Hình Ảnh & Sự Kiện
Một số sách báo của Nhất Linh và liên quan đến Nhất Linh giai đoạn ở Sài Gòn
Hôm nay là ngày Trùng Thất, đúng ngày Nhất Linh qua đời (sự kiện năm 1963). Dưới đây là một số sách báo của Nhất Linh và liên quan đến Nhất Linh giai đoạn ở Sài Gòn (Nhất Linh vào Nam năm 1952). Giai đoạn này của Nhất Linh văn học sử miền Bắc gần như chưa hề động tới.
Hai tác phẩm quan trọng của Nhất Linh:
Hai số Văn về Nhất Linh:
Trong đó:
Số 14 “Tưởng niệm Nhất Linh” (15/7/1964):
“Thử xác định vị trí của Nhất-Linh Nguyễn Tường Tam trong văn học sử và trong lịch-sử Việt-Nam” - Nguyễn Văn Xung, g.s.
“Triết lý tuyệt hảo trong cuộc đời của Nhất-Linh Nguyễn Tường Tam” - bài nói chuyện của Trương Bảo Sơn
“Vĩnh quyết Nhất-Linh” - Nguyễn Mạnh Côn (“Bài này trước đây đã đăng trên tuần san NGÀN KHƠI, nhưng bị Kiểm duyệt cắt bỏ nhiều đoạn. Nay chúng tôi xin đăng lại nguyên vẹn bản văn”)
“Người bác” - Thế Uyên (Nhất-Linh trong dĩ vãng một người trẻ tuổi)
“Nghĩ về một thái độ trí thức…” - giáo-sư Nguyễn Văn Trung
“Khóc bạn” - Bùi Khánh Đản
“Chúc thư văn nghệ của Nhất-Linh” (giao thừa năm Quý Tỵ 1953)
Cùng bài viết, truyện, thơ của Vũ Hoàng Chương, Trần Như Liên Phượng, Tường Hùng, Nguyễn Thị Vinh, Duy Lam, Nghi Trang, Nguyên Trinh
Số 156 “Hoài niệm Nhất Linh” (15/6/1970)
“Ai điếu Nhất-Linh Nguyễn Tường Tam” (câu đối và điếu văn) - Vũ Hoàng Chương
“Hoài niệm Nguyễn Tường Tam” - Hiếu Chân
“Bệnh tật và cái chết của Nhất-Linh Ng. Tường Tam” - B.s. Trần Văn Bảng
“Nguyễn Tường Tam, một nhà văn “đa bất mãn hoài”” - Vũ Bằng
“Nhất-Linh và “Bướm trắng”” - Huỳnh Phan Anh
Một ít tạp chí Tân Phong của Trương Bảo Sơn, người bạn thân thiết của Nhất Linh; vợ Trương Bảo Sơn là Nguyễn Thị Vinh cũng là nhà văn (tác giả tiểu thuyết Thương yêu) và cô con gái của họ, Trương Kim Anh, được Nhất Linh đặc biệt quý mến, Nhất Linh từng vẽ Kim Anh thổi sáo từ một bức ảnh.
Tác phẩm của mấy người cháu nổi tiếng (Thế Uyên và Duy Lam):
Còn đây là mấy quyển "giai đoạn sớm" sau 1975 (88 và 91):
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Thảm họa đường sắt Ấn Độ ( Lão Phan Sưu Tầm )
- Biển Ukraine.. nổi sóng – OCS Florida ( TVQ Úc Chuyển )
- Biểu tình phản đối trụ sở ban giao thương mại của CSVN tại Brooklyn, TB Victoria ( TVQ chuyển )
- Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Dần tại Maribyrnong, Brimbank và Greater Dandenong Tiểu Bang Victoria ( TVQ Chuyển )
- Những Địa Danh Mang Tên "CÁI" Ở Miền Nam ( Trần Văn Giang ghi lại )
Một số sách báo của Nhất Linh và liên quan đến Nhất Linh giai đoạn ở Sài Gòn
Hôm nay là ngày Trùng Thất, đúng ngày Nhất Linh qua đời (sự kiện năm 1963). Dưới đây là một số sách báo của Nhất Linh và liên quan đến Nhất Linh giai đoạn ở Sài Gòn (Nhất Linh vào Nam năm 1952). Giai đoạn này của Nhất Linh văn học sử miền Bắc gần như chưa hề động tới.
Hai tác phẩm quan trọng của Nhất Linh:
Hai số Văn về Nhất Linh:
Trong đó:
Số 14 “Tưởng niệm Nhất Linh” (15/7/1964):
“Thử xác định vị trí của Nhất-Linh Nguyễn Tường Tam trong văn học sử và trong lịch-sử Việt-Nam” - Nguyễn Văn Xung, g.s.
“Triết lý tuyệt hảo trong cuộc đời của Nhất-Linh Nguyễn Tường Tam” - bài nói chuyện của Trương Bảo Sơn
“Vĩnh quyết Nhất-Linh” - Nguyễn Mạnh Côn (“Bài này trước đây đã đăng trên tuần san NGÀN KHƠI, nhưng bị Kiểm duyệt cắt bỏ nhiều đoạn. Nay chúng tôi xin đăng lại nguyên vẹn bản văn”)
“Người bác” - Thế Uyên (Nhất-Linh trong dĩ vãng một người trẻ tuổi)
“Nghĩ về một thái độ trí thức…” - giáo-sư Nguyễn Văn Trung
“Khóc bạn” - Bùi Khánh Đản
“Chúc thư văn nghệ của Nhất-Linh” (giao thừa năm Quý Tỵ 1953)
Cùng bài viết, truyện, thơ của Vũ Hoàng Chương, Trần Như Liên Phượng, Tường Hùng, Nguyễn Thị Vinh, Duy Lam, Nghi Trang, Nguyên Trinh
Số 156 “Hoài niệm Nhất Linh” (15/6/1970)
“Ai điếu Nhất-Linh Nguyễn Tường Tam” (câu đối và điếu văn) - Vũ Hoàng Chương
“Hoài niệm Nguyễn Tường Tam” - Hiếu Chân
“Bệnh tật và cái chết của Nhất-Linh Ng. Tường Tam” - B.s. Trần Văn Bảng
“Nguyễn Tường Tam, một nhà văn “đa bất mãn hoài”” - Vũ Bằng
“Nhất-Linh và “Bướm trắng”” - Huỳnh Phan Anh
Một ít tạp chí Tân Phong của Trương Bảo Sơn, người bạn thân thiết của Nhất Linh; vợ Trương Bảo Sơn là Nguyễn Thị Vinh cũng là nhà văn (tác giả tiểu thuyết Thương yêu) và cô con gái của họ, Trương Kim Anh, được Nhất Linh đặc biệt quý mến, Nhất Linh từng vẽ Kim Anh thổi sáo từ một bức ảnh.
Tác phẩm của mấy người cháu nổi tiếng (Thế Uyên và Duy Lam):
Còn đây là mấy quyển "giai đoạn sớm" sau 1975 (88 và 91):