Cà Kê Dê Ngỗng

Renaud Girard - Hai bộ mặt của ngoại giao Trung Quốc

Đường lối chính trị quốc tế của Trung Quốc có hai bộ mặt. Bộ mặt thứ nhất luôn luôn xuất hiện trên màn hình của CNN, của BBC và của France 24. Đó là bộ mặt của một Trung Quốc đóng một vai quan trọng trong giàn nhạc tấu quốc tế,
Đường lối chính trị quốc tế của Trung Quốc có hai bộ mặt. Bộ mặt thứ nhất luôn luôn xuất hiện trên màn hình của CNN, của BBC và của France 24. Đó là bộ mặt của một Trung Quốc đóng một vai quan trọng trong giàn nhạc tấu quốc tế, một Trung Quốc đã leo lên ngang tầm chính trị với Hoa Kỳ. Trung Quốc này hiện thân trong ba hình ảnh biểu hiệu của cuộc họp thượng đỉnh Apec (Asia Pacific Economic Cooperation, diễn đàn của những nước bao quanh Thái Bình Dương hiện nắm trong tay 64% sản xuất của cải trên thế giới), họp ở Bắc Kinh từ ngày 9 đến ngày 11-11-2014.


Hình ảnh biểu hiệu thứ nhất: Người ta thấy chủ tịch Tập Cận Bình mở nụ cười đầy vinh quang trên khán đài, giữa 21 vị đứng đầu nước và chính phủ, tự đặt bên phải mình Barack Obama, bên trái mình Vladimiir Poutine. Cách đây 45 năm, ngược lại, Mỹ đứng giữa Liên Xô và Trung Quốc, khi đó là 2 anh em thù địch nhau trong thế giới cộng sản và chính Kissinger là người đã cảnh cáo điện Cẩm Linh là phải chôn sâu cái dự định sử dụng bom nguyên tử chiến thuật trong cuộc tranh chấp đất đai trên sông Oussouri giữa biên giới Nga với Trung Quốc. Bây giờ lại chính là Trung Quốc cho thế giới thấy mình là hình ảnh một trung gian có thể làm giảm sự căng thẳng giữa Mỹ và Nga.

Hình ảnh thứ hai biểu dương sức mạnh ngoại giao của Trung Quốc khi người ta thấy 2 vị chủ tịch của 2 nước mạnh nhất thế giới cùng nhau ký một "thỏa ước lịch sử" nhằm hãm phanh lại sự mất điều hòa khí hậu, khi cả Mỹ và Trung Quốc đều không ai dính dáng gì đến cái công ước quốc tế Kyoto quyết định về vấn đề này: Trung Quốc vẫn thuộc vào những nước mới nổi, không bắt buộc phải hạn chế sự gây ra CO2; Mỹ thì không chịu ký.

Hình ảnh thứ ba biểu hiện óc đế vương của Trung Quốc là cái bắt tay lạnh lùng của Tập Cận Bình với thủ tướng Shinzo Abe Nhật bản, đã từ 3 tháng nay xin được gặp mặt họ Tập. Tỏ ra ta đây rộng lượng, Trung Quốc đã bằng lòng tiếp thủ tướng Nhật vì dầu sao trong thượng đình Thái Bình Dương mà không có Nhật thì cũng hơi loạn. Cách đây 30 năm, khi Trung Quốc của Đặng Tiểu Bình bắt đầu canh tân kinh tế, Trung Quốc chỉ biết nói ngọt ngào với gã khổng lồ về kỹ thuật và tiền tài là Nhật Bản thời bấy giờ. Bây giờ đế quốc Trung tâm (Empire du Milieu) không cần đế quốc Mặt trời Mọc (Empire du Soleil - Levant) nữa, và tìm đủ mọi cách để nói cho biết. Trong sự đấu tay nhau, Tokyo đã phải là người chịu nhương bộ, vì nước Nhật hiện nay có số tăng trưởng âm và dễ bị kích động trước sự lấn biển của Trung Quốc.

Có được số dự trữ tiền tệ quan trọng nhất thế giới, và năm 2013 trở thành cường quốc chế tạo đồ lớn nhất hành tinh, Trung quốc là một khổng lồ. Nhưng ngoại giao lại đi rất chậm so với kinh tế vì Trung Quốc luôn luôn từ chối đóng một vai trò trong giàn nhạc các quốc gia (mà bây giờ người ta gọi bằng một tên hơi nhập nhằng là "cộng đồng quốc tế") : đó là bộ mặt thứ hai của Trung Quốc, một bộ mặt có hơi hướng chính trị nhiều hơn và "cùng nhịp điệu" với hệ thống độc đảng, theo chủ nghĩa quốc gia tự tôn và hoang tưởng (nationaliste et paranoiaque).

Về quyền trên mặt biển, sự Trung Quốc từ chối không chịu chơi sòng phẳng quá là hiển nhiên. Trung Quốc luôn luôn có sự tranh chấp tiềm tàng với tất cả những nước chung quanh biển Hoa đông và biển Hoa Nam, tự cho mình có chủ quyền trên bất cứ một hòn đá nổi nào. Khoảng mặt biển được Trung Quốc coi là dưới sự kiểm soát của mình, đi đến tận bờ biển Indonêsia!

Trung Quốc không chịu đặt những sự phân tranh về đất đai của mình dưới sự trọng tài của Tòa án Quốc tế La Haye. Trung Quốc chỉ lo tăng phần đất đai của mình (son pré carré). Trung Quốc muốn mình lớn nhất châu Á. Không những vậy mà còn muốn đưa con mắt nhìn phần xa xăm còn lại trên thế giới (un regard lointain sur le reste du monde). Ngày 11-11 vừa rồi ở Bắc Kinh, Trung Quốc đã làm ra vẻ tổ chức một G2 về khí hậu với Mỹ. Thật ra chỉ một sự thỏa thuận giả vờ (un simulacre d'accord) với Mỹ. Trung Quốc chả cam kết gì một cách cụ thể hết, chỉ nói là sẽ giới hạn mức cao nhất của CO2 bắt đầu từ... 2030.

Về tài chính và tiền tệ, hệ thống lý tưởng của Trung Quốc không phải là hệ thống đã được tuần tự thiết lập từ những thỏa thuận ở dảo Jamaique năm 1976, với những tài khoản vốn liếng được công bố công khai, với những đồng tiền có thể chuyển đổi được (convertibles), tỉ giá được thả nổi, và tất cả được ngự trị bởi đồng đô la , cũng là đồng tiền dự trữ và để trao đổi.Trung Quốc không muốn đồng yuan của mình được "quốc tế hóa"quá mau chóng khiến không còn làm chủ được đồng tiền của mình nữa và muốn giữ toàn quyền định giá đồng tiền của mình. Nói một cách tổng quát, đường lối về chính trị ngoại giao của Trung Quốc là ngoại giao phải phục vụ sự ổn định của chế độ trong nước. Bởi vậy đứng sau cái gọi là sự quyết tâm đạt được một trật tự quốc tế công bằng hơn, Trung Quốc từ chối tất cả mọi thỏa hiệp nhiều bên (multilatéraux) mà Trung Quốc không góp phần tạo ra. Trung Quốc có hai mặt của Janus: vừa hô to là muốn gia nhập vào hệ thống quốc tế, đồng thời cũng muốn giữ nguyên tình trạng một siêu cường tự cho mình là trung tâm (égocentrique) và tự co dúm lại (crispée).

Renaud Girard (Le Fgaro 2-12-2014)

Phong Uyên dịch và gửi tới Dân Luận

Dịch giả gửi tới Dân Luận

(Dân Luận)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Renaud Girard - Hai bộ mặt của ngoại giao Trung Quốc

Đường lối chính trị quốc tế của Trung Quốc có hai bộ mặt. Bộ mặt thứ nhất luôn luôn xuất hiện trên màn hình của CNN, của BBC và của France 24. Đó là bộ mặt của một Trung Quốc đóng một vai quan trọng trong giàn nhạc tấu quốc tế,
Đường lối chính trị quốc tế của Trung Quốc có hai bộ mặt. Bộ mặt thứ nhất luôn luôn xuất hiện trên màn hình của CNN, của BBC và của France 24. Đó là bộ mặt của một Trung Quốc đóng một vai quan trọng trong giàn nhạc tấu quốc tế, một Trung Quốc đã leo lên ngang tầm chính trị với Hoa Kỳ. Trung Quốc này hiện thân trong ba hình ảnh biểu hiệu của cuộc họp thượng đỉnh Apec (Asia Pacific Economic Cooperation, diễn đàn của những nước bao quanh Thái Bình Dương hiện nắm trong tay 64% sản xuất của cải trên thế giới), họp ở Bắc Kinh từ ngày 9 đến ngày 11-11-2014.


Hình ảnh biểu hiệu thứ nhất: Người ta thấy chủ tịch Tập Cận Bình mở nụ cười đầy vinh quang trên khán đài, giữa 21 vị đứng đầu nước và chính phủ, tự đặt bên phải mình Barack Obama, bên trái mình Vladimiir Poutine. Cách đây 45 năm, ngược lại, Mỹ đứng giữa Liên Xô và Trung Quốc, khi đó là 2 anh em thù địch nhau trong thế giới cộng sản và chính Kissinger là người đã cảnh cáo điện Cẩm Linh là phải chôn sâu cái dự định sử dụng bom nguyên tử chiến thuật trong cuộc tranh chấp đất đai trên sông Oussouri giữa biên giới Nga với Trung Quốc. Bây giờ lại chính là Trung Quốc cho thế giới thấy mình là hình ảnh một trung gian có thể làm giảm sự căng thẳng giữa Mỹ và Nga.

Hình ảnh thứ hai biểu dương sức mạnh ngoại giao của Trung Quốc khi người ta thấy 2 vị chủ tịch của 2 nước mạnh nhất thế giới cùng nhau ký một "thỏa ước lịch sử" nhằm hãm phanh lại sự mất điều hòa khí hậu, khi cả Mỹ và Trung Quốc đều không ai dính dáng gì đến cái công ước quốc tế Kyoto quyết định về vấn đề này: Trung Quốc vẫn thuộc vào những nước mới nổi, không bắt buộc phải hạn chế sự gây ra CO2; Mỹ thì không chịu ký.

