Nhân Vật
Không ai biết nước Nga hậu Putin liệu có sống sót được không Vladimir Frolov
Người dân Nga bắt đầu lo lắng khi ngộ ra rằng chế độ Putin đang đưa đất nước vào những gõ cụt trên nhiều phương diện
Câu hỏi này cứ treo lơ lửng khi Putin đang củng cố quyền lực sau nhiệm kỳ giải lao đươc Dmitry Medvedev giữ ghế giúp, mà nhiều người lầm tưởng rằng đó là một cuộc chuyển giao quyền lực êm xuôi.
Bất chấp những khuyết tật, bộ đôi Medvedev-Putin là một sáng kiến chính trị nhằm tạo ra một cấu trúc quyền lực được phân tán.
Nay hệ thống này được cài đặt lại theo mô hình một kẻ cai trị truyền thống. Tất cả các trung tâm quyền lực thay thế, đặc biệt xung quanh Medvedev đã bị triệt tiêu.
Chế độ cai trị của Putin ngày càng được cá nhân hóa. Lời lẽ và chỉ thị của ông ta được coi như kinh thánh, hoàn toàn không có ai dám phản kháng. Ông ta đang là nguồn duy nhất sản xuất ra các quyết sách, tiêu chí đạo đức và và sự sống quốc gia. Mặt trận Bình dân của ông ta nổi lên như một “Giáo hội Putin”.
Đất nước đang lệ thuộc vào sự may rủi của một cá nhân. Thảo luận tương lai đất nước hậu Putin hiện nay là điều cấm kỵ nghiêm ngặt. Như thế là phạm thượng vì ông ta thống trị toàn bộ nền chính trị Nga và triệt hạ một cách có hệ thông mọi khả năng thay thế có thể dẫn đến sự bất ổn định chính trị đối với quyền lực của ông ta.
Công chúng trong khi đó đang chán ngấy sự lệ thuộc vào Putin. Theo thăm dò gần đây của Trung tâm Levada, 55% người dân muốn một ai đó được bầu thay thế Putin vào năm 2018, trong khi 26% muốn Putin tiếp tục được tái cử. Chỉ có 14% muốn người kế nhiệm Putin tiếp tục chính sách của ông ta, trong khi 41% muốn một lãnh đạo có khả năng đưa ra một chiến lược khác để giải quyết các vấn nạn của nước Nga. Người dân không còn muốn “Chủ nghĩa Ptuin” tiếp tục tồn tại vô thời hạn. Họ đang nghiêm túc tìm một giải pháp khác.
Điều này báo hiệu một điềm xấu cho bất cứ mưu mô hậu Putin nào muốn chuyển giao quyền lực bằng cách chọn sẵn kẻ kế nhiệm. Ngay cả với các ứng viên mị dân như Sergey Shoigu hay Dmitry Rogozin, cái giá chính trị và kinh tế phải trả cho sự áp đặt một Putin khác là đòn nặng.
Cho dù hôm nay Putin được tái cử, những thay đổi này trong tâm thế quần chúng cho thấy ông ta sẽ phải đối mặt với khó khăn năm 2018. Biến Putin thành trung tâm của bầu vũ trụ Nga và coi ông ta là người không thể thiếu được chỉ càng làm cho nhân dân chán ghét, càng cho thấy cá nhân Putin phải chịu trách nhiệm cho những thất bại. Điều này khiến cho sự hạ cánh của ông ta chẳng mấy êm ái.
Người dân Nga bắt đầu lo lắng khi ngộ ra rằng chế độ Putin đang đưa đất nước vào những gõ cụt trên nhiều phương diện. Họ không biết sau khi Putin ra đi, ông ta để lại một đất nước nhàu nát vì bàn tay sắt thì đất nước ấy liệu có tồn tại được không!
Đây cũng là lời cảnh tỉnh cho những kẻ đang muốn theo đuổi mô hình độc đoán của Putin.
Một câu hỏi rất nhiều người muốn hỏi trong cuộc đối thoại trực tuyến gần đây của Vladimir Putin nhưng sợ không dám hỏi: Liệu nước Nga hậu Putin còn có tương lai hay không?
Đây cũng là lời cảnh tỉnh cho những kẻ đang muốn theo đuổi mô hình độc đoán của Putin.
Một câu hỏi rất nhiều người muốn hỏi trong cuộc đối thoại trực tuyến gần đây của Vladimir Putin nhưng sợ không dám hỏi: Liệu nước Nga hậu Putin còn có tương lai hay không?
Bất chấp những khuyết tật, bộ đôi Medvedev-Putin là một sáng kiến chính trị nhằm tạo ra một cấu trúc quyền lực được phân tán.
Nay hệ thống này được cài đặt lại theo mô hình một kẻ cai trị truyền thống. Tất cả các trung tâm quyền lực thay thế, đặc biệt xung quanh Medvedev đã bị triệt tiêu.
Chế độ cai trị của Putin ngày càng được cá nhân hóa. Lời lẽ và chỉ thị của ông ta được coi như kinh thánh, hoàn toàn không có ai dám phản kháng. Ông ta đang là nguồn duy nhất sản xuất ra các quyết sách, tiêu chí đạo đức và và sự sống quốc gia. Mặt trận Bình dân của ông ta nổi lên như một “Giáo hội Putin”.
Đất nước đang lệ thuộc vào sự may rủi của một cá nhân. Thảo luận tương lai đất nước hậu Putin hiện nay là điều cấm kỵ nghiêm ngặt. Như thế là phạm thượng vì ông ta thống trị toàn bộ nền chính trị Nga và triệt hạ một cách có hệ thông mọi khả năng thay thế có thể dẫn đến sự bất ổn định chính trị đối với quyền lực của ông ta.
Công chúng trong khi đó đang chán ngấy sự lệ thuộc vào Putin. Theo thăm dò gần đây của Trung tâm Levada, 55% người dân muốn một ai đó được bầu thay thế Putin vào năm 2018, trong khi 26% muốn Putin tiếp tục được tái cử. Chỉ có 14% muốn người kế nhiệm Putin tiếp tục chính sách của ông ta, trong khi 41% muốn một lãnh đạo có khả năng đưa ra một chiến lược khác để giải quyết các vấn nạn của nước Nga. Người dân không còn muốn “Chủ nghĩa Ptuin” tiếp tục tồn tại vô thời hạn. Họ đang nghiêm túc tìm một giải pháp khác.
Điều này báo hiệu một điềm xấu cho bất cứ mưu mô hậu Putin nào muốn chuyển giao quyền lực bằng cách chọn sẵn kẻ kế nhiệm. Ngay cả với các ứng viên mị dân như Sergey Shoigu hay Dmitry Rogozin, cái giá chính trị và kinh tế phải trả cho sự áp đặt một Putin khác là đòn nặng.
Cho dù hôm nay Putin được tái cử, những thay đổi này trong tâm thế quần chúng cho thấy ông ta sẽ phải đối mặt với khó khăn năm 2018. Biến Putin thành trung tâm của bầu vũ trụ Nga và coi ông ta là người không thể thiếu được chỉ càng làm cho nhân dân chán ghét, càng cho thấy cá nhân Putin phải chịu trách nhiệm cho những thất bại. Điều này khiến cho sự hạ cánh của ông ta chẳng mấy êm ái.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Không ai biết nước Nga hậu Putin liệu có sống sót được không Vladimir Frolov
Người dân Nga bắt đầu lo lắng khi ngộ ra rằng chế độ Putin đang đưa đất nước vào những gõ cụt trên nhiều phương diện
Người dân Nga bắt đầu lo lắng khi ngộ ra rằng chế độ Putin đang đưa đất nước vào những gõ cụt trên nhiều phương diện. Họ không biết sau khi Putin ra đi, ông ta để lại một đất nước nhàu nát vì bàn tay sắt thì đất nước ấy liệu có tồn tại được không!
Đây cũng là lời cảnh tỉnh cho những kẻ đang muốn theo đuổi mô hình độc đoán của Putin.
Một câu hỏi rất nhiều người muốn hỏi trong cuộc đối thoại trực tuyến gần đây của Vladimir Putin nhưng sợ không dám hỏi: Liệu nước Nga hậu Putin còn có tương lai hay không?
Đây cũng là lời cảnh tỉnh cho những kẻ đang muốn theo đuổi mô hình độc đoán của Putin.
Một câu hỏi rất nhiều người muốn hỏi trong cuộc đối thoại trực tuyến gần đây của Vladimir Putin nhưng sợ không dám hỏi: Liệu nước Nga hậu Putin còn có tương lai hay không?
Bất chấp những khuyết tật, bộ đôi Medvedev-Putin là một sáng kiến chính trị nhằm tạo ra một cấu trúc quyền lực được phân tán.
Nay hệ thống này được cài đặt lại theo mô hình một kẻ cai trị truyền thống. Tất cả các trung tâm quyền lực thay thế, đặc biệt xung quanh Medvedev đã bị triệt tiêu.
Chế độ cai trị của Putin ngày càng được cá nhân hóa. Lời lẽ và chỉ thị của ông ta được coi như kinh thánh, hoàn toàn không có ai dám phản kháng. Ông ta đang là nguồn duy nhất sản xuất ra các quyết sách, tiêu chí đạo đức và và sự sống quốc gia. Mặt trận Bình dân của ông ta nổi lên như một “Giáo hội Putin”.
Đất nước đang lệ thuộc vào sự may rủi của một cá nhân. Thảo luận tương lai đất nước hậu Putin hiện nay là điều cấm kỵ nghiêm ngặt. Như thế là phạm thượng vì ông ta thống trị toàn bộ nền chính trị Nga và triệt hạ một cách có hệ thông mọi khả năng thay thế có thể dẫn đến sự bất ổn định chính trị đối với quyền lực của ông ta.
Công chúng trong khi đó đang chán ngấy sự lệ thuộc vào Putin. Theo thăm dò gần đây của Trung tâm Levada, 55% người dân muốn một ai đó được bầu thay thế Putin vào năm 2018, trong khi 26% muốn Putin tiếp tục được tái cử. Chỉ có 14% muốn người kế nhiệm Putin tiếp tục chính sách của ông ta, trong khi 41% muốn một lãnh đạo có khả năng đưa ra một chiến lược khác để giải quyết các vấn nạn của nước Nga. Người dân không còn muốn “Chủ nghĩa Ptuin” tiếp tục tồn tại vô thời hạn. Họ đang nghiêm túc tìm một giải pháp khác.
Điều này báo hiệu một điềm xấu cho bất cứ mưu mô hậu Putin nào muốn chuyển giao quyền lực bằng cách chọn sẵn kẻ kế nhiệm. Ngay cả với các ứng viên mị dân như Sergey Shoigu hay Dmitry Rogozin, cái giá chính trị và kinh tế phải trả cho sự áp đặt một Putin khác là đòn nặng.
Cho dù hôm nay Putin được tái cử, những thay đổi này trong tâm thế quần chúng cho thấy ông ta sẽ phải đối mặt với khó khăn năm 2018. Biến Putin thành trung tâm của bầu vũ trụ Nga và coi ông ta là người không thể thiếu được chỉ càng làm cho nhân dân chán ghét, càng cho thấy cá nhân Putin phải chịu trách nhiệm cho những thất bại. Điều này khiến cho sự hạ cánh của ông ta chẳng mấy êm ái.