Mỗi Ngày Một Chuyện

Trận lụt kinh hoàng 2008 tại Hà nội - Đồ Giả

( HNPD )Chuyện xưa tích cũ ,mỗi ngày một chuyện,thơ thẩn tha trên mạng về hầu quí vị . Ai cũng biết có xưa mới có nay,có cha mẹ mới có con cái ,cũng như có 2008 mới có 2015

 
Chuyện xưa tích cũ ,mỗi ngày một chuyện,thơ thẩn tha trên mạng về hầu quí vị .
Ai cũng biết có xưa mới có nay,có cha mẹ mới có con cái ,cũng như có 2008 mới có 2015 ,dông dài để dắt quí vị về trận lụt kinh hoàng 2008 tại Hà nội , và cách ứng xử của quan trên so với hôm nay tại mảnh đất nghìn năm văn vật :

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, sông Vị Hoàng được đào vào đời Trần, nối sông Đáy với sông Vĩnh Tế, chảy quanh co quanh phủ Thiên Trường xưa. Năm 1832, do sông Vị Hoàng nước chảy xiết, làm bờ sông ngày càng xói lở và khu buôn bán phía Đông Bắc thành Vị Hoàng có nguy cơ bị mất. Theo nguyện vọng của địa phương, vua Minh Mạng cho đào một con sông mới, được gọi là sông Đào, để chia sẻ dòng nước từ kênh Phù Long đến bến đò Lương Xá, tách làng Vị Hoàng thành hai làng: Vị Hoàng và Vị Khuê. Từ đây, nước sông Hồng không còn đổ nhiều vào sông Vị Hoàng, sông chảy chậm và bị phù sa lắng đọng, bồi lấp dần. Khoảng cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, sông Vị Hoàng đã bị lấp dần nên còn được gọi là sông Lấp.

 Ngày nay, hầu như không còn vết tích của sông Vị Hoàng." Không biết vào cái thời "Sông kia rày đã nên đồng, Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai" của đất Vị Hoàng xã hội Việt Nam loạn lạc ra sao, luân lý cương thường suy đồi đến độ nào mà ông Tú Vị Xuyên Trần Tế Xương đã phải than lên trong bài thơ "Đất Vị Hoàng" rằng: "Có đất nào như đất ấy không?
Phố phường tiếp giáp với bờ sông
Nhà kia lỗi đạo con khinh bố
Mụ nọ chanh chua nó chửi chồng
Keo cú người đâu như cứt sắt
Tham lam chuyên thở rặt hơi đồng
Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh Có đất nào như đất ấy không?

Câu hỏi của Cụ Tú Xương trăm năm trước "Có đất nào như đất ấy không?" từ ấy đến nay vẫn còn bỏ lửng, chưa thấy có câu trả lời. Ấy thế mà, vào thời Xã Hội Chủ Nghĩa năm 2008 của cái "đỉnh cao trí tuệ loài người", đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nước Xã Nghĩa đang đè đầu cỡi cổ trăm họ trong cảnh "hòa bình thống nhất", "độc lập, tự do, hạnh phúc", bỗng dưng cây mưa "lịch sử", mưa như thác đổ ở Hà Nội liên tục trong ba ngày "giao ban" của tháng 10 và 11 tạo nên cảnh ngập lụt ngay trung tâm thủ đô, đã có câu trả lời.

Hà Nội chìm trong biển nước. Nước trắng xóa khắp nơi. Nước ngập đến tận ngực. Cái cảnh dân chúng khốn khổ, ướt lạnh loi ngoi, lóp ngóp dưới cơn mưa dữ, bì bõm lội nước, dùng đủ mọi vật dụng có được như bè chuối, bồn tắm, kết phao...và đủ thứ linh tinh có thể nổi trên mặt nước, để làm phương tiện di chuyển, chuyển vận đồ đạc trên nước, giữa lòng phố, để di tản các cháu nhỏ đến chổ cao ráo an toàn, bỗng làm bật lên câu trả lời cho câu hỏi của Cụ Tú Xương: - Thưa Cụ có đấy! Có cái đất Hà Nội thời xuống hố cả nước đấy!