Hình ảnh thứ ba biểu hiện óc đế vương của Trung Quốc là cái bắt tay lạnh lùng của Tập Cận Bình với thủ tướng Shinzo Abe Nhật bản, đã từ 3 tháng nay xin được gặp mặt họ Tập. Tỏ ra ta đây rộng lượng, Trung Quốc đã bằng lòng tiếp thủ tướng Nhật vì dầu sao trong thượng đình Thái Bình Dương mà không có Nhật thì cũng hơi loạn. Cách đây 30 năm, khi Trung Quốc của Đặng Tiểu Bình bắt đầu canh tân kinh tế, Trung Quốc chỉ biết nói ngọt ngào với gã khổng lồ về kỹ thuật và tiền tài là Nhật Bản thời bấy giờ. Bây giờ đế quốc Trung tâm (Empire du Milieu) không cần đế quốc Mặt trời Mọc (Empire du Soleil - Levant) nữa, và tìm đủ mọi cách để nói cho biết. Trong sự đấu tay nhau, Tokyo đã phải là người chịu nhương bộ, vì nước Nhật hiện nay có số tăng trưởng âm và dễ bị kích động trước sự lấn biển của Trung Quốc.

Có được số dự trữ tiền tệ quan trọng nhất thế giới, và năm 2013 trở thành cường quốc chế tạo đồ lớn nhất hành tinh, Trung quốc là một khổng lồ. Nhưng ngoại giao lại đi rất chậm so với kinh tế vì Trung Quốc luôn luôn từ chối đóng một vai trò trong giàn nhạc các quốc gia (mà bây giờ người ta gọi bằng một tên hơi nhập nhằng là "cộng đồng quốc tế") : đó là bộ mặt thứ hai của Trung Quốc, một bộ mặt có hơi hướng chính trị nhiều hơn và "cùng nhịp điệu" với hệ thống độc đảng, theo chủ nghĩa quốc gia tự tôn và hoang tưởng (nationaliste et paranoiaque).

Về quyền trên mặt biển, sự Trung Quốc từ chối không chịu chơi sòng phẳng quá là hiển nhiên. Trung Quốc luôn luôn có sự tranh chấp tiềm tàng với tất cả những nước chung quanh biển Hoa đông và biển Hoa Nam, tự cho mình có chủ quyền trên bất cứ một hòn đá nổi nào. Khoảng mặt biển được Trung Quốc coi là dưới sự kiểm soát của mình, đi đến tận bờ biển Indonêsia!

Trung Quốc không chịu đặt những sự phân tranh về đất đai của mình dưới sự trọng tài của Tòa án Quốc tế La Haye. Trung Quốc chỉ lo tăng phần đất đai của mình (son pré carré). Trung Quốc muốn mình lớn nhất châu Á. Không những vậy mà còn muốn đưa con mắt nhìn phần xa xăm còn lại trên thế giới (un regard lointain sur le reste du monde). Ngày 11-11 vừa rồi ở Bắc Kinh, Trung Quốc đã làm ra vẻ tổ chức một G2 về khí hậu với Mỹ. Thật ra chỉ một sự thỏa thuận giả vờ (un simulacre d'accord) với Mỹ. Trung Quốc chả cam kết gì một cách cụ thể hết, chỉ nói là sẽ giới hạn mức cao nhất của CO2 bắt đầu từ... 2030.

Về tài chính và tiền tệ, hệ thống lý tưởng của Trung Quốc không phải là hệ thống đã được tuần tự thiết lập từ những thỏa thuận ở dảo Jamaique năm 1976, với những tài khoản vốn liếng được công bố công khai, với những đồng tiền có thể chuyển đổi được (convertibles), tỉ giá được thả nổi, và tất cả được ngự trị bởi đồng đô la , cũng là đồng tiền dự trữ và để trao đổi.Trung Quốc không muốn đồng yuan của mình được "quốc tế hóa"quá mau chóng khiến không còn làm chủ được đồng tiền của mình nữa và muốn giữ toàn quyền định giá đồng tiền của mình. Nói một cách tổng quát, đường lối về chính trị ngoại giao của Trung Quốc là ngoại giao phải phục vụ sự ổn định của chế độ trong nước. Bởi vậy đứng sau cái gọi là sự quyết tâm đạt được một trật tự quốc tế công bằng hơn, Trung Quốc từ chối tất cả mọi thỏa hiệp nhiều bên (multilatéraux) mà Trung Quốc không góp phần tạo ra. Trung Quốc có hai mặt của Janus: vừa hô to là muốn gia nhập vào hệ thống quốc tế, đồng thời cũng muốn giữ nguyên tình trạng một siêu cường tự cho mình là trung tâm (égocentrique) và tự co dúm lại (crispée).

Renaud Girard (Le Fgaro 2-12-2014)

Phong Uyên dịch và gửi tới Dân Luận

Dịch giả gửi tới Dân Luận

(Dân Luận)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm