấu tay xác ướp tại Ba Đình cho Unessco, để so sánh dấu tay của Nguyễn Ái Quốc trong hồ sơ Sở Liêm Phóng Pháp. Đụng đâu là gặp mê hồn trận đó, không thể xác nhận được Hồ là ai, nhất là thiếu chứng cớ xác nḥân Hồ Chí Minh là Nguyễn Ái Quốc, những mù mờ sương khói để thần tượng Hồ, khách quan cho thấy cái gian trá đó lợi bất cập hại, tạo ngay cái nghi ngờ cho bất cứ ai muốn tìm hiểu về Hồ.
Nhân vật Hồ để che dấu tung tích mà không có gì là thật! Nói chuyện với Unessco, đâu có dễ bịp như là nói chuyện với dân xứ Pắc Bó nên phía vẹm thua, nhưng bọn chúng tin là người dân sống trong cái hũ nút xã nghĩa thì biết quái gì chuyên Unessco ở bên Tây, nên khẩu hiệu, pa nô vẫn rợp trời rằng Hồ đã được gọi là danh nhân văn hóa thế giới (?!) Thậm chí do viết sai chính tả mà chưa là Danh nhân mà chúng cho Hồ làm doanh nhân... buôn bán máu xương dân Việt.
Cái tẽn tò trong chuyện vẹm xin vinh danh Hồ từ đó đến nay đã hơn hai mươi năm, những ai thân đã thoát cũi xổ lồng, quá dễ để biết sự thật, nhưng còn người dân trong nước, chúng ta vẫn thấy mỗi lần lễ lạc thằng bợm xã nghĩa, vẫn đều đặn giở trò bịp người dân mù thông tin. Nhưng thôi nhé! Hết bịp được nữa rồi nhé, một bài báo chính thống nhà nước xã nghĩa đã thừa nhận HCM không phải danh nhân văn hóa thế giới qua bản tin Chinhphu.vn ngày 14/11/2013: “Đại thi hào Nguyễn Du vừa chính thức được UNESCO vinh danh là Danh nhân văn hóa thế giới”.
Theo nội dung bản tin kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 37 tại Paris (Pháp), Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của LHQ (UNESCO) đặc biệt đánh giá cao Hồ sơ về đại thi hào Nguyễn Du, vì tầm ảnh hưởng của ông trong lịch sử văn hóa Việt Nam và cả khu vực, điều thú vị bản tin có câu: “Như vậy cho đến nay, Việt Nam đã có 2 Danh nhân Văn hóa thế giới là Nguyễn Trãi và Nguyễn Du”. Thế là lộ, không có bác Hồ của chúng và bản tin này đã bị lột xuống ngay!
Bảo đảm đây không thể là cái quên vô tình! Chỉ tội cho cái anh viết bản tin, giữa cái cộng xạo thêm Hồ vô cho thành con số ba như nhà nước tuyên truyền, hay làm lơ dẹp Hồ qua một bên chỉ còn hai, thì đằng nào cũng chết, thế là anh đành viết theo đúng bản tin, và bây giờ có thể anh viết báo này, đang phải nhá sắn khô ở một trại cải tạo nào đó rồi.
Để kết câu chuyện hôm nay, chuyện Hồ là chuyện đại bịp, qua chuyện Hồ người dân trong nước đã biết mình bị lừa, liệu có còn những kẻ thích vinh danh thêm một Võ Nguyên Giáp để đi chung xuồng? Nếu muốn nhục thêm, cứ hãy tự sướng như chuyện Hồ mà tự vinh danh đi, bản thân VNG chỉ có mỗi chuyện cai đẻ là Giáp tự làm một mình với các bà.
Còn các trận đánh vùng biên giới Việt Bắc năm xưa như Cao Bằng (1950), Điện Biên (1954), nếu muốn cướp công của các tướng Tầu cộng Trần Canh, Mai gia Sanh, Đặng dật Phàm, La quí Ba, Vi quốc Thanh… E rằng khó!
Việt Nhân (HNPĐ)