 Câu trả lời cho Cụ Tú Xương trăm năm trước bật lên không những vì cái cảnh nước lụt mà còn chủ yếu vì cái sự hỗn hào, ngạo mạn, phách lối của tên "đầy tớ" Phạm Quang Nghị, bí thư thành ủy Hà Nội, Ủy viên Bô Chính trị, mắng những"chủ nhân" của đất nước, khi hắn ta ngồi trên lầu cao nhìn xuống dòng nước lũ: "Nhân dân ta bây giờ so với ngày xưa ỷ lại Nhà nước lắm. Cứ chờ "trên" về, chờ cung cấp cái này, hỗ trợ cái kia chứ không đem hết sức ra tự làm..." Cái thời xưa "Phố phường tiếp giáp với bờ sông" mới chỉ có "Nhà kia lỗi đạo con khinh bố, mụ nọ chanh chua nó chửi chồng" mà thôi, chứ bây giờ cái thời văn minh, cái thời văn hóa mới của Xã hội chủ nghĩa, "Trời làm lụt lội giữa lòng thủ đô" thì nền tảng đạo đức còn bị suy đồi hơn mấy bậc, "đầy tớ" nó còn lộng ngôn, chửi mắng té tát vào mặt của "chủ nhân" không ra gì cả.

Trong ba ngày mưa gió kinh hoàng đó đã gây ra những cái chết rất thương tâm như trường hợp ba em bé chết trên đường đi đến trường. Đau xót hơn là một bác sĩ trẻ tuổi chết vì bị nước lũ cuốn trôi trên đường đến cơ quan đóng tại khu đô thị mới Mỹ Đình. Con số thương vong và mất tích sơ khởi đã lên đến hơn 80 nhân mạng. Trong ba ngày mưa lũ khủng khiếp ấy, người dân đã tự mình cam chịu, tự mình chống chọi với đất trời, tự mình đưa đầu chịu báng với thiên tai mà không hề được một sự giúp đỡ nào của bọn "đầy tớ". Dù chỉ là một sự giúp đỡ suông bằng một thông báo chỉ dẫn cách thức tránh lụt, chạy lũ. Cái đám công an áo vàng áo xanh, thanh niên CS tình nguyện, chó săn nghiệp vụ, côn đồ du đảng, lưu manh xã hội đen... hàng trăm, hàng ngàn đông như kiến mấy tuần trước bao vây Nhà thờ Thái Hà, bố ráp Tòa Khâm sứ cũng theo bọn "đầy tớ" biến đi đâu hết, không thấy một tên nào ló mặt giúp dân. Trong những ngày ngập lụt đó, hệ thống truyền thông của Nhà nước từ truyền hình đến báo in 600 tờ đều im thin thít, không một dòng tin, không một hình ảnh. Đến ngày thứ ba của trận lụt, tờ Thanh Niên Online mới có bài viết phiếm "Hôm nay đã hết ngập chưa" mỉa mai đối với vấn đề qui hoạch và phát triễn TP Hà Nội.

Tờ báo nhận xét rằng, "...trong những lúc nguy cấp nhất, đã không thấy lực lượng phản ứng nhanh ở chỗ đang cần tới họ, không thấy cảnh sát giao thông tăng cường tại những giao lộ kẹt cứng dòng xe cộ, không thấy nhân viên công lực và tình nguyện viên dùng phương tiện phù hợp đưa người dân ra khỏi những ốc đảo bị nước cô lập hay bến xe, bệnh viện, toà nhà văn phòng, khu dân cư ngập sâu, và tại sao không cung cấp nước uống, thức ăn nhanh cho những người già, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ có nhu cầu đang bị kẹt."

Trước sự đã nhẫn tâm vô tình, vô cảm, vô trách nhiệm đối với "chủ nhân", "đầy tớ" Phạm Quang Nghị còn hỗn láo đem lời mắng mỏ các "đấng phụ mẫu", Ông Đinh Tấn Lực, một Blogger, hết sức bất bình phải thốt lên bằng sự giận dữ: "Lời tuyên bố này của đương kim Tổng trấn Hà thành còn đậm màu kinh hoàng lịch sử hơn nữa. Mới thấy, rõ ràng, não trạng lãnh đạo ở đây, vào đầu thế kỷ 21 này, vẫn còn coi mình ngự ở "trên", hoàn toàn chưa thoát khỏi tầm cao dân chi phụ mẫu của thời phong kiến: Nhân dân chúng bay chỉ biết ăn thôi chẳng biết gì!

Ngày xưa, một miền Nam đang thanh bình thịnh trị, dân chúng đang sống một cuộc sống hạnh phúc ấm no, của rơi ngoài đường không ai thèm nhặt. Tối ngủ, nhà không cần đóng cửa. Gạo lúc nào cũng đầy lu. Cá dưới sông phải lấy tay gạt ra mới múc được nước.

