Cà Kê Dê Ngỗng

Thượng đỉnh Osaka: 19 nước G20 cam kết thực thi Hiệp định Khí hậu Paris - trừ Mỹ

Sau nhiều thương lượng cam go, rốt cuộc khối G20 đã ra được một thỏa thuận chung về vấn đề khí hậu, tái khẳng định các cam kết thực thi Hiệp định Paris 2015..

Sau nhiều thương lượng cam go, rốt cuộc khối G20 đã ra được một thỏa thuận chung về vấn đề khí hậu, tái khẳng định các cam kết thực thi Hiệp định Paris 2015, theo công thức 19+1. Tức tất cả các quốc gia thành viên G20, ngoại trừ Hoa Kỳ.

Thủ tướng Đức Angela Merkel xác nhận là G20, sau nhiều đàm phán căng thẳng, rốt cục đã đạt được một « văn bản tương tự » khẳng định « tính chất không thể đảo ngược » của các mục tiêu về Khí hậu, như hồi năm ngoái 2018, tức tại thượng đỉnh của khối tại Buenos Aires. Theo AFP, văn bản chỉ đã được thông qua ngay trước phiên bế mạc thượng đỉnh sáng hôm nay, 29/06/2019, tại Osaka, Nhật Bản.

Trong những ngày gần đây, giới quan sát nhiều lần nêu khả năng thượng đỉnh sẽ không ra được thỏa thuận chung, do các chia rẽ trong vấn đề khí hậu. Một số cường quốc, như Brazil, Ả Rập Xê Út hay Thổ Nhĩ Kỳ, có thể ngả theo Mỹ, quốc gia tuyên bố rút khỏi một hiệp định, vốn đã nhận được sự đồng thuận của toàn bộ cộng đồng quốc tế. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã phải lên tiếng cảnh báo là Paris sẽ không ký vào Tuyên bố chung, nếu G20 không đạt đồng thuận về vấn đề Khí hậu.

Theo phủ tổng thống Pháp, Liên Hiệp Châu Âu đã hết sức nỗ lực để « tối thiểu là duy trì được các cam kết (về khí hậu) tương tự với các thượng đỉnh trước ».

Trong cuộc họp báo sau khi G20 ra được Tuyên bố chung, hướng tới các lãnh đạo thế giới, tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu :

« Tôi cho rằng chúng ta đang ngày càng thoát ly khỏi thế giới. Các nhà khoa học mỗi ngày liên tục nhắc lại với chúng ta về các nghĩa vụ đối với vấn đề khí hậu, cũng như về lĩnh vực đa dạng sinh thái. Giới trẻ của chúng ta tại nhiều quốc gia thường xuyên nhắc nhở chúng ta về các nghĩa vụ. Trong khi đó, chúng ta tiếp tục tranh luận xem : Liệu chúng ta còn có quyền nói đến Thỏa thuận khí hậu Paris hay không.

Nhờ sự nỗ lực của Nhật Bản, với tư cách là chủ tọa, chúng ta đã đạt được các yếu tố cho phép duy trì mục tiêu của chúng ta. Cụ thể là tất cả các thành viên G20, bao gồm 19 nước, không kể Hoa Kỳ, đã tái khẳng định trong bản Tuyên bố chung các cam kết nhằm thực hiện Thỏa thuận Paris. Nhưng chúng ta sẽ phải đi xa hơn. Đó chính là thách thức của những tháng tới ».

Thượng đỉnh của khối G20 năm tới sẽ được tổ chức tại Ả Rập Xê Út, quốc gia xuất khẩu dầu mỏ đứng đầu thế giới, và đối tác chiến lược chính của Hoa Kỳ.

