Mỗi Ngày Một Chuyện
Phục bác Nguyễn Công Hoan!
Không hiểu xe cộ thế nào, vài ngày lại thấy tin đưa nơi này xe này, xe kia đang chạy tự dưng bốc cháy. Hàng chục năm qua, chưa bao giờ có sự kỳ quặc này. Hội thảo lên xuống. Tìm kiếm nguyên nhân đủ cách, vẫn chẳng xác định được tại cái gì.
1. Kết thúc công việc ở miền Trung, chiếc Toyota mười bốn chỗ ngồi chở đoàn công tác quay ra Bắc. Lúc qua Thanh Hóa bèn tranh thủ ghé thăm bãi biển Sầm Sơn.
Không tìm ra nguyên nhân gây cháy xe, cơ quan chức năng phòng ngừa bằng việc cấm gọi điện thoại di động ở các trạm bán xăng dầu. Ảnh: Internet.
Thời gian ít, trưởng đoàn chỉ cho phép mọi người đáo quanh bãi biển, vị nào không thích, ngồi làm vài chai bia với trứng vịt luộc, ngó lơ thiên hạ cho vui mắt. Nửa giờ trôi vèo, lại lục tục lên xe. Máy điều hòa lại bật hết cỡ, ”cái hòm kín” mát rượi lại lao đi khoan khoái, mặc kệ ông trời tha hồ đổ lửa.
Nhưng chỉ được ít phút đầu, một vài người bỗng ngọ nguậy không yên. Sau đó, hầu như cả xe đều nhớn nhác. Ai đó hô kéo cửa kính ra. Nhưng vừa hé, gió nóng như nung xộc vào.
”Có vấn đề gì mà cứ nháo lên thế?” - vị trưởng đoàn ngồi cạnh lái xe, lên tiếng một cách khề khà, đầy sự uy phong. Cả xe chợt im. Nhưng càng im, cái mùi phải gió nào đó càng phát tác dữ dội. Ông chánh văn phòng nói với lên: ”Cáo anh, hình như xe ta có... cựt ạ”. ”Thật à? Thật thì dừng cho anh em xuống kiểm tra xem” - vị trưởng đoàn vẫn nghiêm trang yên vị, mặt không biến sắc.
Xe vừa áp sát vệ đường, cả đoàn ào xuống như chim sổ lồng. Mọi người hết lật đế giày mình, lại soi mói đế giày người bên cạnh. Chẳng thấy gì. Lại lên xe.
Mỗi người một khăn tay bưng mũi giống như ninja. Lại chạy. Tất cả đang héo hon muốn chết, bỗng cậu tài đậu xịch, mặt tươi như hoa, báo cáo khẽ trưởng đoàn: ”Anh ơi, ở chân anh!”.
Sếp chẳng cáu, cũng chẳng ra ngạc nhiên, lẳng lặng ra khỏi xe, khoan thai tiến xuống bờ mương. Cậu tài vừa kéo tấm lót chân cao su lẳng vội, vừa làu bàu: ”Chỉ được cái ngẩng cao đầu, mắt thì chẳng chịu nhìn chân. Mất toi tấm đệm của người ta mấy chục nghìn bạc!”. Cả xe thi nhau cười như nghé phởn!
2. Không hiểu xe cộ thế nào, vài ngày lại thấy tin đưa nơi này xe này, xe kia đang chạy tự dưng bốc cháy. Hàng chục năm qua, chưa bao giờ có sự kỳ quặc này. Hội thảo lên xuống. Tìm kiếm nguyên nhân đủ cách, vẫn chẳng xác định được tại cái gì.
Bảo rằng chất lượng xe tồi cũng không đúng. Vì rằng, xe nhập vào nước mình toàn loại được làm ra từ các hãng danh tiếng của những cường quốc ôtô có lịch sử phát triển hàng trăm năm.
Xe máy lắp tại bên ta, những phụ tùng quan trọng cũng đều từ các cường quốc đưa sang cả. Tại sao ở xứ họ, chẳng bao giờ có chuyện xe máy, ôtô tự cháy? Thế thì hẳn là do xăng dầu.
Nhưng xăng dầu cũng nhập ngoại bao nhiêu năm qua, làm gì có chuyện rắc rối kia? Hay do pha phách không đúng quy chuẩn nên sinh họa?
Không tìm được nguyên nhân, nên chẳng cơ quan chức năng nào dám trả lời. Toàn thấy nói chung chung, không đâu vào đâu. Chung cục, đành đưa ra biện pháp phòng ngừa bằng việc cấm gọi điện thoại di động ở các trạm bán xăng dầu.
Thế là trạm nào trạm nấy ngoài biển báo cấm lửa, lại có thêm cái biển vẽ chiếc điện thoại di động bị gạch chéo - cấm dùng - cấm gọi - cấm nghe. Sơ ý phạt bạc triệu.