Vậy mà bọn cầm quyền Hà Nội vâng lệnh quan thầy Nga, Tàu một cách xuẩn động, hốt hết thanh niên miền Bắc lùa vào Nam để phát động một cuộc chiến tranh Quốc Cộng, khiến cho cả triệu người chết một cách oan uổng. Mụ Bình cũng bị chúng dụ dỗ vào cái Mặt trận thổ tả đi cầm mã tấu, ban đêm lén lút đi giết dân miền Nam vô tội của mình mà cứ xưng xưng là "tham gia kháng chiến".

Bây giờ, trước một nhà nước ngu dốt, độc tài, áp bức, tham nhũng... đầy dẫy bất công, đang kéo lùi đất nước, dân tộc trở về thời lạc hậu sơ khai, nghèo đói nhất vùng Đông Nam Á, những thanh niên trí thức đầy lòng yêu nước với bầu nhiệt huyết đã đứng lên cất tiếng nói ôn hòa đòi quyền sống, đòi tự do nhân quyền cho dân tộc... thì bị cái nhà nước độc tài của mụ bắt bỏ tù, hành hạ đánh đập không thương tiếc, mụ lại cong cớn bảo rằng "họ không đem lại lợi ích cho đất nước" là cớ làm sao? Mụ lại bảo: "Chúng tôi chủ trương đoàn kết dân tộc, trên cơ sở Hiến pháp, luật pháp". Đoàn kết dân tộc? Có không? Hay là ngày càng chia rẽ xâu xé?

Đã ba mươi ba năm hòa bình lập lại mà lòng dân ngày càng ly tán. Cái hố kỳ thị Bắc Nam ngày càng rộng, càng sâu. Lằn ranh giàu nghèo ngày càng cách biệt. Dân đen càng lúc càng nghèo mạt. Bọn đảng viên cao cấp, chóp bu càng giàu nứt đố đổ vách, kết bè kết đảng thành bọn tư sản đỏ đi cướp đất của dân là cớ làm sao? Cái Hiến pháp mà mụ nói đó hẵn là cái điều 4 thổ tả mà lão Triết đang cố ôm! Cái luật pháp mụ nói đó hẵn là luật rừng chỉ dành cho thú vật, con mạnh ăn thịt con yếu? Chứ đâu dành cho con người lương thiện, cho một xã hội công bằng.

Ôsin cái thứ hai là mụ Tôn nữ thị Ninh. Mụ Ninh này đã từng ăn cơm Quốc Gia mòn răng, được Quốc gia nuôi nấng trong vòng tay nhân ái, cho ăn học đến đến nơi đến chốn. Còn gởi sang học tận bên Tây để ngày sau đem tài năng về giúp nước, giúp đời. Ai dè, sang đó mụ ăn phải bả của Cộng sản, bụng chướng lên như có chữa, phát rồ, suốt ngày đêm cứ lảm nhảm cái câu " Mác! Dzơ tem!" (Marx! Je tỴ aime!). Rồi từ đó cứ như người mộng du, mụ nhắm mắt đi khắp nơi nói lung tung những điều của Mác, người yêu không chân... của mụ, những điều mà ngay nơi sinh đẻ ra lão Mác, dân ở đó cũng đã chê là lỗi thời và đã vứt sách vỡ lão vào thùng rác rồi.

Chế độ Hà Nội đã dùng mụ vào việc đi du thuyết với chức vụ Đại sứ Việt Nam tại Châu Âu và Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc Hội. Hiện nay mụ đã thôi cương vị ở Quốc hội và đang giữ chức Chủ tịch Hội đồng sáng lập trường Đại học Tư thục Trí Việt đang tiến hành xây dựng ở Bà Rịa Vũng Tàu. Mới đây, phóng viên đài BBC hỏi khi còn là đại biểu Quốc hội mụ đã đáp ứng được kỳ vọng của dân hay chưa thì mụ nói " Tôi là đại biểu Quốc hội của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, đối với tôi cử tri ở tỉnh này tôi luôn luôn cư xử rất là sòng phẳng." Câu trả lời trên của mụ có người chê rằng "Ý bà Ninh muốn nói là không có gian dối, lừa gạt cử tri nhưng dùng từ "sòng phẳng" nghe sao giống ngôn ngữ chợ trời và giang hồ lục lâm thảo khấu quá, không xứng đáng với tư cách trí thức của bà Cựu Đại sứ và Đại biểu Quốc hội".