Bên cạnh khí hậu, khối 20 cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới cũng tìm được một thỏa hiệp trong lĩnh vực thương mại, cụ thể là « cam kết vì một nền thương mại toàn cầu công bằng, minh bạch và không kỳ thị », cũng như mệnh lệnh khẩn cấp cải cách Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) », như nhận định của thủ tướng Đức Angela Markel.

 nguon: RFI

Cháy rừng dữ dội ở Việt Nam:



Biến đổi khí hậu và tương lai của nhân loại

Biến đổi khí hậu là mối đe dọa hiện hữu không xa đối với nền văn minh nhân loại. Đã có dự báo rằng, tương lai của nhân loại sẽ bị sụp đổ vào năm 2050 nếu như các hành động nhằm giảm thiểu tác hại nghiêm trọng của biến đổi khí hậu không phát huy hiệu quả trong thập kỷ tới.

Hạn hán tàn phá mùa màng (Ảnh: Usa Today)

Cuộc khủng hoảng về biến đổi khí hậu hiện nay lớn và phức tạp hơn bất cứ mối đe dọa nào mà con người đã từng phải đối phó trước đây. Trong năm 2018, bằng việc sử dụng mô hình khí hậu, Hội đồng Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (IPCC) đã dự đoán rằng khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên 2 độ C có thể tác động đến cuộc sống của hàng trăm triệu người.

Các nhà nghiên cứu đã đưa ra một kịch bản đầy “nghiệt ngã” bắt đầu từ việc chính phủ nhiều quốc gia “phớt lờ” lời khuyên từ các nhà khoa học và ý chí của người dân về việc khử cacbon cho các nền kinh tế bằng cách tìm các nguồn năng lượng thay thế, dẫn đến việc nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng lên 3 độ C vào năm 2050. Tại thời điểm đó, các tảng băng trên toàn thế giới sẽ tan biến, hạn hán trên diện rộng sẽ giết chết nhiều loại cây trong rừng nhiệt đới Amazon - nơi vốn được coi là một điểm khử cacbon lớn nhất thế giới. Giả thuyết của các nhà khoa học đưa ra là 35% diện tích đất trên toàn cầu và 55% dân số toàn cầu sẽ phải đối mặt với điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt, vượt ngưỡng chịu đựng của con người trong hơn 20 ngày/năm. Bên cạnh đó, hạn hán, lũ lụt và cháy rừng thường xuyên sẽ tàn phá đất đai, gần 1/3 diện tích đất liền trên thế giới sẽ biến thành sa mạc. Toàn bộ hệ sinh thái có thể bị hủy hoại bắt đầu từ các rạn san hô đến rừng nhiệt đới và các dải băng ở Bắc cực. Các vùng nhiệt đời trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi các thái cực khí hậu mới, điều này ảnh hưởng đến nền nông nghiệp của khu vực, hơn 1 tỷ người dân sẽ thiếu đói, trở thành dân tị nạn. Vấn đề tị nạn sẽ làm căng thẳng kết cấu của các quốc gia lớn trên thế giới bao gồm cả Hoa Kỳ, xung đột vũ trang về tài nguyên có thể lên đến đỉnh điểm.

Cần kiểm soát lượng khí thải cacbon trên toàn cầu (Ảnh: Hbr)

Theo nghiên cứu, phần lớn khí thải cacbon từ việc đốt một tấn than hoặc dầu hiện nay sẽ được các đại dương và thảm thực vật trên thế giới hấp thụ trong vài thế kỷ, tuy nhiên 25% lượng khí thải còn lại vẫn sẽ gây ảnh hưởng đến khí hậu trong vòng 1.000 năm và 10% vẫn còn có tác động đến khí hậu trong khoảng 100.000 năm sau đó. Vậy, phải mất hàng ngàn và hàng ngàn năm nữa để xử lý lượng khí thải cacbon trong chu kỳ tự nhiên. Các nhà khoa học còn dự báo rằng, lượng cacbon mà chúng ta đang thải vào khí quyển hiện nay sẽ đóng vai trò là một nguyên nhân khiến mực nước biển dâng cao 2-5m vào năm 2300.

Cháy rừng nghiêm trọng xảy ra khắp nơi (Ảnh: Washington Post)

Nhưng đó chưa phải là tất cả. Các nhà khoa học còn cho rằng, ngay cả khi chúng ta đạt đến xã hội không phát thải trong hàng ngàn năm nữa thì nhiệt độ vẫn tăng cao, khả năng hạ nhiệt chỉ bằng 1/10 độ của mức nhiệt cực đại. Sau giai đoạn nhiệt độ trái đất tăng cao thì biến đổi khí hậu sẽ bắt đầu chậm lại và hành tinh sẽ đi vào quỹ đạo làm mát. Nhưng rất lâu trước khi điều này xảy ra, loài người sẽ phải chuẩn bị cho một cuộc chiến cam go chống lại nước biển dâng cao trong hàng trăm năm tới. Hiện tượng mực nước biển dâng do sự giãn nở nhiệt và băng tan ở Greenland và Nam cực là minh họa rõ ràng cho tác động của biến đổi khí hậu. Nước biển dâng sẽ tàn phá các thành phố, thị trấn, khu vực nông nghiệp và tài nguyên nước ngọt trong tương lai gần ở các khu vực ven biển.

Tình trạng hỗn loạn địa chất này dự kiến sẽ diễn ra trong vài ngàn năm tới. Các quyết định mà chúng ta đang đưa ra trong hiện tại sẽ có ảnh hưởng đến tương lai. Bởi vậy, chúng ta cần mở rộng quy mô về thời gian để đánh giá toàn bộ ảnh hưởng của khủng hoảng khí hậu đến tương lai gần và xa hơn. Một khi những tác động của con người khiến nhiệt độ trái đất tăng thêm 2 độ C thì sẽ rất khó để thay đổi được những ảnh hưởng xấu sẽ xảy ra.

Hiện tượng băng tan ở Greenland và Nam cực (Ảnh: National Geographic)

Nếu chúng ta không thể kiểm soát được nhiệt độ trái đất thì tất cả các dạng thức sống trên hành tinh sẽ gặp áp lực phải thích nghi trong hàng ngàn năm tới. Sự hủy diệt sinh thái do biến đổi khí hậu như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, sóng nhiệt, sự biến mất của các núi tuyết, sông băng và gần một nửa Bắc cực rộng lớn sẽ gây ra những mất mát vô cùng to lớn đối với cuộc sống của con người và các loại động, thực vật.

Hành tinh này không thuộc về một cá nhân, một quốc gia cụ thể, không thuộc về một thế hệ duy nhất, thay vào đó, nó thuộc về tất cả các sinh vật sống trong hiện tại và tương lai. Tất cả nhân loại kết nối với nhau theo chiều ngang, do đó, tất cả các dạng thức sống trong quá khứ, hiện tại và tương lai bị ràng buộc theo chiều dọc. Các thể chế chính trị, kinh tế của nền văn minh nhân loại đã quá chú tâm vào việc tận hưởng những gì có trong hiện tại mà chưa thể tính đến những hậu quả do những hành động của mình trong tương lai. Điều này có thể quan sát được dễ dàng từ hành vi tài chính của con người, khi mà các cá nhân, tổ chức, chính phủ vay mượn từ tương lai để cải thiện hiện tại. Theo cách tương tự, chúng ta cũng đang vay mượn các yếu tố sinh thái từ tương lai, đó không chỉ là những tài nguyên thiên nhiên mà cả về mặt địa chất.

Cuộc khủng hoảng này đòi hỏi việc điều chỉnh những giá trị đạo đức, những quyết định và hành động của con người ở hiện tại. Chắc chắn, con cháu chúng ta trong hàng trăm, hàng ngàn năm tới đều có quyền và mong muốn được hưởng một bầu khí hậu trong lành, ổn định.

Có đề xuất rằng, để giảm ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, chúng ta cần ít tập trung vào tăng trưởng kinh tế. GDP vốn được coi là thước đo của sự tiến bộ của một quốc gia. Để đạt được sự tăng trưởng đòi hỏi các quốc gia phải tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn, những sản phẩm này cần nhiều nguyên liệu và năng lượng hơn để sản xuất. Do đó, theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế thiếu bền vững sẽ góp phần thúc đẩy việc lãng phí các nguồn lực khan hiếm. Một giải pháp được đưa ra là ngoài tăng trưởng GDP thì những chỉ số khác như Chỉ số phát triển con người (HDI) và Chỉ số phát triển thực sự (GPI) có thể thay thế để đánh giá sự phát triển của các quốc gia. Bên cạnh đó, cần kết hợp lợi ích tài chính với lợi ích phi thị trường như sức khỏe của con người và giảm suy thoái môi trường. Thêm vào đó, để đạt được những thay đổi nhanh chóng và công bằng trong hành vi của người tiêu dùng, cần phải tăng thuế suất đối với các sản phẩm gây hại cho môi trường.

Thế giới cùng hành động nhằm giảm thiểu biến đổi khí hậu (Ảnh: Tico Times)

Chúng ta cũng cần đảm bảo rằng, các giải pháp thay thế tốt cho môi trường luôn phổ biến và được sử dụng rộng rãi, ví dụ như các phương tiện giao thông công cộng, xe đạp cho thuê… với mục đích giúp cho cuộc sống của con người trở nên lành mạnh hơn.

Để giữ cho nhiệt độ trái đất chỉ tăng ở mức 1,5 độ C so thời kỳ tiền công nghiệp, lượng khí thải cacbon toàn cầu vào năm 2030 cần giảm là 45% so mức của năm 2010, và xuống mức không phát thải vào khoảng năm 2050. Đạt được mục tiêu này, đòi hỏi chúng ta phải có những thay đổi rộng rãi trong lĩnh vực năng lượng, công nghiệp, xây dựng, giao thông và đô thị. Một số phương pháp để hạn chế thải khí cacbon ra bầu khí quyển đã được đưa ra, trong đó có việc thúc đẩy các quy trình tự nhiên và phát triển công nghệ lưu trữ, sử dụng năng lượng từ nước, gió, thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.

Chính phủ các nước cũng cần tích hợp khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu trong tất cả các chiến lược phát triển; cân bằng tăng trưởng kinh tế với quản lý môi trường thông minh; phổ biến và nâng cao sự hiểu biết của các cộng đồng dân cư về khí hậu…

Hồng Nhung biên dịch 

Bill Gates góp sức giải quyết biến đổi khí hậu

Carbon Engineering (CE) đã nhận được các khoản đầu tư từ Bill Gates và nhóm Big Oil - các ông lớn trong lĩnh vực dầu khí gồm BHP, Occidental Petroleum và Chevron lên tới 68 triệu USD...

CE là một công ty năng lượng sạch của Canada sử dụng công nghệ Direct Air Capture để loại bỏ khí carbon dioxide khỏi khí quyển. Khí CO2 do công ty thu được sau đó được xử lý và tái tạo thành nhiên liệu. Về lý thuyết với công nghệ này, trái đất sẽ có thêm cơ hội chống lại biến đổi khí hậu. CE ước tính rằng nhà máy của hãng sẽ thu được khoảng 500 kiloton CO2 trong khí quyển mỗi năm.

Inline image

Với khoản đầu tư khổng lồ của Bill Gates và nhóm Big Oil, CE có thể bắt đầu thương mại hóa công nghệ loại bỏ carbon dioxide để sản xuất nhiên liệu tổng hợp. Công ty ước tính ban đầu chi phí tiêu tốn khoảng 600 USD cho mỗi tấn CO2 thu được.
Tuy nhiên, với mức huy động vốn 68 triệu USD mới đây, mức giá này đã giảm xuống chỉ còn ở mức tối thiểu 100 USD mỗi tấn.
 
Thành Luân 
nguồn: baomoi.com


Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Thượng đỉnh Osaka: 19 nước G20 cam kết thực thi Hiệp định Khí hậu Paris - trừ Mỹ

Sau nhiều thương lượng cam go, rốt cuộc khối G20 đã ra được một thỏa thuận chung về vấn đề khí hậu, tái khẳng định các cam kết thực thi Hiệp định Paris 2015..

Sau nhiều thương lượng cam go, rốt cuộc khối G20 đã ra được một thỏa thuận chung về vấn đề khí hậu, tái khẳng định các cam kết thực thi Hiệp định Paris 2015, theo công thức 19+1. Tức tất cả các quốc gia thành viên G20, ngoại trừ Hoa Kỳ.

Thủ tướng Đức Angela Merkel xác nhận là G20, sau nhiều đàm phán căng thẳng, rốt cục đã đạt được một « văn bản tương tự » khẳng định « tính chất không thể đảo ngược » của các mục tiêu về Khí hậu, như hồi năm ngoái 2018, tức tại thượng đỉnh của khối tại Buenos Aires. Theo AFP, văn bản chỉ đã được thông qua ngay trước phiên bế mạc thượng đỉnh sáng hôm nay, 29/06/2019, tại Osaka, Nhật Bản.

Trong những ngày gần đây, giới quan sát nhiều lần nêu khả năng thượng đỉnh sẽ không ra được thỏa thuận chung, do các chia rẽ trong vấn đề khí hậu. Một số cường quốc, như Brazil, Ả Rập Xê Út hay Thổ Nhĩ Kỳ, có thể ngả theo Mỹ, quốc gia tuyên bố rút khỏi một hiệp định, vốn đã nhận được sự đồng thuận của toàn bộ cộng đồng quốc tế. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã phải lên tiếng cảnh báo là Paris sẽ không ký vào Tuyên bố chung, nếu G20 không đạt đồng thuận về vấn đề Khí hậu.

Theo phủ tổng thống Pháp, Liên Hiệp Châu Âu đã hết sức nỗ lực để « tối thiểu là duy trì được các cam kết (về khí hậu) tương tự với các thượng đỉnh trước ».

Trong cuộc họp báo sau khi G20 ra được Tuyên bố chung, hướng tới các lãnh đạo thế giới, tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu :

« Tôi cho rằng chúng ta đang ngày càng thoát ly khỏi thế giới. Các nhà khoa học mỗi ngày liên tục nhắc lại với chúng ta về các nghĩa vụ đối với vấn đề khí hậu, cũng như về lĩnh vực đa dạng sinh thái. Giới trẻ của chúng ta tại nhiều quốc gia thường xuyên nhắc nhở chúng ta về các nghĩa vụ. Trong khi đó, chúng ta tiếp tục tranh luận xem : Liệu chúng ta còn có quyền nói đến Thỏa thuận khí hậu Paris hay không.

Nhờ sự nỗ lực của Nhật Bản, với tư cách là chủ tọa, chúng ta đã đạt được các yếu tố cho phép duy trì mục tiêu của chúng ta. Cụ thể là tất cả các thành viên G20, bao gồm 19 nước, không kể Hoa Kỳ, đã tái khẳng định trong bản Tuyên bố chung các cam kết nhằm thực hiện Thỏa thuận Paris. Nhưng chúng ta sẽ phải đi xa hơn. Đó chính là thách thức của những tháng tới ».

Thượng đỉnh của khối G20 năm tới sẽ được tổ chức tại Ả Rập Xê Út, quốc gia xuất khẩu dầu mỏ đứng đầu thế giới, và đối tác chiến lược chính của Hoa Kỳ.

