Tham Khảo
Hội nhập quốc tế - Chưa có gì mới
Hội Nghị Ngoại Giao đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham dự của đại diện các cơ quan chuyên trách đối ngoại trong nước cũng như các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài.
Bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh tại Hội Nghị Ngoại Giao lần 29 diễn ra từ ngày 22 đến 26 tháng 8 tại Hà Nội. Photo courtesy of Bình Phước Online |
Hội Nghị Ngoại Giao đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham dự của đại diện
các cơ quan chuyên trách đối ngoại trong nước cũng như các cơ quan đại
diện Việt Nam tại nước ngoài. Đây là hội nghị lần thứ 29 của ngành ngoại
giao Việt Nam.
Với khẩu hiệu “Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Đối Ngoại Và Hội Nhập Quốc
Tế”, “Thực Hiện Thắng Lợi Nghị Quyết Đại Hội Đảng Lần Thứ XII, Hội Nghị
Ngoại Giao lần thứ 29 diễn ra từ ngày 22 đến 26 tháng 8.
Theo tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng, nguyên đại sứ Việt Nam tại Hà Lan, nguyên trưởng nhóm tư vấn lãnh đạo Bộ Ngoại Giao Việt Nam:
Đây là chủ đề mang tính “routine” thôi, tức là một tập hợp bao gồm
các nhiệm vụ hàng ngày chứ phần nào chưa bao hàm hết được bối cảnh đặc
thù của Hội Nghị Ngoại Giao này.
Lần nào thì hội nghị như thế này cũng bàn về Nghị Quyết đại hội đảng và phần liên quan đến đối ngoại.
Hội Nghị Ngoại Giao được tổ chức hai năm một lần, điểm lại thành quả đã
qua đồng thời vạch hướng đi mới cho chính sách đối ngoại những ngày
tới.
Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc đến dự hội nghị và có kêu gọi
“trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cần thường xuyên suy
nghĩ, tìm hiểu cái gì có lợi cho đất nước thì báo ngay cho bộ trưởng Bộ
Ngoại Giao, kể cả gọi điện trực tiếp cho thủ tướng”.
Báo chí trong nước trích thuật đầy đủ những lời tuyên bố của ông Nguyễn
Xuân Phúc đại ý ngành ngoại giao Việt Nam phải đáp ứng được những luật
chơi tầm cỡ quốc tế, phải kiến tạo và phải tập trung vào 5 vấn đề mấu
chốt.
Trong lúc tiến sĩ Nguyễn Đăng Hưng, nguyên giáo sư danh dự đại học Liege
của Bĩ, hiện về sinh sống tại Việt Nam bao năm nay, nhận xét Hội Nghị
Ngoại Giao lần thứ 29 này không chứng tỏ được tầm quan trọng của nó:
Thủ tướng có những phát biểu mà tôi thấy không đi vào những vấn đề cụ
thể. Phát biểu mà chỉ có tính cách chung chung như vậy tôi thấy nó cũng
hơi mơ hồ. Thủ tướng biểu phải có sáng tạo mà sáng tạo cái gì, sáng tạo
đối với ai và làm cái gì cụ thể mới quan trọng.
Tại vì vấn đề ngoại giao Việt Nam bây giờ mà cốt lõi và bức thiết là bảo vệ lãnh thổ và biển đảo.
Thì tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng cho rằng Hội Nghị Ngoại Giao lần thứ 29 này diễn ra trong bối cảnh đặc biệt:
Thủ tướng có những phát biểu mà tôi thấy không đi vào những vấn đề cụ thể. Thủ tướng biểu phải có sáng tạo mà sáng tạo cái gì, sáng tạo đối với ai và làm cái gì cụ thể mới quan trọng.
- Tiến sĩ Nguyễn Đăng Hưng
Ít nhất có hai cái đặc biệt. Thứ nhất, đất nước chưa bao giờ đối mặt
với những hiểm nguy có thể nói là chưa từng có như hiện nay, cả về mặt
nội trị lẫn về mặt ngoại giao.
Thứ hai, để có thể tìm một lối ra cho những bế tắc hiện nay thì cả về
chủ quan lẫn khách quan lại cũng chưa bao giờ nó hội tụ những cái hoàn
cảnh và những cái thuận lợi như hiện nay. Điều này nghe như một nhịch lý
nhưng đây chính là nghịch lý trong quá trình tiến hóa của sự việc.
