Mỗi Ngày Một Chuyện
MỘT NGÀY CỦA BẠN - CAO MỴ NHÂN
(HNPD) Thành phố nào cũng chẳng phải của mình, nó khiến cho tôi bỗng nhớ cái chỗ ngồi của mình ở nhà,....
MỘT NGÀY CỦA BẠN -
CAO MỴ NHÂN
Thủa xưa, ở Saigon, lúc còn đi học, tên Hà, nhưng sau cuộc đổi đòi 1975, ông bà đến Mỹ do dàn cố vấn của sở ông đưa qua hạm đội X , ông lại đã từng du học ở USA mấy đợt , nên chuyện ra đi tị nạn có vẻ trong tầm tay.
Ông tên VN vần TH, sau điều kiện đủ thời gian vô quốc tịch Hoa Kỳ , ông đã là Thomas N. còn bà thì Hanna, tất cả đúng quá rồi .
Khi trở thành công dân Mỹ, ông bà càng ổn định hơn với cuộc sống đã thành nếp Văn hoá Mỹ .
Tuy vậy , tôi vẫn tìm ra những gì căn bản nhất của bạn tôi xưa , Hanna vẫn y như hồi ở Hà Nội của bà từ hồi còn nhỏ hơn tuổi thiếu nữ ở Saigon nữa , ấy là đặc tính xét nét và khách sáo Bắc Kỳ cũ .
Mr. Thomas thì gốc Nam kỳ nên " dễ bỏ qua " , hơn nữa lại hiện diện trong một binh chủng hào hoa nhất xứ , có chi thì chết bỏ thôi , không hề ân hận gì cả.
Chúng tôi buồn buồn tuổi xế chiều , nên thử đi tìm bạn cũ , ông bà bạn này thì đầy bồ chữ nghĩa ở tận biên phòng Mễ Tây Cơ .
Tính ra nào có bao xa , nếu rời cấp tốc cái biệt bộ lục lâm của mấy mươi quý vị giang hồ khí cốt Bolsa , là lập tức ngâm câu thơ để đời của thi sĩ Vũ Hoàng Chương ngay:
"Chúng ta mất hết , chỉ còn nhau ..."
Câu thơ đó đã hơn một lần tôi gặp ở phòng khách lớn của vị thiếu tá gốc Quân Cụ họ Lê cách đây đã chục năm hơn .
Khi biết chắc chắn thoát cái nạn Y2K, mà mọi người đủ các sắc tộc ở Los Angeles của ...tôi , cứ tưởng là sẽ". Từ đây mãi mãi không thấy nhau ..."như tôi hay hù" Nhân vật Anh " lâu nay. .
.Gia đình ông họ Lê đã mở tiệc ăn mừng trái đất không bị nổ tung năm 2000 ấy. Nên, chúng ta mất hết chỉ còn nhau là vậy.
Đã tới cái chốt cuối cùng, để có thể vượt qua hàng rào " Mắt Xích " kia, tức là có thể dư sức qua bển, coi ngay cái thành phố có những con ngựa được trang phục màu mè sặc sỡ, bằng mấy tấm khăn rộng như cái mền.
Thành phố đầu tiên của Mexico sát San Diego .
Du khách có thể tự nhiên đưa tay cho một Nam tử đầy phong cách Mễ Tây Cơ cũng mặc y phục loè loẹt như ngựa của chàng ta, để chụp hình thôi , chứ nào có hề phi nước kiệu đâu mà sợ ...té.
Đặc biệt là du khách VNHN, có khi cả dân "Hà Nội ...váy " phiên bản của bài ""Em ơi Hà Nội phố " cũng luồn lọt từ biệt bộ nêu trên, theo đoàn du lịch VN qua Mexico làm một vòng thăm viếng rẻ tiền, chỉ độ mấy trăm , sẽ biết ngay thế nào là Mễ Tây Cơ vậy .
Tôi đã theo đoàn này qua đó năm 2005 , và đẫ được hướng dẫn viên người Việt gốc "di tản buồn " giới thiệu vạt rau muống của vị cựu quan tá cao .
Nguyên phu nhân ông đã tìm ra chân lý sống mới ở Hoa Kỳ , nên đôi bên thuận tình từ giã , ông cưới tạm cô gái Mễ đa tình , dẫn ông tá về quê ngoại chôn cuộc tình sầu , mà nhạc sĩ Lam Phương đã chia xẻ chữ " Lầm " to lớn cho khách mộ điệu nghe .
Bà Hanna bạn tôi rất không bằng lòng nếu cả bọn cứ đòi qua Mễ . Mặc dầu ở Mỹ 41 năm , hơn cả thời gian ông bà sống ở quê cha đất tổ , bà vẫn giữ nguyên tắc phải hợp lệ , nghĩa là phải có đủ giấy tờ chứng minh tại sao sang Mễ làm gì .
Tất nhiên là bỏ phần "sáng chế" bất tử đó, vì chuyến đi thăm bạn cũ , thì từ A tới Z là ở nhà bạn cũ hàn huyên , nếu có đi chơi , là kéo nhau ra chợ xem sự thực có phải chợ Mỹ nào cũng giống nhau , như người ta vẫn nói không.
Sự kiện nêu trên , tôi trở thành vô tích sự , vì tôi lại không thích vô chợ bao giờ . Hanna và bà bạn ở San Diego đưa mắt nhìn nhau , rồi cùng nhìn tôi cười:
Có phải đang làm thơ trong đầu đó không ?
Làm thơ cái gì , đang hờn ... anh ta nè , tôi thầm nghĩ , cho dẫu có vô tình tới đâu , thì cũng biết mình đang ở rất gần anh chớ .
Nhưng mà thôi , nếu anh tỏ ra ...này kia xã giao , thì anh lại rơi vào những ý nghĩ của người Hà Nội mà mình vốn không ưa .
Và càng phiền cho cả anh lẫn mình , là thể hiện sai đường lối của bà Hanna đầy quy tắc tam suất , ấy là ai đối với ai , như thế nào đối với nhau vv...chao ôi, quả tình thế sẽ mất đẹp đi .
Thành phố nào cũng chẳng phải của mình , nó khiến cho tôi bỗng nhớ cái chỗ ngồi của mình ở nhà, để chỉ cần gặp anh hay bất cứ ai trong cái máy IPad này là ...thú vị quá xá rồi .
Hai bà bạn tôi biết tôi không vui với chuyến đi nặng phần hình thức , nên bắt đầu rỡn đùa kiểu " nữ ...sanh. " , thăm hỏi cặn kẽ và khai báo đầy đủ bao nhiêu con cái , bấy nhiêu cháu chắt ở đâu và ở đâu một cách hân hoan .
OK , tôi cũng nên hoà nhập vào niềm vui chung của bạn bè trong một ngày , sẽ là kỷ niệm mai đây , vì buổi chiều cũng đang lững thững đợi chúng tôi trên lối rẽ vào Fwy, để chạy xe về hướng bắc .
Những người lái xe trên xa lộ như những chiến sĩ giác đấu , đang dàn hàng ngang ra đón ...lộ trình trước mặt ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Thủa xưa, ở Saigon, lúc còn đi học, tên Hà, nhưng sau cuộc đổi đòi 1975, ông bà đến Mỹ do dàn cố vấn của sở ông đưa qua hạm đội X , ông lại đã từng du học ở USA mấy đợt , nên chuyện ra đi tị nạn có vẻ trong tầm tay.
Ông tên VN vần TH, sau điều kiện đủ thời gian vô quốc tịch Hoa Kỳ , ông đã là Thomas N. còn bà thì Hanna, tất cả đúng quá rồi .
Khi trở thành công dân Mỹ, ông bà càng ổn định hơn với cuộc sống đã thành nếp Văn hoá Mỹ .