Bên cạnh khí hậu, khối 20 cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới cũng tìm được một thỏa hiệp trong lĩnh vực thương mại, cụ thể là « cam kết vì một nền thương mại toàn cầu công bằng, minh bạch và không kỳ thị », cũng như mệnh lệnh khẩn cấp cải cách Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) », như nhận định của thủ tướng Đức Angela Markel.

 nguon: RFI

Cháy rừng dữ dội ở Việt Nam:



Biến đổi khí hậu và tương lai của nhân loại

Biến đổi khí hậu là mối đe dọa hiện hữu không xa đối với nền văn minh nhân loại. Đã có dự báo rằng, tương lai của nhân loại sẽ bị sụp đổ vào năm 2050 nếu như các hành động nhằm giảm thiểu tác hại nghiêm trọng của biến đổi khí hậu không phát huy hiệu quả trong thập kỷ tới.

Hạn hán tàn phá mùa màng (Ảnh: Usa Today)

Cuộc khủng hoảng về biến đổi khí hậu hiện nay lớn và phức tạp hơn bất cứ mối đe dọa nào mà con người đã từng phải đối phó trước đây. Trong năm 2018, bằng việc sử dụng mô hình khí hậu, Hội đồng Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (IPCC) đã dự đoán rằng khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên 2 độ C có thể tác động đến cuộc sống của hàng trăm triệu người.

Các nhà nghiên cứu đã đưa ra một kịch bản đầy “nghiệt ngã” bắt đầu từ việc chính phủ nhiều quốc gia “phớt lờ” lời khuyên từ các nhà khoa học và ý chí của người dân về việc khử cacbon cho các nền kinh tế bằng cách tìm các nguồn năng lượng thay thế, dẫn đến việc nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng lên 3 độ C vào năm 2050. Tại thời điểm đó, các tảng băng trên toàn thế giới sẽ tan biến, hạn hán trên diện rộng sẽ giết chết nhiều loại cây trong rừng nhiệt đới Amazon - nơi vốn được coi là một điểm khử cacbon lớn nhất thế giới. Giả thuyết của các nhà khoa học đưa ra là 35% diện tích đất trên toàn cầu và 55% dân số toàn cầu sẽ phải đối mặt với điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt, vượt ngưỡng chịu đựng của con người trong hơn 20 ngày/năm. Bên cạnh đó, hạn hán, lũ lụt và cháy rừng thường xuyên sẽ tàn phá đất đai, gần 1/3 diện tích đất liền trên thế giới sẽ biến thành sa mạc. Toàn bộ hệ sinh thái có thể bị hủy hoại bắt đầu từ các rạn san hô đến rừng nhiệt đới và các dải băng ở Bắc cực. Các vùng nhiệt đời trên thế giới sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi các thái cực khí hậu mới, điều này ảnh hưởng đến nền nông nghiệp của khu vực, hơn 1 tỷ người dân sẽ thiếu đói, trở thành dân tị nạn. Vấn đề tị nạn sẽ làm căng thẳng kết cấu của các quốc gia lớn trên thế giới bao gồm cả Hoa Kỳ, xung đột vũ trang về tài nguyên có thể lên đến đỉnh điểm.

Cần kiểm soát lượng khí thải cacbon trên toàn cầu (Ảnh: Hbr)

Theo nghiên cứu, phần lớn khí thải cacbon từ việc đốt một tấn than hoặc dầu hiện nay sẽ được các đại dương và thảm thực vật trên thế giới hấp thụ trong vài thế kỷ, tuy nhiên 25% lượng khí thải còn lại vẫn sẽ gây ảnh hưởng đến khí hậu trong vòng 1.000 năm và 10% vẫn còn có tác động đến khí hậu trong khoảng 100.000 năm sau đó. Vậy, phải mất hàng ngàn và hàng ngàn năm nữa để xử lý lượng khí thải cacbon trong chu kỳ tự nhiên. Các nhà khoa học còn dự báo rằng, lượng cacbon mà chúng ta đang thải vào khí quyển hiện nay sẽ đóng vai trò là một nguyên nhân khiến mực nước biển dâng cao 2-5m vào năm 2300.