Một người đang sống ở nước ngoài, ông Đặng Xương Hùng, cựu quan chức Bộ
Ngoại Giao Việt Nam đã ly khai và đào tị sang Thụy Sĩ, đang theo dõi
sát Hội Nghị Ngoại Giao lần thứ 29 này, nhận xét:
Trong lịch sử của ngành ngoại giao Việt Nam thì họp rồi bàn , rồi cãi
, rồi tranh luận, rồi phân tích. Cũng rất là sâu sắc , cũng có những
điểm rất đúng với tình hình quốc tế cũng như cái cấp bách đối ngoại của
đất nước. Tuy nhiên nó bị ràng buộc, tức là phải thực hiện thắng lợi
Nghị Quyết đại hội đảng XII. Đấy là câu mấu chốt. Tất cả những bàn cãi
của những anh em làm công tác đối ngoại, dù có tâm huuyết đến đâu chăng
nữa, thì rốt cuộc lại quay về cái khóa, cái trói là Nghị Quyết đại hội
đảng XII.
Ngành ngoại giao mà không dựa trên tinh thần những biến chuyển của
tình hình thế giới mà chỉ dựa vào Nghị Quyết của đại hội đảng , mà Nghị
Quyết đại hội đảng đó vạch ra những thứ rất chung chung và nó bị cứng
nhắc bởi một chính sách đối ngoại bất di bất dịch, không uyển chuyển
theo tình thế.
Năm điểm mấu chốt mà ông Nguyễn Xuân Phúc đưa ra trong Hội Nghị Ngoại
Giao lần thứ 29, thứ nhất là định hình được những ưu tiên chiến lược của
đất nước và xác lập một tư duy chiến lược cho ngành ngoại giao trong
thời kỳ mới.
Thứ hai, Việt Nam cần tham gia và đóng vai trò quan trọng hơn trong nữa
trong việc xây dựng thể chế của các định chế quốc tế nhằm tạo thế và lực
cho đất nước.
Thứ ba, ngoại giao cần chủ động đề xuất triển khai phối hợp tốt với
trong nước, hoạt động ngoại giao không chỉ nằm ở Bộ Ngoại Giao mà cần sự
hỗ trợ tích cực từ trong nước, đặc biệt các bộ, ngành.
Thứ tư, cần có sự phối hợp chặc chẽ, thống nhất về nhiệm vụ đối ngoại và quản lý đối ngoại.
Thứ năm, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, những nhà ngoại
giao và các cán bộ thương mại phải đại diện một cách chân thực nhất, tối
ưu nhất cho hình ảnh của Việt Nam.
Đây là những điều mà ông Đặng Xương Hùng cho là nặng phần lý thuyết mà kém phần thực tế:
Những phát biểu của ông thủ tướng có khi là do Bộ Ngoại Giao soạn ra
và dựa thêm cái tinh thần của ông ấy hoặc của văn phòng chính phủ, không
nói lên được điều gì mới cho tình hình đất nước, đến chính sách đối
ngoại của Việt Nam trong quan hệ với các nước lớn để giải quyết được vấn
đề có lợi nhất cho dân tộc cho đất nước.
Bài phát biểu của thủ tướng trong một hội nghị rất quan trọng mà nó
như một bài báo viết ra để phục vụ cho người đọc, để tô vẽ cho cái hình
ảnh ngoại giao Việt Nam chứ không có tính chất chỉ dẫn, hướng dẫn, chỉ
đạo phù hợp với tình hình thực tế.
Do đó, bài tán giải đáp cho quan hệ đối với các nước lớn như Mỹ,
Trung Quốc, Nga , rồi tình hình hiện nay ở biền Động, sự bành trướng của
Trung Quốc, thái độ thay đổi của Kampuchia cũng như của Philippines.
Tất cả những thứ đó nếu cứ lấy Nghị Quyết đại hội đảng XII ra chiếu rọi
thì không thể theo kịp được những thay đổi hiện nay của tình hình thế
giới.
Đâu là giải pháp
Chưa thấy có gì gọi là đột phá hay kiến tạo trong các nhiệm vụ mà ông
thủ tướng muốn giao cho ngành ngoại giao Việt Nam, là phân tích của tiến
sĩ Đinh Hoàng Thắng:
Những yêu cầu mà thủ tướng đưa ra nói chung đều đúng, đó là những
điểm mấu chốt mang tính thường trực, mang tính đạo đức nghề nghiệp hơn
là tính giải pháp.
Riêng cái nhiệm vụ thứ nhất, tức là thủ tướng nói cần định hình được
những ưu tiên chiến lược của đất nước và xác lập một tư duy chiến lược
cho ngành ngoại giao trong thời kỳ mới là tôi thấy phần nào có gợi lên ý
nghĩa chuyển hướng, chuyển giai đoạn về đối ngoại cho thời gian tới.
Tuy nhiên để làm được điều này thì một mình ngoại giao chuyển động
không thôi thì chưa đủ. Ngoại giao với nội trị bây giờ là hai mặt tích
hợp của một chiến lược nhất quán. Nếu nội trị không chuyển thì một mình
ngoại giao khó có thể làm được gì. Theo tôi, có thể gọi giai đoạn tới
đây là giai đoạn thoát hiểm để tập trung phát triển. Mà thoát hiểm cùng
một lúc là phải chạy bằng cả hai chân và phải chạy nhanh. Phải có những
đột phá về nội trị lẫn ngoại giao, đột phá cả về nhận thức lẫn chính
sách thì mới có thể nói chuyện chuyển hướng theo yêu cầu mới, đáp ứng
cái cấp bách của tình hình đang biến chuyển rất kịch tính.
Được hỏi những yếu tố quan trọng hàng đầu mà ngành ngoại giao Việt Nam
cần bàn thảo và hướng tới nhân Hội Nghị Ngoại Giao Lần Thứ 29 này, tiến
sĩ Đinh Hoàng Thắng cho rằng:
Những yêu cầu mà thủ tướng đưa ra nói chung đều đúng, đó là những điểm mấu chốt mang tính thường trực, mang tính đạo đức nghề nghiệp hơn là tính giải pháp.
- Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng
Tôi nghĩ phải tìm cho được, tìm cho ra một đáp án để trả lời cho câu
hỏi Việt Nam là ai trong thế giới hôm nay. Việt Nam cũng phải tự biết rõ
mình là ai, đặc biệt cũng phải làm cho các đối tác biết rõ Việt Nam có
thể đóng góp gì vào công việc chung trong khu vực cũng như toàn cầu.
Hiện nay nước nào, lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát triển, kể cả
Trung Quốc hay Mỹ đều có vấn đề của họ cả. Không ai có thể đứng ra giải
quyết hộ những khó khăn của mình. Nếu Việt Nam không có tinh thần tự
cường quốc gia thì mọi chuyện rồi đây sẽ rất khó khăn.
Tưởng cần nhắc trước đây, tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam, ông Nguyễn
Phú Trọng, từng tuyên bố rằng ngành ngoại giao Việt Nam phải biết bảo
vệ đất nước theo quan điểm ông gọi là “giữ nước từ xa” “giữ nước từ khi
nước chưa nguy”.
Còn theo tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng, tuy Việt Nam đã có đối tác chiến lược
hay đối tác toàn diện, đã được thống kê bằng con số, nhưng nếu không
xét xem chất lượng của những bang giao ấy có phản ảnh đúng nội dung cần
yếu không thì rõ ràng ngành ngoại giao nước nhà vẫn còn gặp nhiều trở
ngại. Nói cách khác là có khi chính Việt Nam tự cản trở mình trong việc
hoàn thành các sứ mạng ngoại giao đề ra.
Thanh Trúc
(RFA)
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
BÁN ANH EM MUA BÁC
*
Lấy vợ bạn Hồ đồ khốn nạn
Hạng gian phu quốc tế Đặng Dĩnh Siêu
Hồng Kông lừng lẫy Thúy Kiều
Lâm Bưu Đổng Trác Điêu Thuyền Chu Ân Lai
*
Giang Thanh dâm phụ chiêu bài thảo mai Nguyễn Ái Quốc cai Lý Thụy tù
Khổng Minh thổ huyết Chu Du
Mao Trạch Đông dạy nhảy dù Hồ Chí Minh
Học rồi hành phá cửa mình Tăng Tuyết Minh lỡ vá trinh trình Hồ Quang
*
Đại Ca Thay mặt Trần Đại Quang
Đinh Thế Huynh đệ Lầu Ông Hoàng
Bách Dạ đế vương Xuân Fuck Nguyễn
Kim Ngân Kim Tiến Nguyễn Thị Doan
*
Lò Tôn Nữ Thị Ninh Choang Phan Anh Các Chú lăng loàn Tạ Bích Loan
Tè dầm vái Hoàng Văn Hoan
Côn an Trần Quốc Hoàn ngoan điệu chồn lùi
Ba Đình Yên Bái mua vui bán anh em đảng mua chui Bác láng giềng
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
Hội nhập quốc tế - Chưa có gì mới
Hội Nghị Ngoại Giao đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham dự của đại diện các cơ quan chuyên trách đối ngoại trong nước cũng như các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài.
Bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh tại Hội Nghị Ngoại Giao lần 29 diễn ra từ ngày 22 đến 26 tháng 8 tại Hà Nội. Photo courtesy of Bình Phước Online |
Hội Nghị Ngoại Giao đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham dự của đại diện
các cơ quan chuyên trách đối ngoại trong nước cũng như các cơ quan đại
diện Việt Nam tại nước ngoài. Đây là hội nghị lần thứ 29 của ngành ngoại
giao Việt Nam.
Với khẩu hiệu “Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Đối Ngoại Và Hội Nhập Quốc
Tế”, “Thực Hiện Thắng Lợi Nghị Quyết Đại Hội Đảng Lần Thứ XII, Hội Nghị
Ngoại Giao lần thứ 29 diễn ra từ ngày 22 đến 26 tháng 8.
Theo tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng, nguyên đại sứ Việt Nam tại Hà Lan, nguyên trưởng nhóm tư vấn lãnh đạo Bộ Ngoại Giao Việt Nam:
Đây là chủ đề mang tính “routine” thôi, tức là một tập hợp bao gồm
các nhiệm vụ hàng ngày chứ phần nào chưa bao hàm hết được bối cảnh đặc
thù của Hội Nghị Ngoại Giao này.
Lần nào thì hội nghị như thế này cũng bàn về Nghị Quyết đại hội đảng và phần liên quan đến đối ngoại.
Hội Nghị Ngoại Giao được tổ chức hai năm một lần, điểm lại thành quả đã
qua đồng thời vạch hướng đi mới cho chính sách đối ngoại những ngày
tới.
Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc đến dự hội nghị và có kêu gọi
“trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cần thường xuyên suy
nghĩ, tìm hiểu cái gì có lợi cho đất nước thì báo ngay cho bộ trưởng Bộ
Ngoại Giao, kể cả gọi điện trực tiếp cho thủ tướng”.
Báo chí trong nước trích thuật đầy đủ những lời tuyên bố của ông Nguyễn
Xuân Phúc đại ý ngành ngoại giao Việt Nam phải đáp ứng được những luật
chơi tầm cỡ quốc tế, phải kiến tạo và phải tập trung vào 5 vấn đề mấu
chốt.
Trong lúc tiến sĩ Nguyễn Đăng Hưng, nguyên giáo sư danh dự đại học Liege
của Bĩ, hiện về sinh sống tại Việt Nam bao năm nay, nhận xét Hội Nghị
Ngoại Giao lần thứ 29 này không chứng tỏ được tầm quan trọng của nó:
Thủ tướng có những phát biểu mà tôi thấy không đi vào những vấn đề cụ
thể. Phát biểu mà chỉ có tính cách chung chung như vậy tôi thấy nó cũng
hơi mơ hồ. Thủ tướng biểu phải có sáng tạo mà sáng tạo cái gì, sáng tạo
đối với ai và làm cái gì cụ thể mới quan trọng.
Tại vì vấn đề ngoại giao Việt Nam bây giờ mà cốt lõi và bức thiết là bảo vệ lãnh thổ và biển đảo.
Thì tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng cho rằng Hội Nghị Ngoại Giao lần thứ 29 này diễn ra trong bối cảnh đặc biệt:
Thủ tướng có những phát biểu mà tôi thấy không đi vào những vấn đề cụ thể. Thủ tướng biểu phải có sáng tạo mà sáng tạo cái gì, sáng tạo đối với ai và làm cái gì cụ thể mới quan trọng.
- Tiến sĩ Nguyễn Đăng Hưng
Ít nhất có hai cái đặc biệt. Thứ nhất, đất nước chưa bao giờ đối mặt
với những hiểm nguy có thể nói là chưa từng có như hiện nay, cả về mặt
nội trị lẫn về mặt ngoại giao.
Thứ hai, để có thể tìm một lối ra cho những bế tắc hiện nay thì cả về
chủ quan lẫn khách quan lại cũng chưa bao giờ nó hội tụ những cái hoàn
cảnh và những cái thuận lợi như hiện nay. Điều này nghe như một nhịch lý
nhưng đây chính là nghịch lý trong quá trình tiến hóa của sự việc.
Một người đang sống ở nước ngoài, ông Đặng Xương Hùng, cựu quan chức Bộ
Ngoại Giao Việt Nam đã ly khai và đào tị sang Thụy Sĩ, đang theo dõi
sát Hội Nghị Ngoại Giao lần thứ 29 này, nhận xét:
Trong lịch sử của ngành ngoại giao Việt Nam thì họp rồi bàn , rồi cãi
, rồi tranh luận, rồi phân tích. Cũng rất là sâu sắc , cũng có những
điểm rất đúng với tình hình quốc tế cũng như cái cấp bách đối ngoại của
đất nước. Tuy nhiên nó bị ràng buộc, tức là phải thực hiện thắng lợi
Nghị Quyết đại hội đảng XII. Đấy là câu mấu chốt. Tất cả những bàn cãi
của những anh em làm công tác đối ngoại, dù có tâm huuyết đến đâu chăng
nữa, thì rốt cuộc lại quay về cái khóa, cái trói là Nghị Quyết đại hội
đảng XII.
Ngành ngoại giao mà không dựa trên tinh thần những biến chuyển của
tình hình thế giới mà chỉ dựa vào Nghị Quyết của đại hội đảng , mà Nghị
Quyết đại hội đảng đó vạch ra những thứ rất chung chung và nó bị cứng
nhắc bởi một chính sách đối ngoại bất di bất dịch, không uyển chuyển
theo tình thế.
Năm điểm mấu chốt mà ông Nguyễn Xuân Phúc đưa ra trong Hội Nghị Ngoại
Giao lần thứ 29, thứ nhất là định hình được những ưu tiên chiến lược của
đất nước và xác lập một tư duy chiến lược cho ngành ngoại giao trong
thời kỳ mới.
Thứ hai, Việt Nam cần tham gia và đóng vai trò quan trọng hơn trong nữa
trong việc xây dựng thể chế của các định chế quốc tế nhằm tạo thế và lực
cho đất nước.
Thứ ba, ngoại giao cần chủ động đề xuất triển khai phối hợp tốt với
trong nước, hoạt động ngoại giao không chỉ nằm ở Bộ Ngoại Giao mà cần sự
hỗ trợ tích cực từ trong nước, đặc biệt các bộ, ngành.
Thứ tư, cần có sự phối hợp chặc chẽ, thống nhất về nhiệm vụ đối ngoại và quản lý đối ngoại.
Thứ năm, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, những nhà ngoại
giao và các cán bộ thương mại phải đại diện một cách chân thực nhất, tối
ưu nhất cho hình ảnh của Việt Nam.
Đây là những điều mà ông Đặng Xương Hùng cho là nặng phần lý thuyết mà kém phần thực tế:
Những phát biểu của ông thủ tướng có khi là do Bộ Ngoại Giao soạn ra
và dựa thêm cái tinh thần của ông ấy hoặc của văn phòng chính phủ, không
nói lên được điều gì mới cho tình hình đất nước, đến chính sách đối
ngoại của Việt Nam trong quan hệ với các nước lớn để giải quyết được vấn
đề có lợi nhất cho dân tộc cho đất nước.
Bài phát biểu của thủ tướng trong một hội nghị rất quan trọng mà nó
như một bài báo viết ra để phục vụ cho người đọc, để tô vẽ cho cái hình
ảnh ngoại giao Việt Nam chứ không có tính chất chỉ dẫn, hướng dẫn, chỉ
đạo phù hợp với tình hình thực tế.
Do đó, bài tán giải đáp cho quan hệ đối với các nước lớn như Mỹ,
Trung Quốc, Nga , rồi tình hình hiện nay ở biền Động, sự bành trướng của
Trung Quốc, thái độ thay đổi của Kampuchia cũng như của Philippines.
Tất cả những thứ đó nếu cứ lấy Nghị Quyết đại hội đảng XII ra chiếu rọi
thì không thể theo kịp được những thay đổi hiện nay của tình hình thế
giới.
Đâu là giải pháp
Chưa thấy có gì gọi là đột phá hay kiến tạo trong các nhiệm vụ mà ông
thủ tướng muốn giao cho ngành ngoại giao Việt Nam, là phân tích của tiến
sĩ Đinh Hoàng Thắng:
Những yêu cầu mà thủ tướng đưa ra nói chung đều đúng, đó là những
điểm mấu chốt mang tính thường trực, mang tính đạo đức nghề nghiệp hơn
là tính giải pháp.
Riêng cái nhiệm vụ thứ nhất, tức là thủ tướng nói cần định hình được
những ưu tiên chiến lược của đất nước và xác lập một tư duy chiến lược
cho ngành ngoại giao trong thời kỳ mới là tôi thấy phần nào có gợi lên ý
nghĩa chuyển hướng, chuyển giai đoạn về đối ngoại cho thời gian tới.
Tuy nhiên để làm được điều này thì một mình ngoại giao chuyển động
không thôi thì chưa đủ. Ngoại giao với nội trị bây giờ là hai mặt tích
hợp của một chiến lược nhất quán. Nếu nội trị không chuyển thì một mình
ngoại giao khó có thể làm được gì. Theo tôi, có thể gọi giai đoạn tới
đây là giai đoạn thoát hiểm để tập trung phát triển. Mà thoát hiểm cùng
một lúc là phải chạy bằng cả hai chân và phải chạy nhanh. Phải có những
đột phá về nội trị lẫn ngoại giao, đột phá cả về nhận thức lẫn chính
sách thì mới có thể nói chuyện chuyển hướng theo yêu cầu mới, đáp ứng
cái cấp bách của tình hình đang biến chuyển rất kịch tính.
Được hỏi những yếu tố quan trọng hàng đầu mà ngành ngoại giao Việt Nam
cần bàn thảo và hướng tới nhân Hội Nghị Ngoại Giao Lần Thứ 29 này, tiến
sĩ Đinh Hoàng Thắng cho rằng:
Những yêu cầu mà thủ tướng đưa ra nói chung đều đúng, đó là những điểm mấu chốt mang tính thường trực, mang tính đạo đức nghề nghiệp hơn là tính giải pháp.
- Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng
Tôi nghĩ phải tìm cho được, tìm cho ra một đáp án để trả lời cho câu
hỏi Việt Nam là ai trong thế giới hôm nay. Việt Nam cũng phải tự biết rõ
mình là ai, đặc biệt cũng phải làm cho các đối tác biết rõ Việt Nam có
thể đóng góp gì vào công việc chung trong khu vực cũng như toàn cầu.
Hiện nay nước nào, lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát triển, kể cả
Trung Quốc hay Mỹ đều có vấn đề của họ cả. Không ai có thể đứng ra giải
quyết hộ những khó khăn của mình. Nếu Việt Nam không có tinh thần tự
cường quốc gia thì mọi chuyện rồi đây sẽ rất khó khăn.
Tưởng cần nhắc trước đây, tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam, ông Nguyễn
Phú Trọng, từng tuyên bố rằng ngành ngoại giao Việt Nam phải biết bảo
vệ đất nước theo quan điểm ông gọi là “giữ nước từ xa” “giữ nước từ khi
nước chưa nguy”.
Còn theo tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng, tuy Việt Nam đã có đối tác chiến lược
hay đối tác toàn diện, đã được thống kê bằng con số, nhưng nếu không
xét xem chất lượng của những bang giao ấy có phản ảnh đúng nội dung cần
yếu không thì rõ ràng ngành ngoại giao nước nhà vẫn còn gặp nhiều trở
ngại. Nói cách khác là có khi chính Việt Nam tự cản trở mình trong việc
hoàn thành các sứ mạng ngoại giao đề ra.
Thanh Trúc
(RFA)