Cà Kê Dê Ngỗng
Ở Đâu Có TQ, Ở Đó Có Chống Đối: Châu Phi vùng lên chống Trung Quốc : Gabon đọ sức với Sinopec
Chính phủ Gabon vừa lao vào một cuộc đọ sức trên bình diện kinh tế và tư pháp với Addax Petroleum, một công ty con của Sinopec, tập đoàn dầu hỏa khổng lồ của
Sinopec đã mua lại Addax vào năm 2009 và giành được quyền khai thác 5 mỏ dầu Gabon (AFP)
Chính phủ Gabon vừa lao vào một cuộc đọ sức trên bình diện kinh tế và tư pháp với Addax Petroleum, một công ty con của Sinopec, tập đoàn dầu hỏa khổng lồ của Trung Quốc. Chính quyền Gabon đã thu hồi giấy phép khai thác một mỏ dầu thô của công ty này, một động thái đã làm cho một số tác nhân kinh tế trong lãnh vực dầu khí tại Gabon lo ngại trước khả năng môi trường kinh doanh bị suy thoái.
Theo ghi nhận của hãng tin Pháp AFP, trọng tâm cuộc đọ sức là mỏ dầu Obangue ở miền Tây nam Gabon, với sản lượng khoảng 9.000 thùng / ngày. Quyền khai thác mỏ này của công ty Addax đã bị chính quyền sở tại thu hồi vào tháng 12 năm ngoái để trao cho Công ty Dầu hỏa Gabon (GOC), một công ty nhà nước mới được thành lập vào năm 2011.
Trên bình diện chính thức, công ty Addax bị trừng phạt vì đã không thực hiện một số nghĩa vụ ghi trong hợp đồng. Trả lời phỏng vấn gần đây của hãng tin Pháp, Bộ trưởng bộ Dầu hỏa Gabon Stephen Ngoubou giải thích : “Sau nhiều tháng đàm phán không kết quả (...), chúng tôi đã quyết định thu hồi vĩnh viễn mỏ Obangue từ tây công ty Addax Petroleum”.
Quyết định nghiêm ngặt nhắm vào một doanh nghiệp có uy thế như Addax, nhà sản xuất dầu hỏa đứng hàng thứ tư tại Gabon, nơi công ty này đã hoạt động từ năm 1996, là một điều rất hiếm họi trong giới khai thác dầu hỏa. Và đây cũng là một quyết định chưa từng thấy tại Gabon.
Từ khi bị Sinopec mua lại vào năm 2009, Addax đã giành được quyền khai thác năm mỏ dầu hỏa tại Gabon theo hình thức phân chia sản phẩm với nhà nước, tương đương với khoảng 23.000 thùng dầu sản xuất mỗi ngày.
Thế nhưng, chính quyền Gabon càng lúc càng than phiền về những thiếu sót của công ty này, từ “quản lý yếu kém, tham nhũng”, cho đến “thiếu tôn trọng môi trường", hoặc tìm cách trốn thuế khi xuất khẩu dầu.
Vấn đề là chi nhánh của tập đoàn Trung Quốc Sinopec tại Gabon không chịu thua. Addax đã đưa vụ tranh chấp ra Toà án Trọng tài của Phòng Thương mại Quốc tế Paris, khiếu nại rằng họ là nạn nhân của một vụ sách nhiễu. Tòa án Trọng tài Paris hiện đang thụ lý vụ kiện này.
Trong khi chờ đợi, Addax Petroleum xác định vẫn muốn duy trì hoạt động tại Gabon, nơi họ nắm giữ từ 15 đến 20% sản lượng dầu hỏa. Lời khẳng định này được đưa ra vào lúc chính quyền Gabon tăng thêm sức ép, đe dọa thu hồi giấy phép khai thác một mỏ dầu thứ hai của công ty này nếu không có nỗ lực cải thiện” trong vòng 15 tháng tới đây.
Quan điểm có vẻ cứng rắn của chính quyền Gabon đã làm dấy lên một số lo ngại là Trung Quốc sẽ ngần ngại không muốn đầu tư vào Gabon nữa. Trả lời hãng AFP, một chuyên gia về dầu hỏa Gabon xin giấu tên cho rằng : “Không nên cạn tàu ráo máng như thế, nhất là với một tác nhân như Trung Quốc, vốn đã đầu tư rất nhiều vào Gabon như xây dựng đường giao thông ...” Chuyên gia này tự hỏi : “Người ta muốn gởi thông điệp gì cho các nhà đầu tư đây ?”.
Theo hãng AFP, vụ tranh chấp mỏ Obangue trùng hợp với một cuộc cải cách của ngành dầu hỏa Gabon, muốn dành cho công ty quốc gia mới thành lập quyền kiểm soát tốt trên các nguồn tài nguyên thiên nhiên của mình.
Tâm lý dân tộc này được cho là càng lúc càng mạnh hơn ở châu Phi, đặc biệt trong bối cảnh Trung Quốc với chính sách đầu tư ồ ạt vào châu Phi để khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang càng ngày càng bị xem là một thế lực thực dân mới.
Trọng Nghĩa (RFI)
Theo ghi nhận của hãng tin Pháp AFP, trọng tâm cuộc đọ sức là mỏ dầu Obangue ở miền Tây nam Gabon, với sản lượng khoảng 9.000 thùng / ngày. Quyền khai thác mỏ này của công ty Addax đã bị chính quyền sở tại thu hồi vào tháng 12 năm ngoái để trao cho Công ty Dầu hỏa Gabon (GOC), một công ty nhà nước mới được thành lập vào năm 2011.
Trên bình diện chính thức, công ty Addax bị trừng phạt vì đã không thực hiện một số nghĩa vụ ghi trong hợp đồng. Trả lời phỏng vấn gần đây của hãng tin Pháp, Bộ trưởng bộ Dầu hỏa Gabon Stephen Ngoubou giải thích : “Sau nhiều tháng đàm phán không kết quả (...), chúng tôi đã quyết định thu hồi vĩnh viễn mỏ Obangue từ tây công ty Addax Petroleum”.
Quyết định nghiêm ngặt nhắm vào một doanh nghiệp có uy thế như Addax, nhà sản xuất dầu hỏa đứng hàng thứ tư tại Gabon, nơi công ty này đã hoạt động từ năm 1996, là một điều rất hiếm họi trong giới khai thác dầu hỏa. Và đây cũng là một quyết định chưa từng thấy tại Gabon.
Từ khi bị Sinopec mua lại vào năm 2009, Addax đã giành được quyền khai thác năm mỏ dầu hỏa tại Gabon theo hình thức phân chia sản phẩm với nhà nước, tương đương với khoảng 23.000 thùng dầu sản xuất mỗi ngày.
Thế nhưng, chính quyền Gabon càng lúc càng than phiền về những thiếu sót của công ty này, từ “quản lý yếu kém, tham nhũng”, cho đến “thiếu tôn trọng môi trường", hoặc tìm cách trốn thuế khi xuất khẩu dầu.
Vấn đề là chi nhánh của tập đoàn Trung Quốc Sinopec tại Gabon không chịu thua. Addax đã đưa vụ tranh chấp ra Toà án Trọng tài của Phòng Thương mại Quốc tế Paris, khiếu nại rằng họ là nạn nhân của một vụ sách nhiễu. Tòa án Trọng tài Paris hiện đang thụ lý vụ kiện này.
Trong khi chờ đợi, Addax Petroleum xác định vẫn muốn duy trì hoạt động tại Gabon, nơi họ nắm giữ từ 15 đến 20% sản lượng dầu hỏa. Lời khẳng định này được đưa ra vào lúc chính quyền Gabon tăng thêm sức ép, đe dọa thu hồi giấy phép khai thác một mỏ dầu thứ hai của công ty này nếu không có nỗ lực cải thiện” trong vòng 15 tháng tới đây.
Quan điểm có vẻ cứng rắn của chính quyền Gabon đã làm dấy lên một số lo ngại là Trung Quốc sẽ ngần ngại không muốn đầu tư vào Gabon nữa. Trả lời hãng AFP, một chuyên gia về dầu hỏa Gabon xin giấu tên cho rằng : “Không nên cạn tàu ráo máng như thế, nhất là với một tác nhân như Trung Quốc, vốn đã đầu tư rất nhiều vào Gabon như xây dựng đường giao thông ...” Chuyên gia này tự hỏi : “Người ta muốn gởi thông điệp gì cho các nhà đầu tư đây ?”.
Theo hãng AFP, vụ tranh chấp mỏ Obangue trùng hợp với một cuộc cải cách của ngành dầu hỏa Gabon, muốn dành cho công ty quốc gia mới thành lập quyền kiểm soát tốt trên các nguồn tài nguyên thiên nhiên của mình.
Tâm lý dân tộc này được cho là càng lúc càng mạnh hơn ở châu Phi, đặc biệt trong bối cảnh Trung Quốc với chính sách đầu tư ồ ạt vào châu Phi để khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang càng ngày càng bị xem là một thế lực thực dân mới.
