Mỗi Ngày Một Chuyện
Ở CHỢ TÀU - CAO MỴ NHÂN
Ở CHỢ TÀU - CAO MỴ NHÂN
Đi
loanh quanh 2 tiếng đồng hồ trong chợ Tàu ở Los Angeles, tôi bắt đầu chán, định
ra xe đi về cho rồi.
Ở
phía ngoài đường, cái bảng Chinatown, trước cửa chợ thì cũng như là ở Hong kong
hay Đài Bắc, tính chất Trung Hoa là chẳng lộn vào đâu được, tự nhiên thế, thực
sự họ chẳng muốn tạo ra, mà mầu sắc Tàu là nhất định như vậy.
Hàng
họ treo treo, chất chất bộn bề, shop nào cũng đủ mặt hàng giống nhau.
Có
người nói rằng: "Như vậy rồi, bản sắc văn hoá của họ là vậy, chủ trương đa
văn hoá, phải để cho các sắc tộc tự phát triển, trường hợp chính họ muốn giống Mỹ, thì tuỳ họ.
Bỗng
tôi nghe tiếng: "Cô ơi, cô ơi " rồi 2 thanh niên mặt búng ra sữa, hớt
hải hỏi: "Cô có phải người Việt không ạ? " Tôi nhìn 2 cậu bé đều mặc
quần Jean, áo chemise cũ ngắn cũn cỡn, mầu xanh đã có chỗ hoen vàng ố, tôi ngạc
nhiên, vì tôi chẳng có bà con nào ở ngay trung tâm Los Angeles cả.
Tôi
ngẫm nghĩ rồi gật đầu: " Người VN, có chuyện gì ? "
Sau
khi trả lời rồi, tôi cũng hơi chạnh lòng: " Chúng nó bằng tuổi con cháu
mình thôi, mà sao mình không hoà nhã một chút chứ !
Tôi
thấy cả hai cậu bé thay vì hăm hở như trước đó, giờ tái mét cả mặt, họ trả lời tôi : " Chúng cháu ở bên
nhà mới qua,
muốn
hỏi thăm cô, chỗ bán mì gói kia, loại mì nào ngon nhất ."
Ô
hay sang Mỹ mà hỏi thăm mua mì gói à, sao lại mạt rệp thế nhỉ ? Tôi bắt đầu
quan sát chúng, hai cậu bé quốc nội VN.
Tôi
hỏi bâng quơ: " Sang đây làm gì mà ngơ ngáo như ở rừng về?
Tôi
lại trách tôi khó khăn quá, chuyện quá nhỏ, chúng chỉ hỏi thăm mua mì, chứ có
" đặt vấn đề " như cờ quạt vàng đỏ gì đâu, mà cứ chăm chăm bực bội ?
Thực
ra cái bọn 9, 10 X này, tuy được sanh ra sau năm gà chết 1975, có đứa còn tưởng
quê hương chúng là toàn những nỏ thần, đá lửa...
Không
biết chúng có yêu cái mầu cờ chết tiệt như sắc huyết
heo
đầy ắp trong xô nhựa ở mấy cửa tiệm ăn VN đang sắp sửa " đánh tiết
canh" cho khách hàng kêu đồ nhậu không.
Nhưng
trước mắt tôi, chúng vẫn từ cái nơi tôi phải bỏ ra đi, tôi không cách nào dịu
giọng được, tôi lắc đầu: " Tôi không ăn mì, nên không để ý" .
Thằng
con trai tôi đang đứng ở cửa hàng toàn máy móc giả, máy móc nào cũng gói kỹ
càng trong những bao nilong, nhưng không có nhãn hiệu nơi sản xuất, hoặc mới
hơn, thì mấy chữ Made in China, vậy mà vẫn có người mua.
Hai
thanh niên CSVN đó quay qua hỏi thăm con trai tôi, vẫn chỉ là gói mì ăn liền
thôi, khốn khổ thế chứ.
Con
trai tôi thản nhiên dẫn chúng tới tận chỗ bán những thùng mì đủ "mặt trận
kinh tế " đông
tây kim cổ mì của Hàn, Nhật vv...còn có những gói mì Thái, Ấn vv...
Tôi
nghĩ có lẽ phải 200 trăm năm nữa, hoà giải hoà hợp dân tộc ta mới mong có thể
đạt được, chứ ngay lớp người vừa rời trận mạc quốc cộng hôm qua, còn đang tiếp
diễn tới ngày mai...thì ố la la ...làm sao huề bình trong danh dự được chớ ?
Khi
con trai tôi mời tôi ăn phở Việt trước cửa chợ Tàu, tôi hỏi :
Con
có biết 2 đứa ban nãy ở trong chợ đó, là VC không?