Cháy rừng nghiêm trọng xảy ra khắp nơi (Ảnh: Washington Post)

Nhưng đó chưa phải là tất cả. Các nhà khoa học còn cho rằng, ngay cả khi chúng ta đạt đến xã hội không phát thải trong hàng ngàn năm nữa thì nhiệt độ vẫn tăng cao, khả năng hạ nhiệt chỉ bằng 1/10 độ của mức nhiệt cực đại. Sau giai đoạn nhiệt độ trái đất tăng cao thì biến đổi khí hậu sẽ bắt đầu chậm lại và hành tinh sẽ đi vào quỹ đạo làm mát. Nhưng rất lâu trước khi điều này xảy ra, loài người sẽ phải chuẩn bị cho một cuộc chiến cam go chống lại nước biển dâng cao trong hàng trăm năm tới. Hiện tượng mực nước biển dâng do sự giãn nở nhiệt và băng tan ở Greenland và Nam cực là minh họa rõ ràng cho tác động của biến đổi khí hậu. Nước biển dâng sẽ tàn phá các thành phố, thị trấn, khu vực nông nghiệp và tài nguyên nước ngọt trong tương lai gần ở các khu vực ven biển.

Tình trạng hỗn loạn địa chất này dự kiến sẽ diễn ra trong vài ngàn năm tới. Các quyết định mà chúng ta đang đưa ra trong hiện tại sẽ có ảnh hưởng đến tương lai. Bởi vậy, chúng ta cần mở rộng quy mô về thời gian để đánh giá toàn bộ ảnh hưởng của khủng hoảng khí hậu đến tương lai gần và xa hơn. Một khi những tác động của con người khiến nhiệt độ trái đất tăng thêm 2 độ C thì sẽ rất khó để thay đổi được những ảnh hưởng xấu sẽ xảy ra.

Hiện tượng băng tan ở Greenland và Nam cực (Ảnh: National Geographic)

Nếu chúng ta không thể kiểm soát được nhiệt độ trái đất thì tất cả các dạng thức sống trên hành tinh sẽ gặp áp lực phải thích nghi trong hàng ngàn năm tới. Sự hủy diệt sinh thái do biến đổi khí hậu như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, sóng nhiệt, sự biến mất của các núi tuyết, sông băng và gần một nửa Bắc cực rộng lớn sẽ gây ra những mất mát vô cùng to lớn đối với cuộc sống của con người và các loại động, thực vật.

Hành tinh này không thuộc về một cá nhân, một quốc gia cụ thể, không thuộc về một thế hệ duy nhất, thay vào đó, nó thuộc về tất cả các sinh vật sống trong hiện tại và tương lai. Tất cả nhân loại kết nối với nhau theo chiều ngang, do đó, tất cả các dạng thức sống trong quá khứ, hiện tại và tương lai bị ràng buộc theo chiều dọc. Các thể chế chính trị, kinh tế của nền văn minh nhân loại đã quá chú tâm vào việc tận hưởng những gì có trong hiện tại mà chưa thể tính đến những hậu quả do những hành động của mình trong tương lai. Điều này có thể quan sát được dễ dàng từ hành vi tài chính của con người, khi mà các cá nhân, tổ chức, chính phủ vay mượn từ tương lai để cải thiện hiện tại. Theo cách tương tự, chúng ta cũng đang vay mượn các yếu tố sinh thái từ tương lai, đó không chỉ là những tài nguyên thiên nhiên mà cả về mặt địa chất.

Cuộc khủng hoảng này đòi hỏi việc điều chỉnh những giá trị đạo đức, những quyết định và hành động của con người ở hiện tại. Chắc chắn, con cháu chúng ta trong hàng trăm, hàng ngàn năm tới đều có quyền và mong muốn được hưởng một bầu khí hậu trong lành, ổn định.