Trọng Nghĩa (RFI)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Ở Đâu Có TQ, Ở Đó Có Chống Đối: Châu Phi vùng lên chống Trung Quốc : Gabon đọ sức với Sinopec
Chính phủ Gabon vừa lao vào một cuộc đọ sức trên bình diện kinh tế và tư pháp với Addax Petroleum, một công ty con của Sinopec, tập đoàn dầu hỏa khổng lồ của
Sinopec đã mua lại Addax vào năm 2009 và giành được quyền khai thác 5 mỏ dầu Gabon (AFP)
Chính phủ Gabon vừa lao vào một cuộc đọ sức trên bình diện kinh tế và tư pháp với Addax Petroleum, một công ty con của Sinopec, tập đoàn dầu hỏa khổng lồ của Trung Quốc. Chính quyền Gabon đã thu hồi giấy phép khai thác một mỏ dầu thô của công ty này, một động thái đã làm cho một số tác nhân kinh tế trong lãnh vực dầu khí tại Gabon lo ngại trước khả năng môi trường kinh doanh bị suy thoái.
Theo ghi nhận của hãng tin Pháp AFP, trọng tâm cuộc đọ sức là mỏ dầu Obangue ở miền Tây nam Gabon, với sản lượng khoảng 9.000 thùng / ngày. Quyền khai thác mỏ này của công ty Addax đã bị chính quyền sở tại thu hồi vào tháng 12 năm ngoái để trao cho Công ty Dầu hỏa Gabon (GOC), một công ty nhà nước mới được thành lập vào năm 2011.
Trên bình diện chính thức, công ty Addax bị trừng phạt vì đã không thực hiện một số nghĩa vụ ghi trong hợp đồng. Trả lời phỏng vấn gần đây của hãng tin Pháp, Bộ trưởng bộ Dầu hỏa Gabon Stephen Ngoubou giải thích : “Sau nhiều tháng đàm phán không kết quả (...), chúng tôi đã quyết định thu hồi vĩnh viễn mỏ Obangue từ tây công ty Addax Petroleum”.
Quyết định nghiêm ngặt nhắm vào một doanh nghiệp có uy thế như Addax, nhà sản xuất dầu hỏa đứng hàng thứ tư tại Gabon, nơi công ty này đã hoạt động từ năm 1996, là một điều rất hiếm họi trong giới khai thác dầu hỏa. Và đây cũng là một quyết định chưa từng thấy tại Gabon.
Từ khi bị Sinopec mua lại vào năm 2009, Addax đã giành được quyền khai thác năm mỏ dầu hỏa tại Gabon theo hình thức phân chia sản phẩm với nhà nước, tương đương với khoảng 23.000 thùng dầu sản xuất mỗi ngày.
Thế nhưng, chính quyền Gabon càng lúc càng than phiền về những thiếu sót của công ty này, từ “quản lý yếu kém, tham nhũng”, cho đến “thiếu tôn trọng môi trường", hoặc tìm cách trốn thuế khi xuất khẩu dầu.
Vấn đề là chi nhánh của tập đoàn Trung Quốc Sinopec tại Gabon không chịu thua. Addax đã đưa vụ tranh chấp ra Toà án Trọng tài của Phòng Thương mại Quốc tế Paris, khiếu nại rằng họ là nạn nhân của một vụ sách nhiễu. Tòa án Trọng tài Paris hiện đang thụ lý vụ kiện này.
Trong khi chờ đợi, Addax Petroleum xác định vẫn muốn duy trì hoạt động tại Gabon, nơi họ nắm giữ từ 15 đến 20% sản lượng dầu hỏa. Lời khẳng định này được đưa ra vào lúc chính quyền Gabon tăng thêm sức ép, đe dọa thu hồi giấy phép khai thác một mỏ dầu thứ hai của công ty này nếu không có nỗ lực cải thiện” trong vòng 15 tháng tới đây.
Quan điểm có vẻ cứng rắn của chính quyền Gabon đã làm dấy lên một số lo ngại là Trung Quốc sẽ ngần ngại không muốn đầu tư vào Gabon nữa. Trả lời hãng AFP, một chuyên gia về dầu hỏa Gabon xin giấu tên cho rằng : “Không nên cạn tàu ráo máng như thế, nhất là với một tác nhân như Trung Quốc, vốn đã đầu tư rất nhiều vào Gabon như xây dựng đường giao thông ...” Chuyên gia này tự hỏi : “Người ta muốn gởi thông điệp gì cho các nhà đầu tư đây ?”.