Thì
chúng là VC, nhìn thấy liền à .
Ở
trong cái đại học gì bên miền đông kia kìa, có một "du sinh " vừa ra
trường 4 năm đó, nó nhận bằng xong là rút ngay cờ máu dấu trong tay áo ra phất
phất, rồi còn đi một đường biểu diễn, ngứa mắt, làm như ở thế vận hội không
bằng, nay nó ra sao rồi ?
Thì
nó ôm bằng về nước, khoe gia đinh, chòm xóm, đảng đoàn nhà nó.
Ấy
rồi có thể nó lại qua học tiếp.
Khi
nó biểu diễn cho các bác các chú nhà nó xem " thành tích khoe cờ đỏ sao
vàng " chết tiệt. Nó trở về vinh quy bái tổ " quạ đỏ " nhà nó ở
Ba Đình Hà Nội, là đã 3/4 vốn liếng cha mẹ cho đi học được trang trải bằng đủ
thứ tiền tệ bổng lộc
Tới
lượt cha mẹ hoặc chính nó kiếm cách ngoại giao,để có chỗ ấm thân nơi cửa quyền
xã hội chủ nghĩa ...
Không
cần phải ở giữa Thăng Lòng, mà ở ba cái tỉnh thị càng hẻo lánh bao nhiêu, càng
lên nhanh như diều mọi mặt.
Nhưng
có nhiều người khôn lắm má ạ. Như thằng kia học ngang con, là con trai tôi, học
xong cái bs bình thường, nó về phép thôi. Bên VN cho nó đi lại, trên danh nghĩa
nghiên cứu sinh, làm việc cho cả đôi bên Mỹ Việt.
Nó
vẫn về VN cưới vợ, rồi đem được cả vợ qua nữa. Vợ chồng nó thường trú ở ngay thủ đô Hoa
Thịnh Đốn .
Mỗi
năm nó về VN đi họp gì đó, rồi lại qua Mỹ như thường . Nó ở Mỹ được 11 năm, nay
nó xin được việc làm ở bên ÚC .
Nó
di chuyển qua Úc rồi, để lý lịch nó mỗi lúc mỗi bớt mùi Cộng sản đi, mà vẫn bám
vào cái nôi cộng sản VN, để có chỗ đứng cho họ nhà nó, vãn ở cạnh chợ ông Tạ
lâu đời rồi đó.
Chuyện
bên ni, bên nớ đã là đề tài của hàng trăm tác giả Bắc Nam khai thác, nhưng chưa
người nào dám căm thù chế độ CSVN đến thâm căn cố đế, bởi vì họ còn mơ màng chủ
nghĩa qua nhiều tình tiết xã hội lắm.
Kể
cả trong nước lẫn ngoài nước, hầu như gia đình nào cũng có thể chửi rủa cộng
sản, nhưng vẫn sờ sờ ở với CS, hoặc cảm thấy chưa đến nỗi nào, mai rồi nó, CSVN
tự chết lo gì .
Chẳng
lẽ một ngày nghỉ đi chơi chợ bủa với con trai vừa nêu việc nó giúp cho 2 tên
" du sinh VN " trong chợ Chinatown, rồi cáu kinh, bực bội cho "
sự kiện VN " ư?
Phải
có một cách nhìn thế nào, khoa học hơn, như Tiệp Khắc, Ba Lan vv...họa may VN mới trường tồn được .
Ngày
tôi đi tù cải tạo, con trai nêu trên của tôi còn ôm bình sữa nhìn theo, buổi
tối nó còn nấp sau cánh cửa, chờ mãi tôi về ... mẹ chồng tôi phải thức trắng
đêm coi mấy chị em nó.
Viết
tới đây tôi thực sự muốn khóc quá ... sự mâu thuẫn trong tâm hồn tôi,
những" má phải, má
trái " cần đưa ra, để nhận những cái tát cho tỉnh ngủ, mặc dầu Chúa khuyên
ta khoan thứ cho kẻ thù...
Nhưng
tôi sẽ dấu anh, hay là sẽ không bắt anh phải ngó dòng nước mắt của tôi, vì anh
là một hình tượng chiến sĩ VNCH.
Anh
đã là một chinh phu đông chinh tây phạt, ngậm nhấm nỗi buồn kỷ nhân hồi, từ sau
cái ngày gió cuồng mưa lũ 42 năm trước...
Chuyện
trên đường chợ
búa là chốn phù hoa, nay còn mai hết, không nên để thấm mồ hôi vào tâm tư chiến
sĩ đang bận luyện tu ý chí cho một phương hướng mai sau .
