Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Nhờ G20, người Hàng Châu ngắm được sao trời
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) được kỳ vọng mang lại nhiều thay đổi tích cực. Ngay nhãn tiền, người dân thành phố Hàng Châu ngắm được sao trời trở lại.
Ông
Wang Xiaohua, một cư dân của thành phố, tỏ ra khá hài lòng với những
thay đổi gần đây. Từ khi các nhà máy bị buộc dừng hoạt động, bầu trời
Hàng Châu trở nên trong xanh lạ thường. Trước đây, ông chỉ nhìn thấy
những cột khói dày đặc. Vừa phơi đồ trên con hẻm mới được trải nhựa bên
ngoài nhà, ông Wang nói: “Người ta còn có thể nhìn thấy sao vào ban
đêm”.
Hàng xóm của ông, bà Chen Meixian (84 tuổi), một người dân sống trong khu tái định cư Mantoushan ở Hàng Châu thì cho hay, nhờ có hội nghị G20, lần đầu tiên trong hơn 8 thập kỷ qua, gia đình bà có khu vệ sinh riêng.
Lần đầu tiên Trung Quốc đăng cai G20, chính quyền thành phố Hàng Châu không ngần ngại chi hàng tỷ nhân dân tệ để nâng cấp cơ sở hạ tầng, mở rộng đường cao tốc và xây dựng chỗ ở mới cho 6.800 cư dân.
Theo Reuters, từ ngày 24/8 - 6/9, Cục bảo vệ môi trường Thượng Hải đã yêu cầu tạm thời đóng cửa ít nhất 255 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó có nhà máy điện, nhà máy lọc dầu và các công ty hậu cần, để đảm bảo không có khí thải xả vào không khí trong bán kính 300 km tính từ Hàng Châu.
Cùng với Quỹ China Green Carbon và Sở lâm nghiệp Chiết Giang, chính quyền Hàng Châu còn phát động dự án trồng 22 héc ta cây xanh vào mùa xuân 2017 nhằm loại bỏ hoàn toàn lượng khí thải nhà kính trên địa bàn tỉnh trong vòng 20 năm tới. Lãnh đạo Đảng bộ của thành phố Hàng Châu, bà Zhao Yide từng cho biết, Hội nghị G20 là cơ hội để đưa nơi đây lên một bước phát triển mới.
Hội nghị G20 lần thứ 11 diễn ra tại thành phố Hàng Châu, thủ phủ của tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc từ ngày 4-5/9, với sự tham gia của các nhà lãnh đạo thế giới như Tổng thống Mỹ Barack Obama, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Thủ tướng Anh Theresa May...
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) được kỳ vọng mang lại nhiều thay đổi tích cực. Ngay nhãn tiền, người dân thành phố Hàng Châu ngắm được sao trời trở lại.
Một góc thành phố Hàng Châu. Ảnh: South China Morning Post |
Hàng xóm của ông, bà Chen Meixian (84 tuổi), một người dân sống trong khu tái định cư Mantoushan ở Hàng Châu thì cho hay, nhờ có hội nghị G20, lần đầu tiên trong hơn 8 thập kỷ qua, gia đình bà có khu vệ sinh riêng.
Lần đầu tiên Trung Quốc đăng cai G20, chính quyền thành phố Hàng Châu không ngần ngại chi hàng tỷ nhân dân tệ để nâng cấp cơ sở hạ tầng, mở rộng đường cao tốc và xây dựng chỗ ở mới cho 6.800 cư dân.
Theo Reuters, từ ngày 24/8 - 6/9, Cục bảo vệ môi trường Thượng Hải đã yêu cầu tạm thời đóng cửa ít nhất 255 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó có nhà máy điện, nhà máy lọc dầu và các công ty hậu cần, để đảm bảo không có khí thải xả vào không khí trong bán kính 300 km tính từ Hàng Châu.
Cùng với Quỹ China Green Carbon và Sở lâm nghiệp Chiết Giang, chính quyền Hàng Châu còn phát động dự án trồng 22 héc ta cây xanh vào mùa xuân 2017 nhằm loại bỏ hoàn toàn lượng khí thải nhà kính trên địa bàn tỉnh trong vòng 20 năm tới. Lãnh đạo Đảng bộ của thành phố Hàng Châu, bà Zhao Yide từng cho biết, Hội nghị G20 là cơ hội để đưa nơi đây lên một bước phát triển mới.
Hội nghị G20 lần thứ 11 diễn ra tại thành phố Hàng Châu, thủ phủ của tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc từ ngày 4-5/9, với sự tham gia của các nhà lãnh đạo thế giới như Tổng thống Mỹ Barack Obama, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Thủ tướng Anh Theresa May...
Tuy nhiên, sao trời ở Hàng Châu sẽ lại biến mất khi mà G20 đã kết thúc và các nhà máy sẽ hoạt động trở lại.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Nhờ G20, người Hàng Châu ngắm được sao trời
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) được kỳ vọng mang lại nhiều thay đổi tích cực. Ngay nhãn tiền, người dân thành phố Hàng Châu ngắm được sao trời trở lại.
Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) được kỳ vọng mang lại nhiều thay đổi tích cực. Ngay nhãn tiền, người dân thành phố Hàng Châu ngắm được sao trời trở lại.
Một góc thành phố Hàng Châu. Ảnh: South China Morning Post |
Hàng xóm của ông, bà Chen Meixian (84 tuổi), một người dân sống trong khu tái định cư Mantoushan ở Hàng Châu thì cho hay, nhờ có hội nghị G20, lần đầu tiên trong hơn 8 thập kỷ qua, gia đình bà có khu vệ sinh riêng.
Lần đầu tiên Trung Quốc đăng cai G20, chính quyền thành phố Hàng Châu không ngần ngại chi hàng tỷ nhân dân tệ để nâng cấp cơ sở hạ tầng, mở rộng đường cao tốc và xây dựng chỗ ở mới cho 6.800 cư dân.
Theo Reuters, từ ngày 24/8 - 6/9, Cục bảo vệ môi trường Thượng Hải đã yêu cầu tạm thời đóng cửa ít nhất 255 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó có nhà máy điện, nhà máy lọc dầu và các công ty hậu cần, để đảm bảo không có khí thải xả vào không khí trong bán kính 300 km tính từ Hàng Châu.
Cùng với Quỹ China Green Carbon và Sở lâm nghiệp Chiết Giang, chính quyền Hàng Châu còn phát động dự án trồng 22 héc ta cây xanh vào mùa xuân 2017 nhằm loại bỏ hoàn toàn lượng khí thải nhà kính trên địa bàn tỉnh trong vòng 20 năm tới. Lãnh đạo Đảng bộ của thành phố Hàng Châu, bà Zhao Yide từng cho biết, Hội nghị G20 là cơ hội để đưa nơi đây lên một bước phát triển mới.
Hội nghị G20 lần thứ 11 diễn ra tại thành phố Hàng Châu, thủ phủ của tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc từ ngày 4-5/9, với sự tham gia của các nhà lãnh đạo thế giới như Tổng thống Mỹ Barack Obama, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Thủ tướng Anh Theresa May...
Tuy nhiên, sao trời ở Hàng Châu sẽ lại biến mất khi mà G20 đã kết thúc và các nhà máy sẽ hoạt động trở lại.