Mỗi Ngày Một Chuyện
KỂ SAU CHIẾN TRANH - CAO MỴ NHÂN
KỂ SAU CHIẾN TRANH - CAO MỴ NHÂN
Tôi
sắp sửa lang thang theo một cánh nhạn lạc ở cuối trời, thì hình ảnh vị niên
trưởng Không quân QL/VNCH hiện ra trước màn hình TV số 58.
Tôi
kịp nhận được dòng chữ "Đại tá Phan Phụng Tiên Không quân Quân Lực Việt
Nam Cộng Hoà" chiếu rất nhanh, nhưng giọng nói đều đều trên toàn cuốn phim
.
Người
Mỹ đang cho chiếu lại giai đoạn lịch sử ở miền nam VN sau khi Mỹ rút quân.
Thoạt
đầu thì Tông tông ...tôi sang Hoa Kỳ, đi bên trái ông Tổng thống Nixon. Cả 2
đều mặc đồ vét mầu đen, ông Nixon cao quá, còn Tông tông...tôi hơi khôn g cao,
nên phải bước nhanh để kịp Tổng thống Hoa Kỳ thời đó.
Tôi
thấy mặt ông Nixon cứ lấm la lấm lét, như đang ăn vụng chính trị gì đó.
Còn
Tông tông tôi thỉnh thoảng cười nhạt, có lẽ Tông tông ...tôi trước kiểu lơ là
của ông Nixon, nên ngán ngẩm quá rồi.
Phía
VNCH còn có những khuôn mặt khác nữa, như tướng Trần Văn Nhựt trả lời phỏng
viên Mỹ bằng Anh Ngữ, vẻ giận dữ lắm.
Còn
nhiều sĩ quan QL/VNCH trong lúc hành quân hay đã sau cuộc chiến.
Bên
phía CSVN mặt nào mặt nấy hân hoan. Ông đại tướng Võ Nguyên Giáp mặt trắng bệch
trong phòng hội. một số nữa tay chỉ trỏ, miệng cười toác ra đến mang tai, tôi
cứ lởn vởn ý nghĩ: " Tiểu nhân đắc chí cười ha hả " .
Trong
phim người Mỹ dân sự có tên Frank Snapp, trên màn hình ghi là : Chuyên gia phân
tích các sự kiện về nam VN.
Họ
có cả một đội ngũ thu nhặt từ con sâu cái kiến VN, để trải rộng ra thành tấm
thảm che lấp đất đai từ Bến Hải đến Cà Mâu.
Có
khi tấm thảm đó còn phủ xa hơn nữa, thì Vĩ tuyến 17 có nghĩa gì với tiền đồn
thế giới Tự Do trong một phương án chiến lược, mới thực thi phân nưa, đã bỏ
ngang VNCH chứ.
Tôi
thấy rõ dung nhan bi thảm của ông đại sứ Mỹ cuối thời mạt vận.
Trên
nóc Toà đại sứ Mỹ, hàng trăm chuyến bay chuyển nhân viên sở Mỹ ra khơi.
Hình
ảnh một người Mỹ hơi già, ông ta mặc đồ xuềnh xoàng đứng ở cửa Toà Đại sứ Mỹ,
để chờ 1 bạn gái VN. Phóng viên Mỹ hỏi ông chờ ai, có phải chờ bạn gái VN không
?
Người
Mỹ sắp về nước bật khóc: " Cô ấy không đi được, cô ấy sẽ rất khổ ..."
Có
một điều tôi rất xót xa, đó là trong cuốn phim thời sự kiểu nêu trên, có những
cảnh thực tế đến không ngờ được.
Bên
cạnh những cảnh tượng di tản, dưới bến, trên tầu...chơi vơi khốn khổ, nước mắt
đàn ông, đàn bà, cụ già, trẻ em cứ rối tinh lên, người người cuộn vào nhau một
nùi khốn khổ ...
Song
vẫn còn nguyên các toán Quân Cảnh VNCH, 2 chữ QC trên mũ, áo, tay súng, tay còi, xả thân làm nghĩa vụ
giữ gìn trật tự. Không biết cha mẹ, vợ con, anh chị em các anh bấy giờ đang ở
đâu. Và có bao giò nghĩ rằng ai sẽ trả lương cho các anh sau đó không?
Đại
hàng sĩ Dương Văn Minh và đại nhân sĩ Trần Văn Hương được chiếu lên màn hình
như những bóng ma ám ảnh.
Chiếc
xe tăng địch lù lù tiến vào Dinh Độc lập, một cánh cửa sắt bị phá
sập.
Ống
kính quay đằng sau một quân giải phóng, ôm cờ chạy như ăn cướp, lên lầu 4 của Tông tông ...tôi, để thay chỗ
lá cờ vàng 3 sọc đỏ của VNCH.
Nhưng
truyền hình Mỹ chỉ chiếu rất thoáng mấy cảnh lá cờ nửa đỏ nửa xanh với ngôi sao
vàng ở giữa, sự bịp bợm là cờ của Mặt trận Giải Phóng miền nam.
Cuốn
phim Mỹ mang tên " Soufh Viêt Nam " kết thúc lưng chừng như chưa định
kết thúc, bởi nó không là tiểu thuyết, nên không thể đòi hỏi một kết cấu.
Song
lời lẽ diễn đạt của đại tá Phan Phụng Tiên cứ vẳng vọng mãi, tôi nhớ được câu:
" Tưởng người Mỹ trừng phạt, và VNCH cũng nghĩ thế..."