Thôi
chúng ta về ...con trai tôi còn nhai cục kẹo cao su Mỹ, cho tan hương phở VN
...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Ở CHỢ TÀU - CAO MỴ NHÂN
Ở CHỢ TÀU - CAO MỴ NHÂN
Đi
loanh quanh 2 tiếng đồng hồ trong chợ Tàu ở Los Angeles, tôi bắt đầu chán, định
ra xe đi về cho rồi.
Ở
phía ngoài đường, cái bảng Chinatown, trước cửa chợ thì cũng như là ở Hong kong
hay Đài Bắc, tính chất Trung Hoa là chẳng lộn vào đâu được, tự nhiên thế, thực
sự họ chẳng muốn tạo ra, mà mầu sắc Tàu là nhất định như vậy.
Hàng
họ treo treo, chất chất bộn bề, shop nào cũng đủ mặt hàng giống nhau.
Có
người nói rằng: "Như vậy rồi, bản sắc văn hoá của họ là vậy, chủ trương đa
văn hoá, phải để cho các sắc tộc tự phát triển, trường hợp chính họ muốn giống Mỹ, thì tuỳ họ.
Bỗng
tôi nghe tiếng: "Cô ơi, cô ơi " rồi 2 thanh niên mặt búng ra sữa, hớt
hải hỏi: "Cô có phải người Việt không ạ? " Tôi nhìn 2 cậu bé đều mặc
quần Jean, áo chemise cũ ngắn cũn cỡn, mầu xanh đã có chỗ hoen vàng ố, tôi ngạc
nhiên, vì tôi chẳng có bà con nào ở ngay trung tâm Los Angeles cả.
Tôi
ngẫm nghĩ rồi gật đầu: " Người VN, có chuyện gì ? "
Sau
khi trả lời rồi, tôi cũng hơi chạnh lòng: " Chúng nó bằng tuổi con cháu
mình thôi, mà sao mình không hoà nhã một chút chứ !
Tôi
thấy cả hai cậu bé thay vì hăm hở như trước đó, giờ tái mét cả mặt, họ trả lời tôi : " Chúng cháu ở bên
nhà mới qua,
muốn
hỏi thăm cô, chỗ bán mì gói kia, loại mì nào ngon nhất ."
Ô
hay sang Mỹ mà hỏi thăm mua mì gói à, sao lại mạt rệp thế nhỉ ? Tôi bắt đầu
quan sát chúng, hai cậu bé quốc nội VN.
Tôi
hỏi bâng quơ: " Sang đây làm gì mà ngơ ngáo như ở rừng về?
Tôi
lại trách tôi khó khăn quá, chuyện quá nhỏ, chúng chỉ hỏi thăm mua mì, chứ có
" đặt vấn đề " như cờ quạt vàng đỏ gì đâu, mà cứ chăm chăm bực bội ?
Thực
ra cái bọn 9, 10 X này, tuy được sanh ra sau năm gà chết 1975, có đứa còn tưởng
quê hương chúng là toàn những nỏ thần, đá lửa...
Không
biết chúng có yêu cái mầu cờ chết tiệt như sắc huyết
heo
đầy ắp trong xô nhựa ở mấy cửa tiệm ăn VN đang sắp sửa " đánh tiết
canh" cho khách hàng kêu đồ nhậu không.
Nhưng
trước mắt tôi, chúng vẫn từ cái nơi tôi phải bỏ ra đi, tôi không cách nào dịu
giọng được, tôi lắc đầu: " Tôi không ăn mì, nên không để ý" .
Thằng
con trai tôi đang đứng ở cửa hàng toàn máy móc giả, máy móc nào cũng gói kỹ
càng trong những bao nilong, nhưng không có nhãn hiệu nơi sản xuất, hoặc mới
hơn, thì mấy chữ Made in China, vậy mà vẫn có người mua.
Hai
thanh niên CSVN đó quay qua hỏi thăm con trai tôi, vẫn chỉ là gói mì ăn liền
thôi, khốn khổ thế chứ.
Con
trai tôi thản nhiên dẫn chúng tới tận chỗ bán những thùng mì đủ "mặt trận
kinh tế " đông
tây kim cổ mì của Hàn, Nhật vv...còn có những gói mì Thái, Ấn vv...
Tôi
nghĩ có lẽ phải 200 trăm năm nữa, hoà giải hoà hợp dân tộc ta mới mong có thể
đạt được, chứ ngay lớp người vừa rời trận mạc quốc cộng hôm qua, còn đang tiếp
diễn tới ngày mai...thì ố la la ...làm sao huề bình trong danh dự được chớ ?
Khi
con trai tôi mời tôi ăn phở Việt trước cửa chợ Tàu, tôi hỏi :
Con
có biết 2 đứa ban nãy ở trong chợ đó, là VC không?