Chưa hết, khi phóng viên hỏi tiếp: "Bà đã từng tham gia hoạt động đấu tranh cho dân chủ khi còn là thanh niên đi du học bên Pháp, vậy bà có biết các tổ chức thanh niên ngày nay đang hoạt động dân chủ ở Việt Nam không?" thì mụ trả lời một cách khinh mạn rằng: "Tôi rất bận rộn nên ít có thời giờ quan tâm đến các việc này nên cũng không rành lắm..." chấm hết. Đã bảo là mụ Ninh thuộc loại "chanh chua nó chửi chồng" mà. Ở đây mụ chửi luôn cả đấng phụ mẫu mà đáng ra mụ phải phục vụ họ với tư cách con sen. Đài BBC đã phỏng vấn tới 7 mụ lận. Chỉ đơn cử sơ sơ hai mụ làm điển hình cho thấy cái luân thường đạo lý bị đảo ngược suy đồi thời Xã hội chủ nghĩa để cô bác xa gần chiêm ngưỡng mà thôi. Ở trên đã có nói tới những cái "ưu việt đỉnh cao" của chế độ nhờ cơn lụt "đột xuất" mà lộ ra như hai ông Đinh Tấn Lực và Hoàng Cúc đã vạch ra. Người viết vẫn thấy cần bổ sung thêm một cái "lộ" nữa, nếu không, e sẽ còn thiếu sót. Cái "lộ" này không biết phải do Me Xừ Rô Be Phạm Quang Nghị nói hớ hay là cố ý, kín kín hở hở, dùng cho người dân nghe, thấy, biết mà sợ chăng!
Đó là chữ "trên".

Từ xưa, từ cái thuở "Bác Hồ"mới xin được cái cờ đỏ sao vàng từ bên Tàu mang về cắm trên nóc Bắc bộ phủ, để vinh hạnh được làm một nước chư hầu cho Bắc kinh thì "Bác" đã đề xướng chữ "đày tớ nhân dân" thay cho chữ công bộc, công chức hay cho tất cả những chữ thường dùng xưa nay chỉ những người thừa hành công vụ trong guồng máy nhà nước. Và buộc mọi quan lớn, quan nhỏ từ trên xuống dưới, từ trung ương xuống tới địa phương phải nói y như vậy. Cấm có sai trái.

Vào thập niên 50-60, lúc còn ảnh hưởng của thực dân, chữ "đầy tớ" được Tây hoá. Nam thì gọi là Rô be. Nữ gọi là Ma ri sến. Nhưng "bác" chống Tây nên ưa tiếng ta hơn, dùng chữ "đầy tớ" cho nó bình dân, "đậm đà bản sắc dân tộc". Từ ngày đổi mới, chữ "đầy tớ" là độc quyền của đảng, không ai được dùng cho cá nhân mà phải thay thế bằng tiếng Ô Sin, nhập từ Nhật về mới khỏi bị "nhạy cảm". Hình thức bên ngoài là vậy, rất khiêm nhường, cung kính đối với dân, giống như anh nhà nghèo lúc còn đang đi xin ăn thì vâng dạ "chúng con". Lúc phất lên kha khá một chút thì liền trở giọng, điều một, điều hai "chúng ông" ngay. Đảng và nhà nước Việt Nam lúc nào cũng khẳng định mình là "đầy tớ nhân dân".

Nhưng bên trong thì anh nào, chị nấy đều vác mặt lên trời rất hách dịch chứng tỏ ta đây là cha mẹ của dân. Bất cứ ai đã một lần vào cửa công quyền đều được nếm mùi "chúng ông" ở đó cả. Tuy nhiên từ "trên" hay "trễn" đều chỉ được lưu hành trong nội bộ, đằng sau cánh cửa cơ quan. Chứ khi lên mặt báo hay truyền hình công khai thì đều cứ nhất nhất cán bộ là "đầy tớ nhân dân". Có lẽ lâu ngày ấm ức với chữ "đầy tớ"   nên Rô be Phạm Quang Nghị buột mồm xổ ngay ra chữ "trên" một cách vô thức đã thể hiện ra một cách rõ ràng não bộ của người cầm quyền luôn tự đặt mình đứng trên nhân dân.

