Kinh Đời
Huyền thoại Toyota số 43A-299.99 và MIG 17A số 3020
Bạn đọc tự hỏi, chiếc xe biển xanh mang số 43A-299.99 thì liên quan gì đến máy bay MIG 17 mang số hiệu 3020 cách đây nửa thế kỷ. Xin thưa, có vài điểm chung. Xe biển xanh 43A-299.99 do một doanh nghiệp tặng
Duke Cunningham năm 1991. Ảnh: Wiki.
Trong một trận không chiến năm 1972, chiếc MIG 3020 bị bắn hạ bởi phi công Randy “Duke” Cunningham (Duke). Trên đường quay về sân bay ngoài khơi, ông Duke phải nhảy dù xuống vùng Nam Định và được hải quân Mỹ cứu.
Nếu chuyện dừng ở đó thì chỉ là thời chiến, chẳng có gì liên quan đến xe hơi số đẹp ở Đà Nẵng đang rầm rì trên mạng ảo.
Số là ông Randy “Duke” Cunningham trở về từ chiến trường, được nhiều huân huy chương cao quí. Ông thành nghị sỹ quốc hội Hoa Kỳ nhiệm kỳ 2003-2005, sống ở California. Cuộc đời vô cùng thuận lợi.
Nhưng dũng cảm trong chiến tranh không giúp được ông chế ngự lòng tham trong thời bình. Vì có quyền bính trong tay, lại ảnh hưởng tới giới quân sự nên ông tìm cách móc ngoặc các hợp đồng làm ăn cho các doanh nghiệp.
Để đổi lại, doanh nghiệp tặng các món quà đặc biệt như du thuyền đắt tiền, xe hơi cổ, cung cấp khách sạn không mất tiền, và rất có thể có gái điếm nữa.
Bị báo chí phanh phui, ông bị ra tòa vì ăn hối lộ 2,4 triệu đô la, khai man thuế. Bị tù 8 năm 4 tháng và phải trả lại 1,8 triệu đô la cho nhà nước. Năm 2013 ông ra tù hiện đang sống ở Arkansas, miền trung nước Mỹ, na ná như miền trung Việt Nam.
FBI đã theo dõi ông này mấy năm liền. Có một vụ bán nhà giá trên trời. Số là công ty quốc phòng MZM Inc. của ông Mitchell Wade “tự nhiên” mua cái nhà của ông Cunningham với giá 1,67 triệu. Một tháng sau đó, công ty MZM lại rao bán và 8 tháng sau mới bán được với giá 975 ngàn.
Cunningham trong hội đồng xét thầu của bộ Quốc phòng. Sau khi bán nhà với giá trên trời thì công ty MZM nhận được hợp đồng mấy chục triệu đô la.
Mua nhà, xe hơi, du thuyền chỉ là chuyện nhỏ đối với doanh nghiệp thắng thầu. Về Washington DC dự họp, có du thuyền nửa triệu đô đi chơi với gái, mà du thuyền lại có chủ là công ty MZH.
FBI lắp ghép lại vài sự kiện là tìm ra gót chân Asin ở đâu. Giá nhà ở khu đó với nhà ấy của Cunningham cao nhất là 1 triệu. 1,67 triệu là giá huyền thoại ảo.
Khi ra tòa ông Cunningham gân cổ cãi “I feel very confident that I haven’t done anything wrong. – Tôi tự tin mà nói không làm sai tý tẹo nào”. Tuy nhiên, 8 năm 4 tháng tù là đủ cho ông khi đã ở tuổi 65.
Chiếc xe hơi Toyota Avalon mang số độc 43A-299.99 không cần phải viết vì đã rì rầm mấy ngày nay trên báo mạng.
Máy bay MIG cũng như chiếc Toyota đều mang tính huyền thoại. Huyền thoại do thêu dệt mà nên, chưa chắc đã có thật.
Cha anh chung nhau một chiếc máy bay để chiến đấu với kẻ thù, MIG 3020 đã cháy và phi công đổ máu. Họ ngã xuống mà không hề nghĩ rằng, thế hệ con cháu làm lãnh đạo quá nghèo khổ, phải dùng xe tặng của doanh nghiệp.