Tuy vậy , tôi vẫn tìm ra những gì căn bản nhất của bạn tôi xưa , Hanna vẫn y như hồi ở Hà Nội của bà từ hồi còn nhỏ hơn tuổi thiếu nữ ở Saigon nữa , ấy là đặc tính xét nét và khách sáo Bắc Kỳ cũ .
Mr. Thomas thì gốc Nam kỳ nên " dễ bỏ qua " , hơn nữa lại hiện diện trong một binh chủng hào hoa nhất xứ , có chi thì chết bỏ thôi , không hề ân hận gì cả.
Chúng tôi buồn buồn tuổi xế chiều , nên thử đi tìm bạn cũ , ông bà bạn này thì đầy bồ chữ nghĩa ở tận biên phòng Mễ Tây Cơ .
Tính ra nào có bao xa , nếu rời cấp tốc cái biệt bộ lục lâm của mấy mươi quý vị giang hồ khí cốt Bolsa , là lập tức ngâm câu thơ để đời của thi sĩ Vũ Hoàng Chương ngay:
"Chúng ta mất hết , chỉ còn nhau ..."
Câu thơ đó đã hơn một lần tôi gặp ở phòng khách lớn của vị thiếu tá gốc Quân Cụ họ Lê cách đây đã chục năm hơn .
Khi biết chắc chắn thoát cái nạn Y2K, mà mọi người đủ các sắc tộc ở Los Angeles của ...tôi , cứ tưởng là sẽ". Từ đây mãi mãi không thấy nhau ..."như tôi hay hù" Nhân vật Anh " lâu nay. .
.Gia đình ông họ Lê đã mở tiệc ăn mừng trái đất không bị nổ tung năm 2000 ấy. Nên, chúng ta mất hết chỉ còn nhau là vậy.
Đã tới cái chốt cuối cùng, để có thể vượt qua hàng rào " Mắt Xích " kia, tức là có thể dư sức qua bển, coi ngay cái thành phố có những con ngựa được trang phục màu mè sặc sỡ, bằng mấy tấm khăn rộng như cái mền.
Thành phố đầu tiên của Mexico sát San Diego .
Du khách có thể tự nhiên đưa tay cho một Nam tử đầy phong cách Mễ Tây Cơ cũng mặc y phục loè loẹt như ngựa của chàng ta, để chụp hình thôi , chứ nào có hề phi nước kiệu đâu mà sợ ...té.
Đặc biệt là du khách VNHN, có khi cả dân "Hà Nội ...váy " phiên bản của bài ""Em ơi Hà Nội phố " cũng luồn lọt từ biệt bộ nêu trên, theo đoàn du lịch VN qua Mexico làm một vòng thăm viếng rẻ tiền, chỉ độ mấy trăm , sẽ biết ngay thế nào là Mễ Tây Cơ vậy .
Tôi đã theo đoàn này qua đó năm 2005 , và đẫ được hướng dẫn viên người Việt gốc "di tản buồn " giới thiệu vạt rau muống của vị cựu quan tá cao .
Nguyên phu nhân ông đã tìm ra chân lý sống mới ở Hoa Kỳ , nên đôi bên thuận tình từ giã , ông cưới tạm cô gái Mễ đa tình , dẫn ông tá về quê ngoại chôn cuộc tình sầu , mà nhạc sĩ Lam Phương đã chia xẻ chữ " Lầm " to lớn cho khách mộ điệu nghe .
Bà Hanna bạn tôi rất không bằng lòng nếu cả bọn cứ đòi qua Mễ . Mặc dầu ở Mỹ 41 năm , hơn cả thời gian ông bà sống ở quê cha đất tổ , bà vẫn giữ nguyên tắc phải hợp lệ , nghĩa là phải có đủ giấy tờ chứng minh tại sao sang Mễ làm gì .
Tất nhiên là bỏ phần "sáng chế" bất tử đó, vì chuyến đi thăm bạn cũ , thì từ A tới Z là ở nhà bạn cũ hàn huyên , nếu có đi chơi , là kéo nhau ra chợ xem sự thực có phải chợ Mỹ nào cũng giống nhau , như người ta vẫn nói không.