Thế là thỉnh thoảng lại bắt gặp cảnh cãi vã giữa cô hàng dầu và anh khách hàng tý toáy cái điện thoại.
Trộm nghĩ, ”con ma” nào gây ra cái sự cháy này hẳn là sướng bụng lắm đây. Chuyện cứ như ”chuyến xe Sầm Sơn” trên kia, lại cũng hơi giống cái truyện ”Thầy cáu” của bác Nguyễn Công Hoan thời nào: Chân anh này ”dính quả” lại cứ nhòm mà đổ vạ cho chân anh khác - Cứ như là chuyện của bác Hoan!
Nhưng chỉ được ít phút đầu, một vài người bỗng ngọ nguậy không yên. Sau đó, hầu như cả xe đều nhớn nhác. Ai đó hô kéo cửa kính ra. Nhưng vừa hé, gió nóng như nung xộc vào.
”Có vấn đề gì mà cứ nháo lên thế?” - vị trưởng đoàn ngồi cạnh lái xe, lên tiếng một cách khề khà, đầy sự uy phong. Cả xe chợt im. Nhưng càng im, cái mùi phải gió nào đó càng phát tác dữ dội. Ông chánh văn phòng nói với lên: ”Cáo anh, hình như xe ta có... cựt ạ”. ”Thật à? Thật thì dừng cho anh em xuống kiểm tra xem” - vị trưởng đoàn vẫn nghiêm trang yên vị, mặt không biến sắc.
Xe vừa áp sát vệ đường, cả đoàn ào xuống như chim sổ lồng. Mọi người hết lật đế giày mình, lại soi mói đế giày người bên cạnh. Chẳng thấy gì. Lại lên xe.
Mỗi người một khăn tay bưng mũi giống như ninja. Lại chạy. Tất cả đang héo hon muốn chết, bỗng cậu tài đậu xịch, mặt tươi như hoa, báo cáo khẽ trưởng đoàn: ”Anh ơi, ở chân anh!”.
Sếp chẳng cáu, cũng chẳng ra ngạc nhiên, lẳng lặng ra khỏi xe, khoan thai tiến xuống bờ mương. Cậu tài vừa kéo tấm lót chân cao su lẳng vội, vừa làu bàu: ”Chỉ được cái ngẩng cao đầu, mắt thì chẳng chịu nhìn chân. Mất toi tấm đệm của người ta mấy chục nghìn bạc!”. Cả xe thi nhau cười như nghé phởn!
2. Không hiểu xe cộ thế nào, vài ngày lại thấy tin đưa nơi này xe này, xe kia đang chạy tự dưng bốc cháy. Hàng chục năm qua, chưa bao giờ có sự kỳ quặc này. Hội thảo lên xuống. Tìm kiếm nguyên nhân đủ cách, vẫn chẳng xác định được tại cái gì.
Bảo rằng chất lượng xe tồi cũng không đúng. Vì rằng, xe nhập vào nước mình toàn loại được làm ra từ các hãng danh tiếng của những cường quốc ôtô có lịch sử phát triển hàng trăm năm.
Xe máy lắp tại bên ta, những phụ tùng quan trọng cũng đều từ các cường quốc đưa sang cả. Tại sao ở xứ họ, chẳng bao giờ có chuyện xe máy, ôtô tự cháy? Thế thì hẳn là do xăng dầu.
Nhưng xăng dầu cũng nhập ngoại bao nhiêu năm qua, làm gì có chuyện rắc rối kia? Hay do pha phách không đúng quy chuẩn nên sinh họa?
Không tìm được nguyên nhân, nên chẳng cơ quan chức năng nào dám trả lời. Toàn thấy nói chung chung, không đâu vào đâu. Chung cục, đành đưa ra biện pháp phòng ngừa bằng việc cấm gọi điện thoại di động ở các trạm bán xăng dầu.
Thế là trạm nào trạm nấy ngoài biển báo cấm lửa, lại có thêm cái biển vẽ chiếc điện thoại di động bị gạch chéo - cấm dùng - cấm gọi - cấm nghe. Sơ ý phạt bạc triệu.
Thế là thỉnh thoảng lại bắt gặp cảnh cãi vã giữa cô hàng dầu và anh khách hàng tý toáy cái điện thoại.
Trộm nghĩ, ”con ma” nào gây ra cái sự cháy này hẳn là sướng bụng lắm đây. Chuyện cứ như ”chuyến xe Sầm Sơn” trên kia, lại cũng hơi giống cái truyện ”Thầy cáu” của bác Nguyễn Công Hoan thời nào: Chân anh này ”dính quả” lại cứ nhòm mà đổ vạ cho chân anh khác - Cứ như là chuyện của bác Hoan!