Thì
chúng là VC, nhìn thấy liền à .
Ở
trong cái đại học gì bên miền đông kia kìa, có một "du sinh " vừa ra
trường 4 năm đó, nó nhận bằng xong là rút ngay cờ máu dấu trong tay áo ra phất
phất, rồi còn đi một đường biểu diễn, ngứa mắt, làm như ở thế vận hội không
bằng, nay nó ra sao rồi ?
Thì
nó ôm bằng về nước, khoe gia đinh, chòm xóm, đảng đoàn nhà nó.
Ấy
rồi có thể nó lại qua học tiếp.
Khi
nó biểu diễn cho các bác các chú nhà nó xem " thành tích khoe cờ đỏ sao
vàng " chết tiệt. Nó trở về vinh quy bái tổ " quạ đỏ " nhà nó ở
Ba Đình Hà Nội, là đã 3/4 vốn liếng cha mẹ cho đi học được trang trải bằng đủ
thứ tiền tệ bổng lộc
Tới
lượt cha mẹ hoặc chính nó kiếm cách ngoại giao,để có chỗ ấm thân nơi cửa quyền
xã hội chủ nghĩa ...
Không
cần phải ở giữa Thăng Lòng, mà ở ba cái tỉnh thị càng hẻo lánh bao nhiêu, càng
lên nhanh như diều mọi mặt.
Nhưng
có nhiều người khôn lắm má ạ. Như thằng kia học ngang con, là con trai tôi, học
xong cái bs bình thường, nó về phép thôi. Bên VN cho nó đi lại, trên danh nghĩa
nghiên cứu sinh, làm việc cho cả đôi bên Mỹ Việt.
Nó
vẫn về VN cưới vợ, rồi đem được cả vợ qua nữa. Vợ chồng nó thường trú ở ngay thủ đô Hoa
Thịnh Đốn .
Mỗi
năm nó về VN đi họp gì đó, rồi lại qua Mỹ như thường . Nó ở Mỹ được 11 năm, nay
nó xin được việc làm ở bên ÚC .
Nó
di chuyển qua Úc rồi, để lý lịch nó mỗi lúc mỗi bớt mùi Cộng sản đi, mà vẫn bám
vào cái nôi cộng sản VN, để có chỗ đứng cho họ nhà nó, vãn ở cạnh chợ ông Tạ
lâu đời rồi đó.
Chuyện
bên ni, bên nớ đã là đề tài của hàng trăm tác giả Bắc Nam khai thác, nhưng chưa
người nào dám căm thù chế độ CSVN đến thâm căn cố đế, bởi vì họ còn mơ màng chủ
nghĩa qua nhiều tình tiết xã hội lắm.
Kể
cả trong nước lẫn ngoài nước, hầu như gia đình nào cũng có thể chửi rủa cộng
sản, nhưng vẫn sờ sờ ở với CS, hoặc cảm thấy chưa đến nỗi nào, mai rồi nó, CSVN
tự chết lo gì .
Chẳng
lẽ một ngày nghỉ đi chơi chợ bủa với con trai vừa nêu việc nó giúp cho 2 tên
" du sinh VN " trong chợ Chinatown, rồi cáu kinh, bực bội cho "
sự kiện VN " ư?
Phải
có một cách nhìn thế nào, khoa học hơn, như Tiệp Khắc, Ba Lan vv...họa may VN mới trường tồn được .
Ngày
tôi đi tù cải tạo, con trai nêu trên của tôi còn ôm bình sữa nhìn theo, buổi
tối nó còn nấp sau cánh cửa, chờ mãi tôi về ... mẹ chồng tôi phải thức trắng
đêm coi mấy chị em nó.
Viết
tới đây tôi thực sự muốn khóc quá ... sự mâu thuẫn trong tâm hồn tôi,
những" má phải, má
trái " cần đưa ra, để nhận những cái tát cho tỉnh ngủ, mặc dầu Chúa khuyên
ta khoan thứ cho kẻ thù...
Nhưng
tôi sẽ dấu anh, hay là sẽ không bắt anh phải ngó dòng nước mắt của tôi, vì anh
là một hình tượng chiến sĩ VNCH.
Anh
đã là một chinh phu đông chinh tây phạt, ngậm nhấm nỗi buồn kỷ nhân hồi, từ sau
cái ngày gió cuồng mưa lũ 42 năm trước...
Chuyện
trên đường chợ
búa là chốn phù hoa, nay còn mai hết, không nên để thấm mồ hôi vào tâm tư chiến
sĩ đang bận luyện tu ý chí cho một phương hướng mai sau .
Thôi
chúng ta về ...con trai tôi còn nhai cục kẹo cao su Mỹ, cho tan hương phở VN
...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)