Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Ông Trump thông qua sắc lệnh gây hoang mang toàn nước Mỹ
Mới đây, tân tổng thống Mỹ đã kí thông qua sắc lệnh gây rúng động toàn nước Mỹ… Những tương lai tươi sáng được ông vẽ ra trong kế hoạch này dường như vẫn chưa đủ sức thuyết phục đối với người dân trên toàn nước Mỹ
Mới đây, tân tổng thống Mỹ đã kí thông qua sắc lệnh gây rúng động toàn nước Mỹ… Những tương lai tươi sáng được ông vẽ ra trong kế hoạch này dường như vẫn chưa đủ sức thuyết phục đối với người dân trên toàn nước Mỹ. Liệu vấn đề việc làm và tăng trưởng kinh tế tại Mỹ có được trở thành hiện thực như ông dự định?
Tân Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 24/1 đã ký sắc lệnh hành pháp thông qua các dự án đường ống dẫn dầu Keystone XL và Dakota Access. Các đường ống sẽ chạy từ Canada, vượt qua biên giới và nhiều tiểu bang của Mỹ để đến nhà máy lọc dầu của Mỹ ở bang Illinois. Quyết định này, vốn là một phần của các cam kết của ông Donald Trump, đã hủy bỏ các nỗ lực của chính quyền Tổng thống tiền nhiệm Barack Obama trong việc ngăn cản hai dự án dẫn dầu gây tranh cãi được tiến hành.
Dự án đường ống dẫn dầu Keystone XL (đường màu đỏ trên bản đồ). Ảnh: Reuters
Theo Tổng thống Donald Trump, kế hoạch này sẽ đem đến nhiều công ăn việc làm cho người dân Mỹ đồng thời giảm sự phụ thuộc của Mỹ vào dầu mỏ Trung Đông. Tuy nhiên, Tổng thống Donald Trump nhấn mạnh sẽ cho đàm phán lại một số điều khoản theo hướng có lợi cho người đóng thuế tại Mỹ.
Ngoài ra, ông Donald Trump cũng yêu cầu phần đường ống bên phía Mỹ sẽ phải được xây dựng bằng thép của Mỹ, trong khi phần lớn các nguyên liệu này đã được mua sẵn từ bên ngoài.
“Liên quan đến việc xây dựng đường ống Keystone, chúng ta sẽ tái đàm phán các điều khoản. Nếu phía đối tác muốn, chúng ta sẽ xem xét việc xây dựng đường ống này. Việc xây dựng đường ống dẫn dầu này sẽ tạo ra rất nhiều công ăn việc làm: 28.000 công việc. Đây là một công trình vĩ đại”, ông Trump nói.
Việc Tổng thống Donald Trump thông qua các dự án dẫn dầu trên là dấu hiệu sớm cho thấy chính quyền của ông sẽ có bước tiếp cận khác đối với các vấn đề năng lượng và môi trường so với chính quyền tiền nhiệm.
Trước đó, ông Donald Trump đã tuyên bố sẽ cắt giảm các quy định về bảo vệ môi trường và có một số đề cử trong nội các đối với các vấn đề môi trường. Việc ông Donald Trump thông qua dự án Dakota Access được dự báo sẽ dẫn tới một làn sóng phản đối mới.
Cùng ngày, Canada đã hoan nghênh sắc lệnh của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc cho phép khôi phục có điều kiện dự án đường ống dẫn dầu Keystone XL. Phát biểu với báo giới sau phiên họp nội các ở thành phố Calgary thuộc tỉnh Alberta, Thủ tướng Canada Justin Trudeau cho rằng, dự án này sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm cho phía Canada.
“Trong cuộc nói chuyện giữa tôi và Tổng thống Donald Trump, dự án đường ống dẫn dầu Keystone là một chủ đề và tôi có nhấn mạnh đến việc ủng hộ đối với dự án này. Tôi vốn ủng hộ dự án này trong nhiều năm qua bởi vì nó sẽ dẫn dắt tăng trưởng nền kinh tế và tạo ra việc làm cho người dân tỉnh Alberta”, ông Trudeau nói.