( Song Phương chuyển )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Phục bác Nguyễn Công Hoan!
Không hiểu xe cộ thế nào, vài ngày lại thấy tin đưa nơi này xe này, xe kia đang chạy tự dưng bốc cháy. Hàng chục năm qua, chưa bao giờ có sự kỳ quặc này. Hội thảo lên xuống. Tìm kiếm nguyên nhân đủ cách, vẫn chẳng xác định được tại cái gì.
1. Kết thúc công việc ở miền Trung, chiếc Toyota mười bốn chỗ ngồi chở đoàn công tác quay ra Bắc. Lúc qua Thanh Hóa bèn tranh thủ ghé thăm bãi biển Sầm Sơn.
Không tìm ra nguyên nhân gây cháy xe, cơ quan chức năng phòng ngừa bằng việc cấm gọi điện thoại di động ở các trạm bán xăng dầu. Ảnh: Internet.
Thời gian ít, trưởng đoàn chỉ cho phép mọi người đáo quanh bãi biển, vị nào không thích, ngồi làm vài chai bia với trứng vịt luộc, ngó lơ thiên hạ cho vui mắt. Nửa giờ trôi vèo, lại lục tục lên xe. Máy điều hòa lại bật hết cỡ, ”cái hòm kín” mát rượi lại lao đi khoan khoái, mặc kệ ông trời tha hồ đổ lửa.
Nhưng chỉ được ít phút đầu, một vài người bỗng ngọ nguậy không yên. Sau đó, hầu như cả xe đều nhớn nhác. Ai đó hô kéo cửa kính ra. Nhưng vừa hé, gió nóng như nung xộc vào.
”Có vấn đề gì mà cứ nháo lên thế?” - vị trưởng đoàn ngồi cạnh lái xe, lên tiếng một cách khề khà, đầy sự uy phong. Cả xe chợt im. Nhưng càng im, cái mùi phải gió nào đó càng phát tác dữ dội. Ông chánh văn phòng nói với lên: ”Cáo anh, hình như xe ta có... cựt ạ”. ”Thật à? Thật thì dừng cho anh em xuống kiểm tra xem” - vị trưởng đoàn vẫn nghiêm trang yên vị, mặt không biến sắc.
Xe vừa áp sát vệ đường, cả đoàn ào xuống như chim sổ lồng. Mọi người hết lật đế giày mình, lại soi mói đế giày người bên cạnh. Chẳng thấy gì. Lại lên xe.
Mỗi người một khăn tay bưng mũi giống như ninja. Lại chạy. Tất cả đang héo hon muốn chết, bỗng cậu tài đậu xịch, mặt tươi như hoa, báo cáo khẽ trưởng đoàn: ”Anh ơi, ở chân anh!”.
Sếp chẳng cáu, cũng chẳng ra ngạc nhiên, lẳng lặng ra khỏi xe, khoan thai tiến xuống bờ mương. Cậu tài vừa kéo tấm lót chân cao su lẳng vội, vừa làu bàu: ”Chỉ được cái ngẩng cao đầu, mắt thì chẳng chịu nhìn chân. Mất toi tấm đệm của người ta mấy chục nghìn bạc!”. Cả xe thi nhau cười như nghé phởn!
2. Không hiểu xe cộ thế nào, vài ngày lại thấy tin đưa nơi này xe này, xe kia đang chạy tự dưng bốc cháy. Hàng chục năm qua, chưa bao giờ có sự kỳ quặc này. Hội thảo lên xuống. Tìm kiếm nguyên nhân đủ cách, vẫn chẳng xác định được tại cái gì.
Bảo rằng chất lượng xe tồi cũng không đúng. Vì rằng, xe nhập vào nước mình toàn loại được làm ra từ các hãng danh tiếng của những cường quốc ôtô có lịch sử phát triển hàng trăm năm.
Xe máy lắp tại bên ta, những phụ tùng quan trọng cũng đều từ các cường quốc đưa sang cả. Tại sao ở xứ họ, chẳng bao giờ có chuyện xe máy, ôtô tự cháy? Thế thì hẳn là do xăng dầu.
Nhưng xăng dầu cũng nhập ngoại bao nhiêu năm qua, làm gì có chuyện rắc rối kia? Hay do pha phách không đúng quy chuẩn nên sinh họa?
Không tìm được nguyên nhân, nên chẳng cơ quan chức năng nào dám trả lời. Toàn thấy nói chung chung, không đâu vào đâu. Chung cục, đành đưa ra biện pháp phòng ngừa bằng việc cấm gọi điện thoại di động ở các trạm bán xăng dầu.
Thế là trạm nào trạm nấy ngoài biển báo cấm lửa, lại có thêm cái biển vẽ chiếc điện thoại di động bị gạch chéo - cấm dùng - cấm gọi - cấm nghe. Sơ ý phạt bạc triệu.
Thế là thỉnh thoảng lại bắt gặp cảnh cãi vã giữa cô hàng dầu và anh khách hàng tý toáy cái điện thoại.
Trộm nghĩ, ”con ma” nào gây ra cái sự cháy này hẳn là sướng bụng lắm đây. Chuyện cứ như ”chuyến xe Sầm Sơn” trên kia, lại cũng hơi giống cái truyện ”Thầy cáu” của bác Nguyễn Công Hoan thời nào: Chân anh này ”dính quả” lại cứ nhòm mà đổ vạ cho chân anh khác - Cứ như là chuyện của bác Hoan!
Nhưng chỉ được ít phút đầu, một vài người bỗng ngọ nguậy không yên. Sau đó, hầu như cả xe đều nhớn nhác. Ai đó hô kéo cửa kính ra. Nhưng vừa hé, gió nóng như nung xộc vào.
”Có vấn đề gì mà cứ nháo lên thế?” - vị trưởng đoàn ngồi cạnh lái xe, lên tiếng một cách khề khà, đầy sự uy phong. Cả xe chợt im. Nhưng càng im, cái mùi phải gió nào đó càng phát tác dữ dội. Ông chánh văn phòng nói với lên: ”Cáo anh, hình như xe ta có... cựt ạ”. ”Thật à? Thật thì dừng cho anh em xuống kiểm tra xem” - vị trưởng đoàn vẫn nghiêm trang yên vị, mặt không biến sắc.
Xe vừa áp sát vệ đường, cả đoàn ào xuống như chim sổ lồng. Mọi người hết lật đế giày mình, lại soi mói đế giày người bên cạnh. Chẳng thấy gì. Lại lên xe.
Mỗi người một khăn tay bưng mũi giống như ninja. Lại chạy. Tất cả đang héo hon muốn chết, bỗng cậu tài đậu xịch, mặt tươi như hoa, báo cáo khẽ trưởng đoàn: ”Anh ơi, ở chân anh!”.
Sếp chẳng cáu, cũng chẳng ra ngạc nhiên, lẳng lặng ra khỏi xe, khoan thai tiến xuống bờ mương. Cậu tài vừa kéo tấm lót chân cao su lẳng vội, vừa làu bàu: ”Chỉ được cái ngẩng cao đầu, mắt thì chẳng chịu nhìn chân. Mất toi tấm đệm của người ta mấy chục nghìn bạc!”. Cả xe thi nhau cười như nghé phởn!
2. Không hiểu xe cộ thế nào, vài ngày lại thấy tin đưa nơi này xe này, xe kia đang chạy tự dưng bốc cháy. Hàng chục năm qua, chưa bao giờ có sự kỳ quặc này. Hội thảo lên xuống. Tìm kiếm nguyên nhân đủ cách, vẫn chẳng xác định được tại cái gì.
Bảo rằng chất lượng xe tồi cũng không đúng. Vì rằng, xe nhập vào nước mình toàn loại được làm ra từ các hãng danh tiếng của những cường quốc ôtô có lịch sử phát triển hàng trăm năm.
Xe máy lắp tại bên ta, những phụ tùng quan trọng cũng đều từ các cường quốc đưa sang cả. Tại sao ở xứ họ, chẳng bao giờ có chuyện xe máy, ôtô tự cháy? Thế thì hẳn là do xăng dầu.
Nhưng xăng dầu cũng nhập ngoại bao nhiêu năm qua, làm gì có chuyện rắc rối kia? Hay do pha phách không đúng quy chuẩn nên sinh họa?
Không tìm được nguyên nhân, nên chẳng cơ quan chức năng nào dám trả lời. Toàn thấy nói chung chung, không đâu vào đâu. Chung cục, đành đưa ra biện pháp phòng ngừa bằng việc cấm gọi điện thoại di động ở các trạm bán xăng dầu.
Thế là trạm nào trạm nấy ngoài biển báo cấm lửa, lại có thêm cái biển vẽ chiếc điện thoại di động bị gạch chéo - cấm dùng - cấm gọi - cấm nghe. Sơ ý phạt bạc triệu.
Thế là thỉnh thoảng lại bắt gặp cảnh cãi vã giữa cô hàng dầu và anh khách hàng tý toáy cái điện thoại.
Trộm nghĩ, ”con ma” nào gây ra cái sự cháy này hẳn là sướng bụng lắm đây. Chuyện cứ như ”chuyến xe Sầm Sơn” trên kia, lại cũng hơi giống cái truyện ”Thầy cáu” của bác Nguyễn Công Hoan thời nào: Chân anh này ”dính quả” lại cứ nhòm mà đổ vạ cho chân anh khác - Cứ như là chuyện của bác Hoan!
( Song Phương chuyển )