Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Tôn Tử Binh Pháp – Biết Người Biết Ta
Cuốn sách này là cuốn sách đầu tiên tôi được đọc trong lớp học nghiên cứu chiến lược quân sự tại Học Viện Không Quân Hoa Kì. Một điều đặc biệt, cuốn sách này đã được viết cách đây hơn 2500 năm. Đây là cuốn sách đầu tiên và cơ bản nhất từ trước đến nay được nghiên cứu bởi lực lượng không quân hùng hậu nhất trên thế giới.
Bạn không phải chiến đấu trong chiến tranh. Nhưng cơ bản mà nói thì thị trường kinh tế chính là chiến tranh ở thời buổi hiện đại. Nếu bạn sở hữu hoặc làm việc cho doanh nghiệp nào đó, mỗi người chúng ta chính là nền tảng tạo nên nó. Vì thế như 1 nhà chiến lược, cuốn sách này rất hữu ích đối với bạn. Biết người biết ta. Trăm trận trăm thắng.
Nhiều người đi phỏng vấn xin việc nhưng không được chọn và họ không hiểu rõ lý do tại sao. Họ đi phỏng vấn nhưng họ không có bất cứ khái niệm nào về người mà họ đang tiếp xúc. Nếu bạn có ý định đến 1 buổi phỏng vấn xin việc, bạn cần phải dành một vài tuần tìm hiểu mọi thứ về công ty cũng như ngành nghề đó.
Bạn có biết rằng sẽ rất ấn tượng nếu bạn bước vào trong và nói những điều đại loại như: “chúng ta đang sở hữu ngành công nghiệp tỉ đô. Tôi biết hiện tại chúng ta nắm giữ 20% cổ phần thị trường, Và tổng giám đốc đã tuyên bố 2 tuần trước rằng chúng ta phải cố gắng đạt mức 30% vào cuối năm sau. Đó là lí do tại sao các ngài nên nhận tôi để giúp công ty đạt được mục tiêu đó.”
Phần lớn câu trả lời của mọi người ở đó là:
“uh..ở đây chúng tôi buôn bán giày dép. Tôi không chắc cho lắm về những điều đó..”
Thật là điên rồ. Họ không chỉ không hiểu rõ về người mà họ đang tiếp xúc. Họ còn không hiểu được chính họ.
Đa số mọi người hay hỏi:
“ê, tại sao chúng tôi nên chọn anh?”
Họ không biết phải trả lời như thế nào.
“Vâng, tôi nghĩ tôi sẽ làm việc thật chăm chỉ.”
Đừng, đó là câu trả lời 20 người trước đã nói rồi. Tại sao bạn lại giỏi hơn những người còn lại? Khách quan mà nói, bạn có tài năng gì làm bạn nổi bật hơn những người kia? Biết rõ đối phương và hiểu rõ bản thân, không có trận chiến nào làm khó được bạn. Tránh những điểm mạnh và tập trung tấn công vào điểm yếu.
Khi Jen nhận được việc ở 1 công ty, cô bước vào và quan sát cách mọi người trả lời điện thoại 1 cách chuyên nghiệp và cô nói.
“Tôi sẽ làm việc chăm hơn và tốt hơn những người kia ở vị trí trả lời điện thoại.”
Nhưng Jen chưa bao giờ thực sự làm việc hiệu quả ở công ty . Tất cả những người kia đều là những người thành thạo trong việc giải đáp qua điện thoại. Bạn không muốn cạnh tranh. Bạn muốn trở nên như Jen, người mà ai cũng có thể vượt mặt với những câu hỏi về bảo hiểm. Bởi vì bạn là người duy nhất mà tất cả mọi thứ bạn biết chỉ là bảo hiểm.
Cũng như trong kinh doanh. Cũng dễ hiểu khi có một tỉ lệ lớn doanh nghiệp gặp thất bại khi họ bước vào việc kinh doanh và cố gắng cạnh tranh giá cả với Walmart. Tại sao bạn lại tấn công vào thế mạnh? Bạn không bao giờ đánh bại Walmart về giá cả được.
Nhưng điểm yếu là gì? Mọi người đã làm gì để biến Walmart thành ông trùm? Tách trà được sản xuất bởi nước mắt của những đứa trẻ ở Trung Quốc. Nhưng không có bất cứ điều gì xác thực về điều này. Thế nên bất chọt bạn luôn nói rằng, nhìn vào chiếc tách của tôi này. Nó được sản xuất với những công nhân được đối đãi tử tế. Điều đó xác thực bởi vì điều này và điều nọ.
Hiện giờ thị trường vẫn rất khắc nghiệt, thế nên vẫn còn nhiều cơ hội để cạnh tranh lẫn nhau. Nhưng ít nhất bạn vẫn có cơ hội với cổ phần thị trường nhỏ hiện nay. Bởi vì trước đây bạn chẳng có cơ hội nào. Đánh thắng trăm trận không cần tới kĩ năng cao chinh phục đối thủ đâu cần dùng bạo lực.
Thật ngạc nhiên rằng mọi người ngày nay luôn bị ám ảnh bởi việc kiện tụng. Sẽ có 1 thời điểm chiến đấu trở thành phương án cuối cùng. Nhưng có nhiều trường hợp có thể giải quyết bằng những cuộc điện thoại. Bắt điện thoại lên và xử lí thì không tiêu tốn gì cả. Kiện tụng thì lại tốn nhiều thứ.
Thật vui khi cuối cùng người ta “chiến thắng.” Thật tự hào. Bởi vì sau tất cả bạn là người thắng cuộc, hãy tự hào đi. Vì nếu như bạn nhìn sự việc bằng lý trí, bạn không phải tốn nhiều tiền. Những năm tháng, năng lực và tất cả cơ hội mà bạn phải trả. Và giờ đây bạn “chiến thắng.”
Có thể lợi ích nhận được cao hơn cái giá mà bạn trả. Điều đó thật tuyệt, chúc mừng bạn. Nhưng nó không tốn nhiều thời gian. Bạn thông minh hơn đối thủ của bạn. Đừng dựa vào cảm xúc của mình như nóng giận hay kiêu căng để quyết định rằng bạn có nên chiến đấu hay không. Bạn hãy luôn tính toán cái giá phải trả, và làm mọi thứ có thể để thắng trận mà không cần đánh nhau. Vì bạn nên biết rằng có đấu tranh thì sẽ có hao tổn, và cái giá để trả thì rất lớn.
Thế nên 3 ý tưởng chính cần nói đến là:
- Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng.
- Tránh né điểm mạnh và đánh vào điểm yếu.
- Đánh trăm trận không cần kĩ năng cao chinh phục đối thủ đâu cần đến bạo lực.
[Bé Đẹp & Ku Búa @ CAFEKUBUA.COM]
Theo Fight Mediocrity
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Tôn Tử Binh Pháp – Biết Người Biết Ta
Cuốn sách này là cuốn sách đầu tiên tôi được đọc trong lớp học nghiên cứu chiến lược quân sự tại Học Viện Không Quân Hoa Kì. Một điều đặc biệt, cuốn sách này đã được viết cách đây hơn 2500 năm. Đây là cuốn sách đầu tiên và cơ bản nhất từ trước đến nay được nghiên cứu bởi lực lượng không quân hùng hậu nhất trên thế giới.
Bạn không phải chiến đấu trong chiến tranh. Nhưng cơ bản mà nói thì thị trường kinh tế chính là chiến tranh ở thời buổi hiện đại. Nếu bạn sở hữu hoặc làm việc cho doanh nghiệp nào đó, mỗi người chúng ta chính là nền tảng tạo nên nó. Vì thế như 1 nhà chiến lược, cuốn sách này rất hữu ích đối với bạn. Biết người biết ta. Trăm trận trăm thắng.
Nhiều người đi phỏng vấn xin việc nhưng không được chọn và họ không hiểu rõ lý do tại sao. Họ đi phỏng vấn nhưng họ không có bất cứ khái niệm nào về người mà họ đang tiếp xúc. Nếu bạn có ý định đến 1 buổi phỏng vấn xin việc, bạn cần phải dành một vài tuần tìm hiểu mọi thứ về công ty cũng như ngành nghề đó.
Bạn có biết rằng sẽ rất ấn tượng nếu bạn bước vào trong và nói những điều đại loại như: “chúng ta đang sở hữu ngành công nghiệp tỉ đô. Tôi biết hiện tại chúng ta nắm giữ 20% cổ phần thị trường, Và tổng giám đốc đã tuyên bố 2 tuần trước rằng chúng ta phải cố gắng đạt mức 30% vào cuối năm sau. Đó là lí do tại sao các ngài nên nhận tôi để giúp công ty đạt được mục tiêu đó.”
Phần lớn câu trả lời của mọi người ở đó là:
“uh..ở đây chúng tôi buôn bán giày dép. Tôi không chắc cho lắm về những điều đó..”
Thật là điên rồ. Họ không chỉ không hiểu rõ về người mà họ đang tiếp xúc. Họ còn không hiểu được chính họ.
Đa số mọi người hay hỏi:
“ê, tại sao chúng tôi nên chọn anh?”
Họ không biết phải trả lời như thế nào.
“Vâng, tôi nghĩ tôi sẽ làm việc thật chăm chỉ.”
Đừng, đó là câu trả lời 20 người trước đã nói rồi. Tại sao bạn lại giỏi hơn những người còn lại? Khách quan mà nói, bạn có tài năng gì làm bạn nổi bật hơn những người kia? Biết rõ đối phương và hiểu rõ bản thân, không có trận chiến nào làm khó được bạn. Tránh những điểm mạnh và tập trung tấn công vào điểm yếu.
Khi Jen nhận được việc ở 1 công ty, cô bước vào và quan sát cách mọi người trả lời điện thoại 1 cách chuyên nghiệp và cô nói.
“Tôi sẽ làm việc chăm hơn và tốt hơn những người kia ở vị trí trả lời điện thoại.”
Nhưng Jen chưa bao giờ thực sự làm việc hiệu quả ở công ty . Tất cả những người kia đều là những người thành thạo trong việc giải đáp qua điện thoại. Bạn không muốn cạnh tranh. Bạn muốn trở nên như Jen, người mà ai cũng có thể vượt mặt với những câu hỏi về bảo hiểm. Bởi vì bạn là người duy nhất mà tất cả mọi thứ bạn biết chỉ là bảo hiểm.
Cũng như trong kinh doanh. Cũng dễ hiểu khi có một tỉ lệ lớn doanh nghiệp gặp thất bại khi họ bước vào việc kinh doanh và cố gắng cạnh tranh giá cả với Walmart. Tại sao bạn lại tấn công vào thế mạnh? Bạn không bao giờ đánh bại Walmart về giá cả được.
Nhưng điểm yếu là gì? Mọi người đã làm gì để biến Walmart thành ông trùm? Tách trà được sản xuất bởi nước mắt của những đứa trẻ ở Trung Quốc. Nhưng không có bất cứ điều gì xác thực về điều này. Thế nên bất chọt bạn luôn nói rằng, nhìn vào chiếc tách của tôi này. Nó được sản xuất với những công nhân được đối đãi tử tế. Điều đó xác thực bởi vì điều này và điều nọ.
Hiện giờ thị trường vẫn rất khắc nghiệt, thế nên vẫn còn nhiều cơ hội để cạnh tranh lẫn nhau. Nhưng ít nhất bạn vẫn có cơ hội với cổ phần thị trường nhỏ hiện nay. Bởi vì trước đây bạn chẳng có cơ hội nào. Đánh thắng trăm trận không cần tới kĩ năng cao chinh phục đối thủ đâu cần dùng bạo lực.
Thật ngạc nhiên rằng mọi người ngày nay luôn bị ám ảnh bởi việc kiện tụng. Sẽ có 1 thời điểm chiến đấu trở thành phương án cuối cùng. Nhưng có nhiều trường hợp có thể giải quyết bằng những cuộc điện thoại. Bắt điện thoại lên và xử lí thì không tiêu tốn gì cả. Kiện tụng thì lại tốn nhiều thứ.
Thật vui khi cuối cùng người ta “chiến thắng.” Thật tự hào. Bởi vì sau tất cả bạn là người thắng cuộc, hãy tự hào đi. Vì nếu như bạn nhìn sự việc bằng lý trí, bạn không phải tốn nhiều tiền. Những năm tháng, năng lực và tất cả cơ hội mà bạn phải trả. Và giờ đây bạn “chiến thắng.”
Có thể lợi ích nhận được cao hơn cái giá mà bạn trả. Điều đó thật tuyệt, chúc mừng bạn. Nhưng nó không tốn nhiều thời gian. Bạn thông minh hơn đối thủ của bạn. Đừng dựa vào cảm xúc của mình như nóng giận hay kiêu căng để quyết định rằng bạn có nên chiến đấu hay không. Bạn hãy luôn tính toán cái giá phải trả, và làm mọi thứ có thể để thắng trận mà không cần đánh nhau. Vì bạn nên biết rằng có đấu tranh thì sẽ có hao tổn, và cái giá để trả thì rất lớn.
Thế nên 3 ý tưởng chính cần nói đến là:
- Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng.
- Tránh né điểm mạnh và đánh vào điểm yếu.
- Đánh trăm trận không cần kĩ năng cao chinh phục đối thủ đâu cần đến bạo lực.
[Bé Đẹp & Ku Búa @ CAFEKUBUA.COM]
Theo Fight Mediocrity