Còn Bộ trưởng Tài nguyên Canada Jim Carr khẳng định, đây là một quyết định “rất tích cực đối với Canada” vì sẽ giúp tạo ra tới 4.500 việc làm mới chỉ riêng trong hạng mục xây dựng đường ống, đồng thời sẽ làm sâu sắc hơn quan hệ giữa hai nước trong lĩnh vực hợp tác năng lượng.
Ngoại trưởng Canada Chrystia Freeland cũng nhấn mạnh, sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Donald Trump có ý nghĩa lớn đối với Canada nói chung và tỉnh dầu mỏ Alberta nói riêng.
Dự án Keystone XL do Tập đoàn TransCanada của Canada và Tập đoàn ConocoPhillips của Mỹ đề xuất năm 2008 với tổng vốn đầu tư 7 tỷ USD. Với chiều dài 3.462km chạy qua 6 bang của Mỹ, tuyến đường ống này dự kiến được xây dựng theo hai giai đoạn và khi hoàn tất có thể vận chuyển hơn 800.000 thùng dầu mỗi ngày từ các mỏ dầu ở Canada tới các nhà máy lọc dầu ở các bang bờ biển phía Nam nước Mỹ.
Các nhóm hoạt động về môi trường ở cả Mỹ và Canada phản đối vì lo ngại dự án này sẽ phá hủy môi trường và hệ sinh thái những nơi đường ống chạy qua. Trong khi đó, các nhà lập pháp của phe Cộng hòa coi dự án Keystone XL là ưu tiên hàng đầu khi Đảng này nắm quyền lãnh đạo lưỡng viện Quốc hội, cho rằng đây là dự án giúp tạo thêm việc làm cũng như tăng sự độc lập về năng lượng của Mỹ./.
Mới đây, tân tổng thống Mỹ đã kí thông qua sắc lệnh gây rúng động toàn nước Mỹ… Những tương lai tươi sáng được ông vẽ ra trong kế hoạch này dường như vẫn chưa đủ sức thuyết phục đối với người dân trên toàn nước Mỹ. Liệu vấn đề việc làm và tăng trưởng kinh tế tại Mỹ có được trở thành hiện thực như ông dự định?
Tân Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 24/1 đã ký sắc lệnh hành pháp thông qua các dự án đường ống dẫn dầu Keystone XL và Dakota Access. Các đường ống sẽ chạy từ Canada, vượt qua biên giới và nhiều tiểu bang của Mỹ để đến nhà máy lọc dầu của Mỹ ở bang Illinois. Quyết định này, vốn là một phần của các cam kết của ông Donald Trump, đã hủy bỏ các nỗ lực của chính quyền Tổng thống tiền nhiệm Barack Obama trong việc ngăn cản hai dự án dẫn dầu gây tranh cãi được tiến hành.
Dự án đường ống dẫn dầu Keystone XL (đường màu đỏ trên bản đồ). Ảnh: Reuters
Theo Tổng thống Donald Trump, kế hoạch này sẽ đem đến nhiều công ăn việc làm cho người dân Mỹ đồng thời giảm sự phụ thuộc của Mỹ vào dầu mỏ Trung Đông. Tuy nhiên, Tổng thống Donald Trump nhấn mạnh sẽ cho đàm phán lại một số điều khoản theo hướng có lợi cho người đóng thuế tại Mỹ.
Ngoài ra, ông Donald Trump cũng yêu cầu phần đường ống bên phía Mỹ sẽ phải được xây dựng bằng thép của Mỹ, trong khi phần lớn các nguyên liệu này đã được mua sẵn từ bên ngoài.
“Liên quan đến việc xây dựng đường ống Keystone, chúng ta sẽ tái đàm phán các điều khoản. Nếu phía đối tác muốn, chúng ta sẽ xem xét việc xây dựng đường ống này. Việc xây dựng đường ống dẫn dầu này sẽ tạo ra rất nhiều công ăn việc làm: 28.000 công việc. Đây là một công trình vĩ đại”, ông Trump nói.
Việc Tổng thống Donald Trump thông qua các dự án dẫn dầu trên là dấu hiệu sớm cho thấy chính quyền của ông sẽ có bước tiếp cận khác đối với các vấn đề năng lượng và môi trường so với chính quyền tiền nhiệm.
Trước đó, ông Donald Trump đã tuyên bố sẽ cắt giảm các quy định về bảo vệ môi trường và có một số đề cử trong nội các đối với các vấn đề môi trường. Việc ông Donald Trump thông qua dự án Dakota Access được dự báo sẽ dẫn tới một làn sóng phản đối mới.
Cùng ngày, Canada đã hoan nghênh sắc lệnh của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc cho phép khôi phục có điều kiện dự án đường ống dẫn dầu Keystone XL. Phát biểu với báo giới sau phiên họp nội các ở thành phố Calgary thuộc tỉnh Alberta, Thủ tướng Canada Justin Trudeau cho rằng, dự án này sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm cho phía Canada.
“Trong cuộc nói chuyện giữa tôi và Tổng thống Donald Trump, dự án đường ống dẫn dầu Keystone là một chủ đề và tôi có nhấn mạnh đến việc ủng hộ đối với dự án này. Tôi vốn ủng hộ dự án này trong nhiều năm qua bởi vì nó sẽ dẫn dắt tăng trưởng nền kinh tế và tạo ra việc làm cho người dân tỉnh Alberta”, ông Trudeau nói.
Còn Bộ trưởng Tài nguyên Canada Jim Carr khẳng định, đây là một quyết định “rất tích cực đối với Canada” vì sẽ giúp tạo ra tới 4.500 việc làm mới chỉ riêng trong hạng mục xây dựng đường ống, đồng thời sẽ làm sâu sắc hơn quan hệ giữa hai nước trong lĩnh vực hợp tác năng lượng.
Ngoại trưởng Canada Chrystia Freeland cũng nhấn mạnh, sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Donald Trump có ý nghĩa lớn đối với Canada nói chung và tỉnh dầu mỏ Alberta nói riêng.
Dự án Keystone XL do Tập đoàn TransCanada của Canada và Tập đoàn ConocoPhillips của Mỹ đề xuất năm 2008 với tổng vốn đầu tư 7 tỷ USD. Với chiều dài 3.462km chạy qua 6 bang của Mỹ, tuyến đường ống này dự kiến được xây dựng theo hai giai đoạn và khi hoàn tất có thể vận chuyển hơn 800.000 thùng dầu mỗi ngày từ các mỏ dầu ở Canada tới các nhà máy lọc dầu ở các bang bờ biển phía Nam nước Mỹ.
Các nhóm hoạt động về môi trường ở cả Mỹ và Canada phản đối vì lo ngại dự án này sẽ phá hủy môi trường và hệ sinh thái những nơi đường ống chạy qua. Trong khi đó, các nhà lập pháp của phe Cộng hòa coi dự án Keystone XL là ưu tiên hàng đầu khi Đảng này nắm quyền lãnh đạo lưỡng viện Quốc hội, cho rằng đây là dự án giúp tạo thêm việc làm cũng như tăng sự độc lập về năng lượng của Mỹ./.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Ông Trump thông qua sắc lệnh gây hoang mang toàn nước Mỹ
Mới đây, tân tổng thống Mỹ đã kí thông qua sắc lệnh gây rúng động toàn nước Mỹ… Những tương lai tươi sáng được ông vẽ ra trong kế hoạch này dường như vẫn chưa đủ sức thuyết phục đối với người dân trên toàn nước Mỹ
Mới đây, tân tổng thống Mỹ đã kí thông qua sắc lệnh gây rúng động toàn nước Mỹ… Những tương lai tươi sáng được ông vẽ ra trong kế hoạch này dường như vẫn chưa đủ sức thuyết phục đối với người dân trên toàn nước Mỹ. Liệu vấn đề việc làm và tăng trưởng kinh tế tại Mỹ có được trở thành hiện thực như ông dự định?
Tân Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 24/1 đã ký sắc lệnh hành pháp thông qua các dự án đường ống dẫn dầu Keystone XL và Dakota Access. Các đường ống sẽ chạy từ Canada, vượt qua biên giới và nhiều tiểu bang của Mỹ để đến nhà máy lọc dầu của Mỹ ở bang Illinois. Quyết định này, vốn là một phần của các cam kết của ông Donald Trump, đã hủy bỏ các nỗ lực của chính quyền Tổng thống tiền nhiệm Barack Obama trong việc ngăn cản hai dự án dẫn dầu gây tranh cãi được tiến hành.
Dự án đường ống dẫn dầu Keystone XL (đường màu đỏ trên bản đồ). Ảnh: Reuters
Theo Tổng thống Donald Trump, kế hoạch này sẽ đem đến nhiều công ăn việc làm cho người dân Mỹ đồng thời giảm sự phụ thuộc của Mỹ vào dầu mỏ Trung Đông. Tuy nhiên, Tổng thống Donald Trump nhấn mạnh sẽ cho đàm phán lại một số điều khoản theo hướng có lợi cho người đóng thuế tại Mỹ.
Ngoài ra, ông Donald Trump cũng yêu cầu phần đường ống bên phía Mỹ sẽ phải được xây dựng bằng thép của Mỹ, trong khi phần lớn các nguyên liệu này đã được mua sẵn từ bên ngoài.
“Liên quan đến việc xây dựng đường ống Keystone, chúng ta sẽ tái đàm phán các điều khoản. Nếu phía đối tác muốn, chúng ta sẽ xem xét việc xây dựng đường ống này. Việc xây dựng đường ống dẫn dầu này sẽ tạo ra rất nhiều công ăn việc làm: 28.000 công việc. Đây là một công trình vĩ đại”, ông Trump nói.
Việc Tổng thống Donald Trump thông qua các dự án dẫn dầu trên là dấu hiệu sớm cho thấy chính quyền của ông sẽ có bước tiếp cận khác đối với các vấn đề năng lượng và môi trường so với chính quyền tiền nhiệm.
Trước đó, ông Donald Trump đã tuyên bố sẽ cắt giảm các quy định về bảo vệ môi trường và có một số đề cử trong nội các đối với các vấn đề môi trường. Việc ông Donald Trump thông qua dự án Dakota Access được dự báo sẽ dẫn tới một làn sóng phản đối mới.
Cùng ngày, Canada đã hoan nghênh sắc lệnh của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc cho phép khôi phục có điều kiện dự án đường ống dẫn dầu Keystone XL. Phát biểu với báo giới sau phiên họp nội các ở thành phố Calgary thuộc tỉnh Alberta, Thủ tướng Canada Justin Trudeau cho rằng, dự án này sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm cho phía Canada.
“Trong cuộc nói chuyện giữa tôi và Tổng thống Donald Trump, dự án đường ống dẫn dầu Keystone là một chủ đề và tôi có nhấn mạnh đến việc ủng hộ đối với dự án này. Tôi vốn ủng hộ dự án này trong nhiều năm qua bởi vì nó sẽ dẫn dắt tăng trưởng nền kinh tế và tạo ra việc làm cho người dân tỉnh Alberta”, ông Trudeau nói.
Còn Bộ trưởng Tài nguyên Canada Jim Carr khẳng định, đây là một quyết định “rất tích cực đối với Canada” vì sẽ giúp tạo ra tới 4.500 việc làm mới chỉ riêng trong hạng mục xây dựng đường ống, đồng thời sẽ làm sâu sắc hơn quan hệ giữa hai nước trong lĩnh vực hợp tác năng lượng.
Ngoại trưởng Canada Chrystia Freeland cũng nhấn mạnh, sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Donald Trump có ý nghĩa lớn đối với Canada nói chung và tỉnh dầu mỏ Alberta nói riêng.
Dự án Keystone XL do Tập đoàn TransCanada của Canada và Tập đoàn ConocoPhillips của Mỹ đề xuất năm 2008 với tổng vốn đầu tư 7 tỷ USD. Với chiều dài 3.462km chạy qua 6 bang của Mỹ, tuyến đường ống này dự kiến được xây dựng theo hai giai đoạn và khi hoàn tất có thể vận chuyển hơn 800.000 thùng dầu mỗi ngày từ các mỏ dầu ở Canada tới các nhà máy lọc dầu ở các bang bờ biển phía Nam nước Mỹ.
Các nhóm hoạt động về môi trường ở cả Mỹ và Canada phản đối vì lo ngại dự án này sẽ phá hủy môi trường và hệ sinh thái những nơi đường ống chạy qua. Trong khi đó, các nhà lập pháp của phe Cộng hòa coi dự án Keystone XL là ưu tiên hàng đầu khi Đảng này nắm quyền lãnh đạo lưỡng viện Quốc hội, cho rằng đây là dự án giúp tạo thêm việc làm cũng như tăng sự độc lập về năng lượng của Mỹ./.