Một
câu có đầu có đuôi, nhưng tôi chỉ nhớ được lưng chừng chữ nghĩa...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
KỂ SAU CHIẾN TRANH - CAO MỴ NHÂN
KỂ SAU CHIẾN TRANH - CAO MỴ NHÂN
Tôi
sắp sửa lang thang theo một cánh nhạn lạc ở cuối trời, thì hình ảnh vị niên
trưởng Không quân QL/VNCH hiện ra trước màn hình TV số 58.
Tôi
kịp nhận được dòng chữ "Đại tá Phan Phụng Tiên Không quân Quân Lực Việt
Nam Cộng Hoà" chiếu rất nhanh, nhưng giọng nói đều đều trên toàn cuốn phim
.
Người
Mỹ đang cho chiếu lại giai đoạn lịch sử ở miền nam VN sau khi Mỹ rút quân.
Thoạt
đầu thì Tông tông ...tôi sang Hoa Kỳ, đi bên trái ông Tổng thống Nixon. Cả 2
đều mặc đồ vét mầu đen, ông Nixon cao quá, còn Tông tông...tôi hơi khôn g cao,
nên phải bước nhanh để kịp Tổng thống Hoa Kỳ thời đó.
Tôi
thấy mặt ông Nixon cứ lấm la lấm lét, như đang ăn vụng chính trị gì đó.
Còn
Tông tông tôi thỉnh thoảng cười nhạt, có lẽ Tông tông ...tôi trước kiểu lơ là
của ông Nixon, nên ngán ngẩm quá rồi.
Phía
VNCH còn có những khuôn mặt khác nữa, như tướng Trần Văn Nhựt trả lời phỏng
viên Mỹ bằng Anh Ngữ, vẻ giận dữ lắm.
Còn
nhiều sĩ quan QL/VNCH trong lúc hành quân hay đã sau cuộc chiến.
Bên
phía CSVN mặt nào mặt nấy hân hoan. Ông đại tướng Võ Nguyên Giáp mặt trắng bệch
trong phòng hội. một số nữa tay chỉ trỏ, miệng cười toác ra đến mang tai, tôi
cứ lởn vởn ý nghĩ: " Tiểu nhân đắc chí cười ha hả " .
Trong
phim người Mỹ dân sự có tên Frank Snapp, trên màn hình ghi là : Chuyên gia phân
tích các sự kiện về nam VN.
Họ
có cả một đội ngũ thu nhặt từ con sâu cái kiến VN, để trải rộng ra thành tấm
thảm che lấp đất đai từ Bến Hải đến Cà Mâu.
Có
khi tấm thảm đó còn phủ xa hơn nữa, thì Vĩ tuyến 17 có nghĩa gì với tiền đồn
thế giới Tự Do trong một phương án chiến lược, mới thực thi phân nưa, đã bỏ
ngang VNCH chứ.
Tôi
thấy rõ dung nhan bi thảm của ông đại sứ Mỹ cuối thời mạt vận.
Trên
nóc Toà đại sứ Mỹ, hàng trăm chuyến bay chuyển nhân viên sở Mỹ ra khơi.
Hình
ảnh một người Mỹ hơi già, ông ta mặc đồ xuềnh xoàng đứng ở cửa Toà Đại sứ Mỹ,
để chờ 1 bạn gái VN. Phóng viên Mỹ hỏi ông chờ ai, có phải chờ bạn gái VN không
?
Người
Mỹ sắp về nước bật khóc: " Cô ấy không đi được, cô ấy sẽ rất khổ ..."
Có
một điều tôi rất xót xa, đó là trong cuốn phim thời sự kiểu nêu trên, có những
cảnh thực tế đến không ngờ được.
Bên
cạnh những cảnh tượng di tản, dưới bến, trên tầu...chơi vơi khốn khổ, nước mắt
đàn ông, đàn bà, cụ già, trẻ em cứ rối tinh lên, người người cuộn vào nhau một
nùi khốn khổ ...
Song
vẫn còn nguyên các toán Quân Cảnh VNCH, 2 chữ QC trên mũ, áo, tay súng, tay còi, xả thân làm nghĩa vụ
giữ gìn trật tự. Không biết cha mẹ, vợ con, anh chị em các anh bấy giờ đang ở
đâu. Và có bao giò nghĩ rằng ai sẽ trả lương cho các anh sau đó không?
Đại
hàng sĩ Dương Văn Minh và đại nhân sĩ Trần Văn Hương được chiếu lên màn hình
như những bóng ma ám ảnh.
Chiếc
xe tăng địch lù lù tiến vào Dinh Độc lập, một cánh cửa sắt bị phá
sập.
Ống
kính quay đằng sau một quân giải phóng, ôm cờ chạy như ăn cướp, lên lầu 4 của Tông tông ...tôi, để thay chỗ
lá cờ vàng 3 sọc đỏ của VNCH.
Nhưng
truyền hình Mỹ chỉ chiếu rất thoáng mấy cảnh lá cờ nửa đỏ nửa xanh với ngôi sao
vàng ở giữa, sự bịp bợm là cờ của Mặt trận Giải Phóng miền nam.
Cuốn
phim Mỹ mang tên " Soufh Viêt Nam " kết thúc lưng chừng như chưa định
kết thúc, bởi nó không là tiểu thuyết, nên không thể đòi hỏi một kết cấu.
Song
lời lẽ diễn đạt của đại tá Phan Phụng Tiên cứ vẳng vọng mãi, tôi nhớ được câu:
" Tưởng người Mỹ trừng phạt, và VNCH cũng nghĩ thế..."
Một
câu có đầu có đuôi, nhưng tôi chỉ nhớ được lưng chừng chữ nghĩa...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)