Theo hãng AFP, vụ tranh chấp mỏ Obangue trùng hợp với một cuộc cải cách của ngành dầu hỏa Gabon, muốn dành cho công ty quốc gia mới thành lập quyền kiểm soát tốt trên các nguồn tài nguyên thiên nhiên của mình.
Tâm lý dân tộc này được cho là càng lúc càng mạnh hơn ở châu Phi, đặc biệt trong bối cảnh Trung Quốc với chính sách đầu tư ồ ạt vào châu Phi để khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang càng ngày càng bị xem là một thế lực thực dân mới.
Trọng Nghĩa (RFI)
Theo ghi nhận của hãng tin Pháp AFP, trọng tâm cuộc đọ sức là mỏ dầu Obangue ở miền Tây nam Gabon, với sản lượng khoảng 9.000 thùng / ngày. Quyền khai thác mỏ này của công ty Addax đã bị chính quyền sở tại thu hồi vào tháng 12 năm ngoái để trao cho Công ty Dầu hỏa Gabon (GOC), một công ty nhà nước mới được thành lập vào năm 2011.
Trên bình diện chính thức, công ty Addax bị trừng phạt vì đã không thực hiện một số nghĩa vụ ghi trong hợp đồng. Trả lời phỏng vấn gần đây của hãng tin Pháp, Bộ trưởng bộ Dầu hỏa Gabon Stephen Ngoubou giải thích : “Sau nhiều tháng đàm phán không kết quả (...), chúng tôi đã quyết định thu hồi vĩnh viễn mỏ Obangue từ tây công ty Addax Petroleum”.
Quyết định nghiêm ngặt nhắm vào một doanh nghiệp có uy thế như Addax, nhà sản xuất dầu hỏa đứng hàng thứ tư tại Gabon, nơi công ty này đã hoạt động từ năm 1996, là một điều rất hiếm họi trong giới khai thác dầu hỏa. Và đây cũng là một quyết định chưa từng thấy tại Gabon.
Từ khi bị Sinopec mua lại vào năm 2009, Addax đã giành được quyền khai thác năm mỏ dầu hỏa tại Gabon theo hình thức phân chia sản phẩm với nhà nước, tương đương với khoảng 23.000 thùng dầu sản xuất mỗi ngày.
Thế nhưng, chính quyền Gabon càng lúc càng than phiền về những thiếu sót của công ty này, từ “quản lý yếu kém, tham nhũng”, cho đến “thiếu tôn trọng môi trường", hoặc tìm cách trốn thuế khi xuất khẩu dầu.
Vấn đề là chi nhánh của tập đoàn Trung Quốc Sinopec tại Gabon không chịu thua. Addax đã đưa vụ tranh chấp ra Toà án Trọng tài của Phòng Thương mại Quốc tế Paris, khiếu nại rằng họ là nạn nhân của một vụ sách nhiễu. Tòa án Trọng tài Paris hiện đang thụ lý vụ kiện này.
Trong khi chờ đợi, Addax Petroleum xác định vẫn muốn duy trì hoạt động tại Gabon, nơi họ nắm giữ từ 15 đến 20% sản lượng dầu hỏa. Lời khẳng định này được đưa ra vào lúc chính quyền Gabon tăng thêm sức ép, đe dọa thu hồi giấy phép khai thác một mỏ dầu thứ hai của công ty này nếu không có nỗ lực cải thiện” trong vòng 15 tháng tới đây.
Quan điểm có vẻ cứng rắn của chính quyền Gabon đã làm dấy lên một số lo ngại là Trung Quốc sẽ ngần ngại không muốn đầu tư vào Gabon nữa. Trả lời hãng AFP, một chuyên gia về dầu hỏa Gabon xin giấu tên cho rằng : “Không nên cạn tàu ráo máng như thế, nhất là với một tác nhân như Trung Quốc, vốn đã đầu tư rất nhiều vào Gabon như xây dựng đường giao thông ...” Chuyên gia này tự hỏi : “Người ta muốn gởi thông điệp gì cho các nhà đầu tư đây ?”.
Theo hãng AFP, vụ tranh chấp mỏ Obangue trùng hợp với một cuộc cải cách của ngành dầu hỏa Gabon, muốn dành cho công ty quốc gia mới thành lập quyền kiểm soát tốt trên các nguồn tài nguyên thiên nhiên của mình.
Tâm lý dân tộc này được cho là càng lúc càng mạnh hơn ở châu Phi, đặc biệt trong bối cảnh Trung Quốc với chính sách đầu tư ồ ạt vào châu Phi để khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang càng ngày càng bị xem là một thế lực thực dân mới.
Trọng Nghĩa (RFI)