Nếu Cunningham biết đọc tiếng Việt, chắc hẳn ông sẽ can, đừng nhận quà của doanh nghiệp. Hợp đồng phết phẩy đem lại tiền nhưng cũng mang theo còng số tám khi gió xoay chiều.
Mà cái số xe này (299.99) có tổng là đuôi 8, không hay ho chút nào.
HM. 22-2-2017
Bạn
đọc tự hỏi, chiếc xe biển xanh mang số 43A-299.99 thì liên quan gì đến
máy bay MIG 17 mang số hiệu 3020 cách đây nửa thế kỷ. Xin thưa, có vài
điểm chung. Xe biển xanh 43A-299.99 do một doanh nghiệp tặng thành ủy ở
miền Trung và để dùng chung. Nếu Cunningham biết đọc tiếng Việt, chắc hẳn
ông sẽ can, đừng nhận quà của doanh nghiệp. Hợp đồng phết phẩy đem lại
tiền nhưng cũng mang theo còng số tám khi gió xoay chiều. Mà cái số xe
này (299.99) có tổng là đuôi 8, không hay ho chút nào.
Xin bắt đầu từ máy bay MIG 17 trước. Trên mũi máy bay có nhiều ngôi sao đỏ, mỗi sao tương đương với một máy bay Mỹ bị bắn rơi.
Đây được coi là huyền thoại trong phi công Mỹ, họ vừa sợ vừa cảm phục, lại thêm thắt với nhiều tình tiết ly kỳ.
Sau chiến tranh mới được sáng tỏ. Thời đó, Việt Nam không đưa các phi công có cấp bậc Thiếu tá trở lên để tham gia không chiến.
Phi công Mỹ chỉ điều khiển riêng một máy bay, trừ trường hợp máy bay bị bắn hạ hoặc bị hỏng thì họ mới chuyển sang điều khiển máy bay khác.
Trong khi đó, do số lượng máy bay rất ít, các phi công Việt Nam thường thay phiên nhau sử dụng chung máy bay để chiến đấu. Hầu hết các máy bay có số lần bắn hạ đối phương cao đều là chiến công của nhiều phi công khác nhau điều khiển nó. Điều này dẫn đến sự nhầm lẫn của phi công Hải quân Mỹ để hình thành nên “Đại tá Toon”.
Theo một số nhà nghiên cứu, cái tên “Toon” hoặc “Tomb” không hẳn là một cái tên Việt Nam. Họ cho rằng đấy có thể chỉ là một tín hiệu nhiễu vô tuyến thường xuyên xuất hiện, do được lặp đi lặp lại nhiều lần nên các phi công Mỹ bị nhầm lẫn đấy là tên của người phi công.
Mãi sau chiến tranh, một số thông tin được phía Việt Nam công bố. Theo đó, chiếc máy bay MiG-17F mang số hiệu 3020, là thuộc trung đoàn 923 Yên Thế. Chiếc máy bay này có màu sơn xanh loang lổ, được các phi công Mỹ thường gọi là Green Snake theo màu sơn của những chiếc máy bay cùng loại. Chiếc máy bay này được nhiều phi công đã thay phiên nhau điều khiển nó và họ đã bắn hạ ít nhất 8 máy bay đối phương bằng chính chiếc máy bay này.
Xe huyền thoại. Ảnh: VNN
Máy bay MIG 3020 do Liên Xô viện trợ không hoàn lại (quà tặng) được các
phi công Mỹ gọi là Col. Toon (nghe như Đại tá Tuân) vì họ chụp được cả
số hiệu máy bay này. MIG được dùng chung bởi nhiều phi công khi đó. Xe
dùng chung, máy bay dùng chung, và xung quanh có nhiều huyền thoại.Xin bắt đầu từ máy bay MIG 17 trước. Trên mũi máy bay có nhiều ngôi sao đỏ, mỗi sao tương đương với một máy bay Mỹ bị bắn rơi.