Có đề xuất rằng, để giảm ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, chúng ta cần ít tập trung vào tăng trưởng kinh tế. GDP vốn được coi là thước đo của sự tiến bộ của một quốc gia. Để đạt được sự tăng trưởng đòi hỏi các quốc gia phải tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn, những sản phẩm này cần nhiều nguyên liệu và năng lượng hơn để sản xuất. Do đó, theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế thiếu bền vững sẽ góp phần thúc đẩy việc lãng phí các nguồn lực khan hiếm. Một giải pháp được đưa ra là ngoài tăng trưởng GDP thì những chỉ số khác như Chỉ số phát triển con người (HDI) và Chỉ số phát triển thực sự (GPI) có thể thay thế để đánh giá sự phát triển của các quốc gia. Bên cạnh đó, cần kết hợp lợi ích tài chính với lợi ích phi thị trường như sức khỏe của con người và giảm suy thoái môi trường. Thêm vào đó, để đạt được những thay đổi nhanh chóng và công bằng trong hành vi của người tiêu dùng, cần phải tăng thuế suất đối với các sản phẩm gây hại cho môi trường.

Thế giới cùng hành động nhằm giảm thiểu biến đổi khí hậu (Ảnh: Tico Times)

Chúng ta cũng cần đảm bảo rằng, các giải pháp thay thế tốt cho môi trường luôn phổ biến và được sử dụng rộng rãi, ví dụ như các phương tiện giao thông công cộng, xe đạp cho thuê… với mục đích giúp cho cuộc sống của con người trở nên lành mạnh hơn.

Để giữ cho nhiệt độ trái đất chỉ tăng ở mức 1,5 độ C so thời kỳ tiền công nghiệp, lượng khí thải cacbon toàn cầu vào năm 2030 cần giảm là 45% so mức của năm 2010, và xuống mức không phát thải vào khoảng năm 2050. Đạt được mục tiêu này, đòi hỏi chúng ta phải có những thay đổi rộng rãi trong lĩnh vực năng lượng, công nghiệp, xây dựng, giao thông và đô thị. Một số phương pháp để hạn chế thải khí cacbon ra bầu khí quyển đã được đưa ra, trong đó có việc thúc đẩy các quy trình tự nhiên và phát triển công nghệ lưu trữ, sử dụng năng lượng từ nước, gió, thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch.

Chính phủ các nước cũng cần tích hợp khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu trong tất cả các chiến lược phát triển; cân bằng tăng trưởng kinh tế với quản lý môi trường thông minh; phổ biến và nâng cao sự hiểu biết của các cộng đồng dân cư về khí hậu…

Hồng Nhung biên dịch 

Bill Gates góp sức giải quyết biến đổi khí hậu

Carbon Engineering (CE) đã nhận được các khoản đầu tư từ Bill Gates và nhóm Big Oil - các ông lớn trong lĩnh vực dầu khí gồm BHP, Occidental Petroleum và Chevron lên tới 68 triệu USD...

CE là một công ty năng lượng sạch của Canada sử dụng công nghệ Direct Air Capture để loại bỏ khí carbon dioxide khỏi khí quyển. Khí CO2 do công ty thu được sau đó được xử lý và tái tạo thành nhiên liệu. Về lý thuyết với công nghệ này, trái đất sẽ có thêm cơ hội chống lại biến đổi khí hậu. CE ước tính rằng nhà máy của hãng sẽ thu được khoảng 500 kiloton CO2 trong khí quyển mỗi năm.

Inline image

Với khoản đầu tư khổng lồ của Bill Gates và nhóm Big Oil, CE có thể bắt đầu thương mại hóa công nghệ loại bỏ carbon dioxide để sản xuất nhiên liệu tổng hợp. Công ty ước tính ban đầu chi phí tiêu tốn khoảng 600 USD cho mỗi tấn CO2 thu được.
Tuy nhiên, với mức huy động vốn 68 triệu USD mới đây, mức giá này đã giảm xuống chỉ còn ở mức tối thiểu 100 USD mỗi tấn.
 
Thành Luân 
nguồn: baomoi.com


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm