Văn Học & Nghệ Thuật
-
"Tôi sợ mặt trái văn hóa Hà Nội"
“Tôi xa Hà Nội từ thập niên 70, nhưng mỗi lần ra Hà Nội tôi đều rất sợ: sợ văn hóa giao thông, sợ văn hóa giao tiếp ứng xử, sợ môi trường đầy ô nhiễm... Thật đau lòng khi nói sự thật này”, độc giả Tràng An bày tỏ..
-
Bạc Hy Lai và nhạc đỏ
Bạc Hy Lai được biết đến như một người có nhiều sáng kiến và ấp ủ phong trào hát nhạc đỏ từ rất lâu trước khi trở thành nhân vật quyền lực bậc nhất ở Trùng Khánh..
-
Thơ châm ngôn _Thái Bá Tân
Chẳng qua buồn, rỗi việc, Viết mấy bài châm ngôn, Đọc vui nhân dịp Tết - Quả không dám dạy khôn..
-
Thái Bá Tân và những bài thơ 5 chữ
“Tôi cũng viết đa dạng lắm chủ yếu là dịch nhiều hơn mặc dù đã viết 150 truyện ngắn rồi. Tôi sáng tác thơ 8 chữ cũng nhiều và dạo này tự nhiên lại sáng tác thơ 5 chữ. Chắc tại chán chán nên muốn viết dân dã một tí. Tôi già rồi nên cũng muốn phá phách một tí, giả vờ ngây một tí..
-
NHÀ VĂN THANH CHÂU NÓI VỀ T.T.KH.
NTT: T.T.KH. là tên viết tắt của tác giả bài thơ Hai sắc hoa ti-gôn nổi tiếng, hơn nửa thế kỷ vẫn còn là một bí số. Năm 1994, cuốn sách T.T.KH. nàng là ai? ra đời cho rằng T.T.KH. chính là bà Trần Thị Vân Chung (lúc ấy đang sống ở Pháp) và bị bà cho là bịa đặt, vu khống. .
-
Hàm Tử Quan, ai viết ?
Nguyễn Mộng Tuân là một tác gia nổi tiếng, sáng tác nhiều thể loại. Nhưng có lẽ ông thành công hơn về thể Phú. Riêng nói về thơ, người đời sau nhận xét rằng thơ Nguyễn Mộng Tuân còn giữ được âm hưởng hào khí của thơ văn đời Lý-Trần..
-
Đọc lại ca dao thời cộng sản
Trong số thơ vè, ca dao phản đối chính sách của nhà nước cộng sản về phân phối nhu yếu phẩm gồm gạo đường, thịt cá, rau trái, vải vóc... theo qui định khiến người dân than thở qua các câu thơ, vè rất hiện thực:.
-
Hành trình Truyện Kiều từ thế kỷ XIX đến thế kỷ XXI
Truyện Kiều có một vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa và văn học của dân tộc ta. Một nhà văn ở đầu thế kỷ XX đã ví Truyện Kiều như tờ “trước bạ” ( giống như khái niệm “sổ đỏ” hiện nay) để hình dung vai trò của tác phẩm đối với việc xác định tư cách văn hóa của người Việt, chủ nhân chân chính của giang sơn gấm vóc.
-
Cây Rồng Lá Phượng
Trên diện tích rộng vài chục ha được lấp kín bởi các loại sinh vật cảnh, là những thứ đẹp nhất, đắt nhất, đến từ mọi miền Tổ quốc. Các đại gia, giới chơi sinh vật cảnh "ủ" tác phẩm của mình bao nhiêu năm nay để rồi trưng ra nhân dịp ngàn năm có một này. .
-
Thụy Khuê - Nguyễn Mộng Giác và người Bình Định
Theo "những suy đoán vu vơ" ấy, thì dân tộc ta có hai đợt Nam tiến: Đợt thứ nhất, gồm toàn bọn Bắc vô như Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Tấn (gốc Thanh Hoá), Lê Đại Cương, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ (gốc Nghệ An), v.v..., đợt này kéo dài đến thế kỷ XVI. .
-
Phùng Há - 100 năm bây giờ mới kể
TT - Tròn ba năm từ ngày NSND Phùng Há ra đi (5-7-2009, 13-5 âm lịch), cuộc đời gần trọn thế kỷ của bà trở lại với bạn đọc qua câu chuyện kể của NSƯT Nam Hùng - người được Phùng Há nhận làm con nuôi năm 1950..
-
Những giọt nước mắt trong văn học
Viết xong bài “ Cái hèn và cái khổ của giới cầm bút Việt Nam”, tôi lại sực nhớ đến cuốn Văn học Việt Nam dưới chế độ cộng sản 1945-90 của tôi vốn được nhà Văn Nghệ ở California xuất bản vào năm 1991, sau, tái bản vào năm 1996..
-
“Sông Côn mùa lũ” của Nguyễn Mộng Giác: Sự khám phá nhân cách văn hóa Việt
TNc: Bộ trường thiên tiểu thuyết của nhà văn Nguyễn Mộng Giác viết về người anh hùng áo vải Quang Trung được xuất bản lần đầu tại Hoa kỳ đầu thập kỷ 80. Năm 1998, Sông Côn mùa lũ được NXB Văn học tái bản lần đầu trong nước gây tiếng.
-
ĐẶNG THÂN : BÌNH THƠ HAY TẤU HÀI ? _ Trần Mạnh Hảo
Trong các tác giả ca ngợi thơ Nguyễn Quang Thiều vượt qua sự HAY-DỞ để đạt tới mức thơ vũ trụ, thơ thiên hà, các ông Nguyễn Quyến, Đặng Thân, Hữu Thỉnh,Nguyễn Đăng Điệp…đồng thời đã sáng tạo ra một hình thức bình thơ mới ở Việt Nam;đó là lối bình thơ tấu hài,.
-
Văn Cao: Thiên Thai từ gĩa về dương thế
Tấn bi kịch của giới Văn Nghệ Sĩ miền Bắc thời kì’’Nhân văn – Giai phẩm’’ thật đau xót, nhiều người tài năng gánh chịu tai họa, Nhạc sĩ – Thi sĩ Văn Cao là một trong những điển hình..
-
<
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
-
>