Đây được coi là huyền thoại trong phi công Mỹ, họ vừa sợ vừa cảm phục, lại thêm thắt với nhiều tình tiết ly kỳ.
Sau chiến tranh mới được sáng tỏ. Thời đó, Việt Nam không đưa các phi công có cấp bậc Thiếu tá trở lên để tham gia không chiến.
Phi công Mỹ chỉ điều khiển riêng một máy bay, trừ trường hợp máy bay bị bắn hạ hoặc bị hỏng thì họ mới chuyển sang điều khiển máy bay khác.
Trong khi đó, do số lượng máy bay rất ít, các phi công Việt Nam thường thay phiên nhau sử dụng chung máy bay để chiến đấu. Hầu hết các máy bay có số lần bắn hạ đối phương cao đều là chiến công của nhiều phi công khác nhau điều khiển nó. Điều này dẫn đến sự nhầm lẫn của phi công Hải quân Mỹ để hình thành nên “Đại tá Toon”.
Theo một số nhà nghiên cứu, cái tên “Toon” hoặc “Tomb” không hẳn là một cái tên Việt Nam. Họ cho rằng đấy có thể chỉ là một tín hiệu nhiễu vô tuyến thường xuyên xuất hiện, do được lặp đi lặp lại nhiều lần nên các phi công Mỹ bị nhầm lẫn đấy là tên của người phi công.
Mãi sau chiến tranh, một số thông tin được phía Việt Nam công bố. Theo đó, chiếc máy bay MiG-17F mang số hiệu 3020, là thuộc trung đoàn 923 Yên Thế. Chiếc máy bay này có màu sơn xanh loang lổ, được các phi công Mỹ thường gọi là Green Snake theo màu sơn của những chiếc máy bay cùng loại. Chiếc máy bay này được nhiều phi công đã thay phiên nhau điều khiển nó và họ đã bắn hạ ít nhất 8 máy bay đối phương bằng chính chiếc máy bay này.
Duke Cunningham năm 1991. Ảnh: Wiki.
Trong một trận không chiến năm 1972, chiếc MIG 3020 bị bắn hạ bởi phi công Randy “Duke” Cunningham (Duke). Trên đường quay về sân bay ngoài khơi, ông Duke phải nhảy dù xuống vùng Nam Định và được hải quân Mỹ cứu.
Nếu chuyện dừng ở đó thì chỉ là thời chiến, chẳng có gì liên quan đến xe hơi số đẹp ở Đà Nẵng đang rầm rì trên mạng ảo.
Số là ông Randy “Duke” Cunningham trở về từ chiến trường, được nhiều huân huy chương cao quí. Ông thành nghị sỹ quốc hội Hoa Kỳ nhiệm kỳ 2003-2005, sống ở California. Cuộc đời vô cùng thuận lợi.
Nhưng dũng cảm trong chiến tranh không giúp được ông chế ngự lòng tham trong thời bình. Vì có quyền bính trong tay, lại ảnh hưởng tới giới quân sự nên ông tìm cách móc ngoặc các hợp đồng làm ăn cho các doanh nghiệp.
Để đổi lại, doanh nghiệp tặng các món quà đặc biệt như du thuyền đắt tiền, xe hơi cổ, cung cấp khách sạn không mất tiền, và rất có thể có gái điếm nữa.
Bị báo chí phanh phui, ông bị ra tòa vì ăn hối lộ 2,4 triệu đô la, khai man thuế. Bị tù 8 năm 4 tháng và phải trả lại 1,8 triệu đô la cho nhà nước. Năm 2013 ông ra tù hiện đang sống ở Arkansas, miền trung nước Mỹ, na ná như miền trung Việt Nam.
FBI đã theo dõi ông này mấy năm liền. Có một vụ bán nhà giá trên trời. Số là công ty quốc phòng MZM Inc. của ông Mitchell Wade “tự nhiên” mua cái nhà của ông Cunningham với giá 1,67 triệu. Một tháng sau đó, công ty MZM lại rao bán và 8 tháng sau mới bán được với giá 975 ngàn.