Sự kiện nêu trên , tôi trở thành vô tích sự , vì tôi lại không thích vô chợ bao giờ . Hanna và bà bạn ở San Diego đưa mắt nhìn nhau , rồi cùng nhìn tôi cười:
Có phải đang làm thơ trong đầu đó không ?
Làm thơ cái gì , đang hờn ... anh ta nè , tôi thầm nghĩ , cho dẫu có vô tình tới đâu , thì cũng biết mình đang ở rất gần anh chớ .
Nhưng mà thôi , nếu anh tỏ ra ...này kia xã giao , thì anh lại rơi vào những ý nghĩ của người Hà Nội mà mình vốn không ưa .
Và càng phiền cho cả anh lẫn mình , là thể hiện sai đường lối của bà Hanna đầy quy tắc tam suất , ấy là ai đối với ai , như thế nào đối với nhau vv...chao ôi, quả tình thế sẽ mất đẹp đi .
Thành phố nào cũng chẳng phải của mình , nó khiến cho tôi bỗng nhớ cái chỗ ngồi của mình ở nhà, để chỉ cần gặp anh hay bất cứ ai trong cái máy IPad này là ...thú vị quá xá rồi .
Hai bà bạn tôi biết tôi không vui với chuyến đi nặng phần hình thức , nên bắt đầu rỡn đùa kiểu " nữ ...sanh. " , thăm hỏi cặn kẽ và khai báo đầy đủ bao nhiêu con cái , bấy nhiêu cháu chắt ở đâu và ở đâu một cách hân hoan .
OK , tôi cũng nên hoà nhập vào niềm vui chung của bạn bè trong một ngày , sẽ là kỷ niệm mai đây , vì buổi chiều cũng đang lững thững đợi chúng tôi trên lối rẽ vào Fwy, để chạy xe về hướng bắc .
Những người lái xe trên xa lộ như những chiến sĩ giác đấu , đang dàn hàng ngang ra đón ...lộ trình trước mặt ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
MỘT NGÀY CỦA BẠN - CAO MỴ NHÂN
(HNPD) Thành phố nào cũng chẳng phải của mình, nó khiến cho tôi bỗng nhớ cái chỗ ngồi của mình ở nhà,....
MỘT NGÀY CỦA BẠN -
CAO MỴ NHÂN
Thủa xưa, ở Saigon, lúc còn đi học, tên Hà, nhưng sau cuộc đổi đòi 1975, ông bà đến Mỹ do dàn cố vấn của sở ông đưa qua hạm đội X , ông lại đã từng du học ở USA mấy đợt , nên chuyện ra đi tị nạn có vẻ trong tầm tay.
Ông tên VN vần TH, sau điều kiện đủ thời gian vô quốc tịch Hoa Kỳ , ông đã là Thomas N. còn bà thì Hanna, tất cả đúng quá rồi .
Khi trở thành công dân Mỹ, ông bà càng ổn định hơn với cuộc sống đã thành nếp Văn hoá Mỹ .
Tuy vậy , tôi vẫn tìm ra những gì căn bản nhất của bạn tôi xưa , Hanna vẫn y như hồi ở Hà Nội của bà từ hồi còn nhỏ hơn tuổi thiếu nữ ở Saigon nữa , ấy là đặc tính xét nét và khách sáo Bắc Kỳ cũ .
Mr. Thomas thì gốc Nam kỳ nên " dễ bỏ qua " , hơn nữa lại hiện diện trong một binh chủng hào hoa nhất xứ , có chi thì chết bỏ thôi , không hề ân hận gì cả.
Chúng tôi buồn buồn tuổi xế chiều , nên thử đi tìm bạn cũ , ông bà bạn này thì đầy bồ chữ nghĩa ở tận biên phòng Mễ Tây Cơ .
Tính ra nào có bao xa , nếu rời cấp tốc cái biệt bộ lục lâm của mấy mươi quý vị giang hồ khí cốt Bolsa , là lập tức ngâm câu thơ để đời của thi sĩ Vũ Hoàng Chương ngay:
"Chúng ta mất hết , chỉ còn nhau ..."
Câu thơ đó đã hơn một lần tôi gặp ở phòng khách lớn của vị thiếu tá gốc Quân Cụ họ Lê cách đây đã chục năm hơn .
Khi biết chắc chắn thoát cái nạn Y2K, mà mọi người đủ các sắc tộc ở Los Angeles của ...tôi , cứ tưởng là sẽ". Từ đây mãi mãi không thấy nhau ..."như tôi hay hù" Nhân vật Anh " lâu nay. .
.Gia đình ông họ Lê đã mở tiệc ăn mừng trái đất không bị nổ tung năm 2000 ấy. Nên, chúng ta mất hết chỉ còn nhau là vậy.
Đã tới cái chốt cuối cùng, để có thể vượt qua hàng rào " Mắt Xích " kia, tức là có thể dư sức qua bển, coi ngay cái thành phố có những con ngựa được trang phục màu mè sặc sỡ, bằng mấy tấm khăn rộng như cái mền.
Thành phố đầu tiên của Mexico sát San Diego .
Du khách có thể tự nhiên đưa tay cho một Nam tử đầy phong cách Mễ Tây Cơ cũng mặc y phục loè loẹt như ngựa của chàng ta, để chụp hình thôi , chứ nào có hề phi nước kiệu đâu mà sợ ...té.
Đặc biệt là du khách VNHN, có khi cả dân "Hà Nội ...váy " phiên bản của bài ""Em ơi Hà Nội phố " cũng luồn lọt từ biệt bộ nêu trên, theo đoàn du lịch VN qua Mexico làm một vòng thăm viếng rẻ tiền, chỉ độ mấy trăm , sẽ biết ngay thế nào là Mễ Tây Cơ vậy .
Tôi đã theo đoàn này qua đó năm 2005 , và đẫ được hướng dẫn viên người Việt gốc "di tản buồn " giới thiệu vạt rau muống của vị cựu quan tá cao .
Nguyên phu nhân ông đã tìm ra chân lý sống mới ở Hoa Kỳ , nên đôi bên thuận tình từ giã , ông cưới tạm cô gái Mễ đa tình , dẫn ông tá về quê ngoại chôn cuộc tình sầu , mà nhạc sĩ Lam Phương đã chia xẻ chữ " Lầm " to lớn cho khách mộ điệu nghe .
Bà Hanna bạn tôi rất không bằng lòng nếu cả bọn cứ đòi qua Mễ . Mặc dầu ở Mỹ 41 năm , hơn cả thời gian ông bà sống ở quê cha đất tổ , bà vẫn giữ nguyên tắc phải hợp lệ , nghĩa là phải có đủ giấy tờ chứng minh tại sao sang Mễ làm gì .
Tất nhiên là bỏ phần "sáng chế" bất tử đó, vì chuyến đi thăm bạn cũ , thì từ A tới Z là ở nhà bạn cũ hàn huyên , nếu có đi chơi , là kéo nhau ra chợ xem sự thực có phải chợ Mỹ nào cũng giống nhau , như người ta vẫn nói không.
Sự kiện nêu trên , tôi trở thành vô tích sự , vì tôi lại không thích vô chợ bao giờ . Hanna và bà bạn ở San Diego đưa mắt nhìn nhau , rồi cùng nhìn tôi cười:
Có phải đang làm thơ trong đầu đó không ?
Làm thơ cái gì , đang hờn ... anh ta nè , tôi thầm nghĩ , cho dẫu có vô tình tới đâu , thì cũng biết mình đang ở rất gần anh chớ .
Nhưng mà thôi , nếu anh tỏ ra ...này kia xã giao , thì anh lại rơi vào những ý nghĩ của người Hà Nội mà mình vốn không ưa .
Và càng phiền cho cả anh lẫn mình , là thể hiện sai đường lối của bà Hanna đầy quy tắc tam suất , ấy là ai đối với ai , như thế nào đối với nhau vv...chao ôi, quả tình thế sẽ mất đẹp đi .
Thành phố nào cũng chẳng phải của mình , nó khiến cho tôi bỗng nhớ cái chỗ ngồi của mình ở nhà, để chỉ cần gặp anh hay bất cứ ai trong cái máy IPad này là ...thú vị quá xá rồi .
Hai bà bạn tôi biết tôi không vui với chuyến đi nặng phần hình thức , nên bắt đầu rỡn đùa kiểu " nữ ...sanh. " , thăm hỏi cặn kẽ và khai báo đầy đủ bao nhiêu con cái , bấy nhiêu cháu chắt ở đâu và ở đâu một cách hân hoan .
OK , tôi cũng nên hoà nhập vào niềm vui chung của bạn bè trong một ngày , sẽ là kỷ niệm mai đây , vì buổi chiều cũng đang lững thững đợi chúng tôi trên lối rẽ vào Fwy, để chạy xe về hướng bắc .
Những người lái xe trên xa lộ như những chiến sĩ giác đấu , đang dàn hàng ngang ra đón ...lộ trình trước mặt ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Thủa xưa, ở Saigon, lúc còn đi học, tên Hà, nhưng sau cuộc đổi đòi 1975, ông bà đến Mỹ do dàn cố vấn của sở ông đưa qua hạm đội X , ông lại đã từng du học ở USA mấy đợt , nên chuyện ra đi tị nạn có vẻ trong tầm tay.
Ông tên VN vần TH, sau điều kiện đủ thời gian vô quốc tịch Hoa Kỳ , ông đã là Thomas N. còn bà thì Hanna, tất cả đúng quá rồi .
Khi trở thành công dân Mỹ, ông bà càng ổn định hơn với cuộc sống đã thành nếp Văn hoá Mỹ .
Tuy vậy , tôi vẫn tìm ra những gì căn bản nhất của bạn tôi xưa , Hanna vẫn y như hồi ở Hà Nội của bà từ hồi còn nhỏ hơn tuổi thiếu nữ ở Saigon nữa , ấy là đặc tính xét nét và khách sáo Bắc Kỳ cũ .
Mr. Thomas thì gốc Nam kỳ nên " dễ bỏ qua " , hơn nữa lại hiện diện trong một binh chủng hào hoa nhất xứ , có chi thì chết bỏ thôi , không hề ân hận gì cả.
Chúng tôi buồn buồn tuổi xế chiều , nên thử đi tìm bạn cũ , ông bà bạn này thì đầy bồ chữ nghĩa ở tận biên phòng Mễ Tây Cơ .
Tính ra nào có bao xa , nếu rời cấp tốc cái biệt bộ lục lâm của mấy mươi quý vị giang hồ khí cốt Bolsa , là lập tức ngâm câu thơ để đời của thi sĩ Vũ Hoàng Chương ngay:
"Chúng ta mất hết , chỉ còn nhau ..."
Câu thơ đó đã hơn một lần tôi gặp ở phòng khách lớn của vị thiếu tá gốc Quân Cụ họ Lê cách đây đã chục năm hơn .
Khi biết chắc chắn thoát cái nạn Y2K, mà mọi người đủ các sắc tộc ở Los Angeles của ...tôi , cứ tưởng là sẽ". Từ đây mãi mãi không thấy nhau ..."như tôi hay hù" Nhân vật Anh " lâu nay. .
.Gia đình ông họ Lê đã mở tiệc ăn mừng trái đất không bị nổ tung năm 2000 ấy. Nên, chúng ta mất hết chỉ còn nhau là vậy.
Đã tới cái chốt cuối cùng, để có thể vượt qua hàng rào " Mắt Xích " kia, tức là có thể dư sức qua bển, coi ngay cái thành phố có những con ngựa được trang phục màu mè sặc sỡ, bằng mấy tấm khăn rộng như cái mền.
Thành phố đầu tiên của Mexico sát San Diego .
Du khách có thể tự nhiên đưa tay cho một Nam tử đầy phong cách Mễ Tây Cơ cũng mặc y phục loè loẹt như ngựa của chàng ta, để chụp hình thôi , chứ nào có hề phi nước kiệu đâu mà sợ ...té.
Đặc biệt là du khách VNHN, có khi cả dân "Hà Nội ...váy " phiên bản của bài ""Em ơi Hà Nội phố " cũng luồn lọt từ biệt bộ nêu trên, theo đoàn du lịch VN qua Mexico làm một vòng thăm viếng rẻ tiền, chỉ độ mấy trăm , sẽ biết ngay thế nào là Mễ Tây Cơ vậy .
Tôi đã theo đoàn này qua đó năm 2005 , và đẫ được hướng dẫn viên người Việt gốc "di tản buồn " giới thiệu vạt rau muống của vị cựu quan tá cao .
Nguyên phu nhân ông đã tìm ra chân lý sống mới ở Hoa Kỳ , nên đôi bên thuận tình từ giã , ông cưới tạm cô gái Mễ đa tình , dẫn ông tá về quê ngoại chôn cuộc tình sầu , mà nhạc sĩ Lam Phương đã chia xẻ chữ " Lầm " to lớn cho khách mộ điệu nghe .
Bà Hanna bạn tôi rất không bằng lòng nếu cả bọn cứ đòi qua Mễ . Mặc dầu ở Mỹ 41 năm , hơn cả thời gian ông bà sống ở quê cha đất tổ , bà vẫn giữ nguyên tắc phải hợp lệ , nghĩa là phải có đủ giấy tờ chứng minh tại sao sang Mễ làm gì .
Tất nhiên là bỏ phần "sáng chế" bất tử đó, vì chuyến đi thăm bạn cũ , thì từ A tới Z là ở nhà bạn cũ hàn huyên , nếu có đi chơi , là kéo nhau ra chợ xem sự thực có phải chợ Mỹ nào cũng giống nhau , như người ta vẫn nói không.
Sự kiện nêu trên , tôi trở thành vô tích sự , vì tôi lại không thích vô chợ bao giờ . Hanna và bà bạn ở San Diego đưa mắt nhìn nhau , rồi cùng nhìn tôi cười:
Có phải đang làm thơ trong đầu đó không ?
Làm thơ cái gì , đang hờn ... anh ta nè , tôi thầm nghĩ , cho dẫu có vô tình tới đâu , thì cũng biết mình đang ở rất gần anh chớ .
Nhưng mà thôi , nếu anh tỏ ra ...này kia xã giao , thì anh lại rơi vào những ý nghĩ của người Hà Nội mà mình vốn không ưa .
Và càng phiền cho cả anh lẫn mình , là thể hiện sai đường lối của bà Hanna đầy quy tắc tam suất , ấy là ai đối với ai , như thế nào đối với nhau vv...chao ôi, quả tình thế sẽ mất đẹp đi .
Thành phố nào cũng chẳng phải của mình , nó khiến cho tôi bỗng nhớ cái chỗ ngồi của mình ở nhà, để chỉ cần gặp anh hay bất cứ ai trong cái máy IPad này là ...thú vị quá xá rồi .
Hai bà bạn tôi biết tôi không vui với chuyến đi nặng phần hình thức , nên bắt đầu rỡn đùa kiểu " nữ ...sanh. " , thăm hỏi cặn kẽ và khai báo đầy đủ bao nhiêu con cái , bấy nhiêu cháu chắt ở đâu và ở đâu một cách hân hoan .
OK , tôi cũng nên hoà nhập vào niềm vui chung của bạn bè trong một ngày , sẽ là kỷ niệm mai đây , vì buổi chiều cũng đang lững thững đợi chúng tôi trên lối rẽ vào Fwy, để chạy xe về hướng bắc .
Những người lái xe trên xa lộ như những chiến sĩ giác đấu , đang dàn hàng ngang ra đón ...lộ trình trước mặt ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)