Cunningham trong hội đồng xét thầu của bộ Quốc phòng. Sau khi bán nhà với giá trên trời thì công ty MZM nhận được hợp đồng mấy chục triệu đô la.
Mua nhà, xe hơi, du thuyền chỉ là chuyện nhỏ đối với doanh nghiệp thắng thầu. Về Washington DC dự họp, có du thuyền nửa triệu đô đi chơi với gái, mà du thuyền lại có chủ là công ty MZH.
FBI lắp ghép lại vài sự kiện là tìm ra gót chân Asin ở đâu. Giá nhà ở khu đó với nhà ấy của Cunningham cao nhất là 1 triệu. 1,67 triệu là giá huyền thoại ảo.
Khi ra tòa ông Cunningham gân cổ cãi “I feel very confident that I haven’t done anything wrong. – Tôi tự tin mà nói không làm sai tý tẹo nào”. Tuy nhiên, 8 năm 4 tháng tù là đủ cho ông khi đã ở tuổi 65.
Chiếc xe hơi Toyota Avalon mang số độc 43A-299.99 không cần phải viết vì đã rì rầm mấy ngày nay trên báo mạng.
Máy bay MIG cũng như chiếc Toyota đều mang tính huyền thoại. Huyền thoại do thêu dệt mà nên, chưa chắc đã có thật.
Cha anh chung nhau một chiếc máy bay để chiến đấu với kẻ thù, MIG 3020 đã cháy và phi công đổ máu. Họ ngã xuống mà không hề nghĩ rằng, thế hệ con cháu làm lãnh đạo quá nghèo khổ, phải dùng xe tặng của doanh nghiệp.
Nếu Cunningham biết đọc tiếng Việt, chắc hẳn ông sẽ can, đừng nhận quà của doanh nghiệp. Hợp đồng phết phẩy đem lại tiền nhưng cũng mang theo còng số tám khi gió xoay chiều.
Mà cái số xe này (299.99) có tổng là đuôi 8, không hay ho chút nào.
HM. 22-2-2017
https://hieuminh.org/2017/02/23/huyen-thoai-toyota-so-43a-299-99-va-mig-17a-so-3020/
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Huyền thoại Toyota số 43A-299.99 và MIG 17A số 3020
Bạn đọc tự hỏi, chiếc xe biển xanh mang số 43A-299.99 thì liên quan gì đến máy bay MIG 17 mang số hiệu 3020 cách đây nửa thế kỷ. Xin thưa, có vài điểm chung. Xe biển xanh 43A-299.99 do một doanh nghiệp tặng
Bạn
đọc tự hỏi, chiếc xe biển xanh mang số 43A-299.99 thì liên quan gì đến
máy bay MIG 17 mang số hiệu 3020 cách đây nửa thế kỷ. Xin thưa, có vài
điểm chung. Xe biển xanh 43A-299.99 do một doanh nghiệp tặng thành ủy ở
miền Trung và để dùng chung. Nếu Cunningham biết đọc tiếng Việt, chắc hẳn
ông sẽ can, đừng nhận quà của doanh nghiệp. Hợp đồng phết phẩy đem lại
tiền nhưng cũng mang theo còng số tám khi gió xoay chiều. Mà cái số xe
này (299.99) có tổng là đuôi 8, không hay ho chút nào.
Xin bắt đầu từ máy bay MIG 17 trước. Trên mũi máy bay có nhiều ngôi sao đỏ, mỗi sao tương đương với một máy bay Mỹ bị bắn rơi.
Đây được coi là huyền thoại trong phi công Mỹ, họ vừa sợ vừa cảm phục, lại thêm thắt với nhiều tình tiết ly kỳ.
Sau chiến tranh mới được sáng tỏ. Thời đó, Việt Nam không đưa các phi công có cấp bậc Thiếu tá trở lên để tham gia không chiến.
Phi công Mỹ chỉ điều khiển riêng một máy bay, trừ trường hợp máy bay bị bắn hạ hoặc bị hỏng thì họ mới chuyển sang điều khiển máy bay khác.
Trong khi đó, do số lượng máy bay rất ít, các phi công Việt Nam thường thay phiên nhau sử dụng chung máy bay để chiến đấu. Hầu hết các máy bay có số lần bắn hạ đối phương cao đều là chiến công của nhiều phi công khác nhau điều khiển nó. Điều này dẫn đến sự nhầm lẫn của phi công Hải quân Mỹ để hình thành nên “Đại tá Toon”.
Theo một số nhà nghiên cứu, cái tên “Toon” hoặc “Tomb” không hẳn là một cái tên Việt Nam. Họ cho rằng đấy có thể chỉ là một tín hiệu nhiễu vô tuyến thường xuyên xuất hiện, do được lặp đi lặp lại nhiều lần nên các phi công Mỹ bị nhầm lẫn đấy là tên của người phi công.
Mãi sau chiến tranh, một số thông tin được phía Việt Nam công bố. Theo đó, chiếc máy bay MiG-17F mang số hiệu 3020, là thuộc trung đoàn 923 Yên Thế. Chiếc máy bay này có màu sơn xanh loang lổ, được các phi công Mỹ thường gọi là Green Snake theo màu sơn của những chiếc máy bay cùng loại. Chiếc máy bay này được nhiều phi công đã thay phiên nhau điều khiển nó và họ đã bắn hạ ít nhất 8 máy bay đối phương bằng chính chiếc máy bay này.
Xe huyền thoại. Ảnh: VNN
Máy bay MIG 3020 do Liên Xô viện trợ không hoàn lại (quà tặng) được các
phi công Mỹ gọi là Col. Toon (nghe như Đại tá Tuân) vì họ chụp được cả
số hiệu máy bay này. MIG được dùng chung bởi nhiều phi công khi đó. Xe
dùng chung, máy bay dùng chung, và xung quanh có nhiều huyền thoại.Xin bắt đầu từ máy bay MIG 17 trước. Trên mũi máy bay có nhiều ngôi sao đỏ, mỗi sao tương đương với một máy bay Mỹ bị bắn rơi.
Đây được coi là huyền thoại trong phi công Mỹ, họ vừa sợ vừa cảm phục, lại thêm thắt với nhiều tình tiết ly kỳ.
Sau chiến tranh mới được sáng tỏ. Thời đó, Việt Nam không đưa các phi công có cấp bậc Thiếu tá trở lên để tham gia không chiến.
Phi công Mỹ chỉ điều khiển riêng một máy bay, trừ trường hợp máy bay bị bắn hạ hoặc bị hỏng thì họ mới chuyển sang điều khiển máy bay khác.
Trong khi đó, do số lượng máy bay rất ít, các phi công Việt Nam thường thay phiên nhau sử dụng chung máy bay để chiến đấu. Hầu hết các máy bay có số lần bắn hạ đối phương cao đều là chiến công của nhiều phi công khác nhau điều khiển nó. Điều này dẫn đến sự nhầm lẫn của phi công Hải quân Mỹ để hình thành nên “Đại tá Toon”.
Theo một số nhà nghiên cứu, cái tên “Toon” hoặc “Tomb” không hẳn là một cái tên Việt Nam. Họ cho rằng đấy có thể chỉ là một tín hiệu nhiễu vô tuyến thường xuyên xuất hiện, do được lặp đi lặp lại nhiều lần nên các phi công Mỹ bị nhầm lẫn đấy là tên của người phi công.
Mãi sau chiến tranh, một số thông tin được phía Việt Nam công bố. Theo đó, chiếc máy bay MiG-17F mang số hiệu 3020, là thuộc trung đoàn 923 Yên Thế. Chiếc máy bay này có màu sơn xanh loang lổ, được các phi công Mỹ thường gọi là Green Snake theo màu sơn của những chiếc máy bay cùng loại. Chiếc máy bay này được nhiều phi công đã thay phiên nhau điều khiển nó và họ đã bắn hạ ít nhất 8 máy bay đối phương bằng chính chiếc máy bay này.
Duke Cunningham năm 1991. Ảnh: Wiki.
Trong một trận không chiến năm 1972, chiếc MIG 3020 bị bắn hạ bởi phi công Randy “Duke” Cunningham (Duke). Trên đường quay về sân bay ngoài khơi, ông Duke phải nhảy dù xuống vùng Nam Định và được hải quân Mỹ cứu.
Nếu chuyện dừng ở đó thì chỉ là thời chiến, chẳng có gì liên quan đến xe hơi số đẹp ở Đà Nẵng đang rầm rì trên mạng ảo.
Số là ông Randy “Duke” Cunningham trở về từ chiến trường, được nhiều huân huy chương cao quí. Ông thành nghị sỹ quốc hội Hoa Kỳ nhiệm kỳ 2003-2005, sống ở California. Cuộc đời vô cùng thuận lợi.
Nhưng dũng cảm trong chiến tranh không giúp được ông chế ngự lòng tham trong thời bình. Vì có quyền bính trong tay, lại ảnh hưởng tới giới quân sự nên ông tìm cách móc ngoặc các hợp đồng làm ăn cho các doanh nghiệp.
Để đổi lại, doanh nghiệp tặng các món quà đặc biệt như du thuyền đắt tiền, xe hơi cổ, cung cấp khách sạn không mất tiền, và rất có thể có gái điếm nữa.
Bị báo chí phanh phui, ông bị ra tòa vì ăn hối lộ 2,4 triệu đô la, khai man thuế. Bị tù 8 năm 4 tháng và phải trả lại 1,8 triệu đô la cho nhà nước. Năm 2013 ông ra tù hiện đang sống ở Arkansas, miền trung nước Mỹ, na ná như miền trung Việt Nam.
FBI đã theo dõi ông này mấy năm liền. Có một vụ bán nhà giá trên trời. Số là công ty quốc phòng MZM Inc. của ông Mitchell Wade “tự nhiên” mua cái nhà của ông Cunningham với giá 1,67 triệu. Một tháng sau đó, công ty MZM lại rao bán và 8 tháng sau mới bán được với giá 975 ngàn.
Cunningham trong hội đồng xét thầu của bộ Quốc phòng. Sau khi bán nhà với giá trên trời thì công ty MZM nhận được hợp đồng mấy chục triệu đô la.
Mua nhà, xe hơi, du thuyền chỉ là chuyện nhỏ đối với doanh nghiệp thắng thầu. Về Washington DC dự họp, có du thuyền nửa triệu đô đi chơi với gái, mà du thuyền lại có chủ là công ty MZH.
FBI lắp ghép lại vài sự kiện là tìm ra gót chân Asin ở đâu. Giá nhà ở khu đó với nhà ấy của Cunningham cao nhất là 1 triệu. 1,67 triệu là giá huyền thoại ảo.
Khi ra tòa ông Cunningham gân cổ cãi “I feel very confident that I haven’t done anything wrong. – Tôi tự tin mà nói không làm sai tý tẹo nào”. Tuy nhiên, 8 năm 4 tháng tù là đủ cho ông khi đã ở tuổi 65.
Chiếc xe hơi Toyota Avalon mang số độc 43A-299.99 không cần phải viết vì đã rì rầm mấy ngày nay trên báo mạng.
Máy bay MIG cũng như chiếc Toyota đều mang tính huyền thoại. Huyền thoại do thêu dệt mà nên, chưa chắc đã có thật.
Cha anh chung nhau một chiếc máy bay để chiến đấu với kẻ thù, MIG 3020 đã cháy và phi công đổ máu. Họ ngã xuống mà không hề nghĩ rằng, thế hệ con cháu làm lãnh đạo quá nghèo khổ, phải dùng xe tặng của doanh nghiệp.
Nếu Cunningham biết đọc tiếng Việt, chắc hẳn ông sẽ can, đừng nhận quà của doanh nghiệp. Hợp đồng phết phẩy đem lại tiền nhưng cũng mang theo còng số tám khi gió xoay chiều.
Mà cái số xe này (299.99) có tổng là đuôi 8, không hay ho chút nào.
HM. 22-2-2017
https://hieuminh.org/2017/02/23/huyen-thoai-toyota-so-43a-299-99-va-mig-17a-so-3020/