Làm điều này, Rô be Nghị, một trong 14 Ủy viên chóp bu của đảng, tuy nói thật lòng mình, nhưng một là đã phản lại lời răn đạo đức (giả) của "Bác Hồ", hai là để lộ ra cái xảo trá giả dối, gian manh của chế độ luôn dùng cách mị dân để cai trị. Không sao! Dân Việt Nam luôn là người độ lượng, luôn là những con cừu non dễ khiến, nói sao cũng được. Sai thì sửa thôi. Sai đâu thì sửa đấy. Phải không nào? Một lời xin lỗi là xong ngay. Trước lời xin lỗi của Rô be Nghị, có anh nhà báo gia nô hồ hởi phấn khởi nhận xét lời xin lỗi đó như một cuộc cách mạng, mở ra một trang sử mới, rằng thì là: "hy vọng lựa chọn của ông Nghị, một Ủy viên Bộ Chính trị, sẽ bắt đầu "xin lỗi" trở thành "văn hóa ứng xử"., nhất là ứng xử với dân, được ứng dụng trong hệ thống, càng ngày càng rộng rãi." Ông Hoàng Cúc lại không tin như thế, ông viết: " Từ hai ngàn năm trước, trong cuốn Sử kí, Tư Mã Thiên, ở phần "Khổng Tử thế gia" có câu: "Người quân tử có lỗi thì dùng việc làm để xin lỗi, kẻ tiểu nhân có lỗi thì dùng lời nói suông để xin lỗi." Vậy mà đến lời nói suông của bọn tiểu nhân hai ngàn năm xưa, những thành viên cấp thấp, cấp cao của đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay vẫn chưa dùng nỗi".

Chót hết, Cụ Tú Xương còn hỏi: "Keo cú người đâu như cứt sắt Tham lam chuyên thở rặt hơi đồng Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh..." Thưa Cụ Tú cũng có ngay trước mắt đấy ạ. Không cần phải chạy đi tìm từ Nam chí Bắc chi cho hao tổn mình rồng. Nó ở ngay thủ đô Hà Nội đấy ạ. Theo báo Thanh Niên với tiêu đề: "Kêu gọi Quốc tế hỗ trợ khắc phục hậu quả lũ lớn!"

"Chiều ngày 7/11, Bộ Nông nghiệp - Phát triễn Nông nghiệp, lập ra "Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương" đã gặp gỡ các tổ chức quốc tế, nhà tài trợ để thông tin về tình hình thiệt hại do mưa lũ gây ra ở các tỉnh phía Bắc, kêu gọi sự giúp đỡ để khôi phục sản xuất nông nghiệp." Những cái tên như Nông đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng, Đỗ Mười, Lê Đức Anh... cùng hàng trăm, hàng ngàn tên cán bộ tư sản đỏ trong nước, không thấy báo Thanh Niên liệt kê danh sách đã quyên góp được bao nhiêu tiền trong cái gia sản kếch sù bạc tỷ của chúng để giúp dân đỡ đói, đỡ rét phần nào trong cái cảnh thương tâm mà vị minh quân đời nhà Trần trong một lần vi hành thăm dân đã cởi áo bào của mình đang mặc đắp lên người ăn mày đang rét run bên vĩa hè.

bọn "đầy tớ nhân dân" nhất định đều là bọn "keo cú cứt sắt" hết, chưa bao giờ móc hầu bao ra bố thí cho dân nghèo đồng xu cắc bạc nào mà chỉ biết thấy "hơi đồng thì mê" thôi cụ Tú ạ. Xem lại bài thơ "Đất Vị Hoàng" Cụ làm cách đây trăm năm, so với "Đất Hà Nội" nước lụt giữa lòng thủ đô năm 2008, chắc Cụ phải làm bài thơ khác, nặng ký hơn mới có thể mô tả hết cái đạo lý cương thường của con người dưới chế độ Xã hội Chủ nghĩa nó sa đọa đến mức tồi tệ cùng cực đến độ nào. Trong khi chờ Cụ phóng bút, đám hậu duệ của Cụ đã chịu không nổi bệnh ngứa gan nên đã ngứa mồm, ngứa tay làm thơ cho hả rồi. Người viết xin trích lại vài bài để chư quân thưởng lãm trước.
Dân Hà Nội

Ghi nhanh - Mùa Lụt Hà Nội - 2008
Một tuần lụt lội lắm thương đau!
Kẻ chết, người trôi... trời xám ngầu...
Thế mà ló mặt vô liêm sĩ...
Hả họng rủa dân ỷ, ỷ, mau...!

Quan ngọng xem lụt trên đê :

Một bầy thằng ngọng đứng xem đê...
Chúng bảo nhau rằng: "...lước nớn ghê!...
dân đâu chẳng thấy dâng trà rượu...???
...Cứ ỷ vào quan...! Kiểu nhà quê...!
"Đảng ta" đang họp ra "Nghị quyết"...
...Rốt bọn rân lày cho hả hê...!!!"

Nguyễn duy Ân
Nguyễn Thanh Ty - 15/11/08

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Trận lụt kinh hoàng 2008 tại Hà nội - Đồ Giả

( HNPD )Chuyện xưa tích cũ ,mỗi ngày một chuyện,thơ thẩn tha trên mạng về hầu quí vị . Ai cũng biết có xưa mới có nay,có cha mẹ mới có con cái ,cũng như có 2008 mới có 2015

 
Chuyện xưa tích cũ ,mỗi ngày một chuyện,thơ thẩn tha trên mạng về hầu quí vị .
Ai cũng biết có xưa mới có nay,có cha mẹ mới có con cái ,cũng như có 2008 mới có 2015 ,dông dài để dắt quí vị về trận lụt kinh hoàng 2008 tại Hà nội , và cách ứng xử của quan trên so với hôm nay tại mảnh đất nghìn năm văn vật :

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, sông Vị Hoàng được đào vào đời Trần, nối sông Đáy với sông Vĩnh Tế, chảy quanh co quanh phủ Thiên Trường xưa. Năm 1832, do sông Vị Hoàng nước chảy xiết, làm bờ sông ngày càng xói lở và khu buôn bán phía Đông Bắc thành Vị Hoàng có nguy cơ bị mất. Theo nguyện vọng của địa phương, vua Minh Mạng cho đào một con sông mới, được gọi là sông Đào, để chia sẻ dòng nước từ kênh Phù Long đến bến đò Lương Xá, tách làng Vị Hoàng thành hai làng: Vị Hoàng và Vị Khuê. Từ đây, nước sông Hồng không còn đổ nhiều vào sông Vị Hoàng, sông chảy chậm và bị phù sa lắng đọng, bồi lấp dần. Khoảng cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, sông Vị Hoàng đã bị lấp dần nên còn được gọi là sông Lấp.

 Ngày nay, hầu như không còn vết tích của sông Vị Hoàng." Không biết vào cái thời "Sông kia rày đã nên đồng, Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai" của đất Vị Hoàng xã hội Việt Nam loạn lạc ra sao, luân lý cương thường suy đồi đến độ nào mà ông Tú Vị Xuyên Trần Tế Xương đã phải than lên trong bài thơ "Đất Vị Hoàng" rằng: "Có đất nào như đất ấy không?
Phố phường tiếp giáp với bờ sông
Nhà kia lỗi đạo con khinh bố
Mụ nọ chanh chua nó chửi chồng
Keo cú người đâu như cứt sắt
Tham lam chuyên thở rặt hơi đồng
Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh Có đất nào như đất ấy không?

Câu hỏi của Cụ Tú Xương trăm năm trước "Có đất nào như đất ấy không?" từ ấy đến nay vẫn còn bỏ lửng, chưa thấy có câu trả lời. Ấy thế mà, vào thời Xã Hội Chủ Nghĩa năm 2008 của cái "đỉnh cao trí tuệ loài người", đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nước Xã Nghĩa đang đè đầu cỡi cổ trăm họ trong cảnh "hòa bình thống nhất", "độc lập, tự do, hạnh phúc", bỗng dưng cây mưa "lịch sử", mưa như thác đổ ở Hà Nội liên tục trong ba ngày "giao ban" của tháng 10 và 11 tạo nên cảnh ngập lụt ngay trung tâm thủ đô, đã có câu trả lời.

Hà Nội chìm trong biển nước. Nước trắng xóa khắp nơi. Nước ngập đến tận ngực. Cái cảnh dân chúng khốn khổ, ướt lạnh loi ngoi, lóp ngóp dưới cơn mưa dữ, bì bõm lội nước, dùng đủ mọi vật dụng có được như bè chuối, bồn tắm, kết phao...và đủ thứ linh tinh có thể nổi trên mặt nước, để làm phương tiện di chuyển, chuyển vận đồ đạc trên nước, giữa lòng phố, để di tản các cháu nhỏ đến chổ cao ráo an toàn, bỗng làm bật lên câu trả lời cho câu hỏi của Cụ Tú Xương: - Thưa Cụ có đấy! Có cái đất Hà Nội thời xuống hố cả nước đấy!

 Câu trả lời cho Cụ Tú Xương trăm năm trước bật lên không những vì cái cảnh nước lụt mà còn chủ yếu vì cái sự hỗn hào, ngạo mạn, phách lối của tên "đầy tớ" Phạm Quang Nghị, bí thư thành ủy Hà Nội, Ủy viên Bô Chính trị, mắng những"chủ nhân" của đất nước, khi hắn ta ngồi trên lầu cao nhìn xuống dòng nước lũ: "Nhân dân ta bây giờ so với ngày xưa ỷ lại Nhà nước lắm. Cứ chờ "trên" về, chờ cung cấp cái này, hỗ trợ cái kia chứ không đem hết sức ra tự làm..." Cái thời xưa "Phố phường tiếp giáp với bờ sông" mới chỉ có "Nhà kia lỗi đạo con khinh bố, mụ nọ chanh chua nó chửi chồng" mà thôi, chứ bây giờ cái thời văn minh, cái thời văn hóa mới của Xã hội chủ nghĩa, "Trời làm lụt lội giữa lòng thủ đô" thì nền tảng đạo đức còn bị suy đồi hơn mấy bậc, "đầy tớ" nó còn lộng ngôn, chửi mắng té tát vào mặt của "chủ nhân" không ra gì cả.

Trong ba ngày mưa gió kinh hoàng đó đã gây ra những cái chết rất thương tâm như trường hợp ba em bé chết trên đường đi đến trường. Đau xót hơn là một bác sĩ trẻ tuổi chết vì bị nước lũ cuốn trôi trên đường đến cơ quan đóng tại khu đô thị mới Mỹ Đình. Con số thương vong và mất tích sơ khởi đã lên đến hơn 80 nhân mạng. Trong ba ngày mưa lũ khủng khiếp ấy, người dân đã tự mình cam chịu, tự mình chống chọi với đất trời, tự mình đưa đầu chịu báng với thiên tai mà không hề được một sự giúp đỡ nào của bọn "đầy tớ". Dù chỉ là một sự giúp đỡ suông bằng một thông báo chỉ dẫn cách thức tránh lụt, chạy lũ. Cái đám công an áo vàng áo xanh, thanh niên CS tình nguyện, chó săn nghiệp vụ, côn đồ du đảng, lưu manh xã hội đen... hàng trăm, hàng ngàn đông như kiến mấy tuần trước bao vây Nhà thờ Thái Hà, bố ráp Tòa Khâm sứ cũng theo bọn "đầy tớ" biến đi đâu hết, không thấy một tên nào ló mặt giúp dân. Trong những ngày ngập lụt đó, hệ thống truyền thông của Nhà nước từ truyền hình đến báo in 600 tờ đều im thin thít, không một dòng tin, không một hình ảnh. Đến ngày thứ ba của trận lụt, tờ Thanh Niên Online mới có bài viết phiếm "Hôm nay đã hết ngập chưa" mỉa mai đối với vấn đề qui hoạch và phát triễn TP Hà Nội.

Tờ báo nhận xét rằng, "...trong những lúc nguy cấp nhất, đã không thấy lực lượng phản ứng nhanh ở chỗ đang cần tới họ, không thấy cảnh sát giao thông tăng cường tại những giao lộ kẹt cứng dòng xe cộ, không thấy nhân viên công lực và tình nguyện viên dùng phương tiện phù hợp đưa người dân ra khỏi những ốc đảo bị nước cô lập hay bến xe, bệnh viện, toà nhà văn phòng, khu dân cư ngập sâu, và tại sao không cung cấp nước uống, thức ăn nhanh cho những người già, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ có nhu cầu đang bị kẹt."

Trước sự đã nhẫn tâm vô tình, vô cảm, vô trách nhiệm đối với "chủ nhân", "đầy tớ" Phạm Quang Nghị còn hỗn láo đem lời mắng mỏ các "đấng phụ mẫu", Ông Đinh Tấn Lực, một Blogger, hết sức bất bình phải thốt lên bằng sự giận dữ: "Lời tuyên bố này của đương kim Tổng trấn Hà thành còn đậm màu kinh hoàng lịch sử hơn nữa. Mới thấy, rõ ràng, não trạng lãnh đạo ở đây, vào đầu thế kỷ 21 này, vẫn còn coi mình ngự ở "trên", hoàn toàn chưa thoát khỏi tầm cao dân chi phụ mẫu của thời phong kiến: Nhân dân chúng bay chỉ biết ăn thôi chẳng biết gì!

Ngày xưa, một miền Nam đang thanh bình thịnh trị, dân chúng đang sống một cuộc sống hạnh phúc ấm no, của rơi ngoài đường không ai thèm nhặt. Tối ngủ, nhà không cần đóng cửa. Gạo lúc nào cũng đầy lu. Cá dưới sông phải lấy tay gạt ra mới múc được nước.

Vậy mà bọn cầm quyền Hà Nội vâng lệnh quan thầy Nga, Tàu một cách xuẩn động, hốt hết thanh niên miền Bắc lùa vào Nam để phát động một cuộc chiến tranh Quốc Cộng, khiến cho cả triệu người chết một cách oan uổng. Mụ Bình cũng bị chúng dụ dỗ vào cái Mặt trận thổ tả đi cầm mã tấu, ban đêm lén lút đi giết dân miền Nam vô tội của mình mà cứ xưng xưng là "tham gia kháng chiến".

Bây giờ, trước một nhà nước ngu dốt, độc tài, áp bức, tham nhũng... đầy dẫy bất công, đang kéo lùi đất nước, dân tộc trở về thời lạc hậu sơ khai, nghèo đói nhất vùng Đông Nam Á, những thanh niên trí thức đầy lòng yêu nước với bầu nhiệt huyết đã đứng lên cất tiếng nói ôn hòa đòi quyền sống, đòi tự do nhân quyền cho dân tộc... thì bị cái nhà nước độc tài của mụ bắt bỏ tù, hành hạ đánh đập không thương tiếc, mụ lại cong cớn bảo rằng "họ không đem lại lợi ích cho đất nước" là cớ làm sao? Mụ lại bảo: "Chúng tôi chủ trương đoàn kết dân tộc, trên cơ sở Hiến pháp, luật pháp". Đoàn kết dân tộc? Có không? Hay là ngày càng chia rẽ xâu xé?

Đã ba mươi ba năm hòa bình lập lại mà lòng dân ngày càng ly tán. Cái hố kỳ thị Bắc Nam ngày càng rộng, càng sâu. Lằn ranh giàu nghèo ngày càng cách biệt. Dân đen càng lúc càng nghèo mạt. Bọn đảng viên cao cấp, chóp bu càng giàu nứt đố đổ vách, kết bè kết đảng thành bọn tư sản đỏ đi cướp đất của dân là cớ làm sao? Cái Hiến pháp mà mụ nói đó hẵn là cái điều 4 thổ tả mà lão Triết đang cố ôm! Cái luật pháp mụ nói đó hẵn là luật rừng chỉ dành cho thú vật, con mạnh ăn thịt con yếu? Chứ đâu dành cho con người lương thiện, cho một xã hội công bằng.

Ôsin cái thứ hai là mụ Tôn nữ thị Ninh. Mụ Ninh này đã từng ăn cơm Quốc Gia mòn răng, được Quốc gia nuôi nấng trong vòng tay nhân ái, cho ăn học đến đến nơi đến chốn. Còn gởi sang học tận bên Tây để ngày sau đem tài năng về giúp nước, giúp đời. Ai dè, sang đó mụ ăn phải bả của Cộng sản, bụng chướng lên như có chữa, phát rồ, suốt ngày đêm cứ lảm nhảm cái câu " Mác! Dzơ tem!" (Marx! Je tỴ aime!). Rồi từ đó cứ như người mộng du, mụ nhắm mắt đi khắp nơi nói lung tung những điều của Mác, người yêu không chân... của mụ, những điều mà ngay nơi sinh đẻ ra lão Mác, dân ở đó cũng đã chê là lỗi thời và đã vứt sách vỡ lão vào thùng rác rồi.

Chế độ Hà Nội đã dùng mụ vào việc đi du thuyết với chức vụ Đại sứ Việt Nam tại Châu Âu và Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc Hội. Hiện nay mụ đã thôi cương vị ở Quốc hội và đang giữ chức Chủ tịch Hội đồng sáng lập trường Đại học Tư thục Trí Việt đang tiến hành xây dựng ở Bà Rịa Vũng Tàu. Mới đây, phóng viên đài BBC hỏi khi còn là đại biểu Quốc hội mụ đã đáp ứng được kỳ vọng của dân hay chưa thì mụ nói " Tôi là đại biểu Quốc hội của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, đối với tôi cử tri ở tỉnh này tôi luôn luôn cư xử rất là sòng phẳng." Câu trả lời trên của mụ có người chê rằng "Ý bà Ninh muốn nói là không có gian dối, lừa gạt cử tri nhưng dùng từ "sòng phẳng" nghe sao giống ngôn ngữ chợ trời và giang hồ lục lâm thảo khấu quá, không xứng đáng với tư cách trí thức của bà Cựu Đại sứ và Đại biểu Quốc hội".

Chưa hết, khi phóng viên hỏi tiếp: "Bà đã từng tham gia hoạt động đấu tranh cho dân chủ khi còn là thanh niên đi du học bên Pháp, vậy bà có biết các tổ chức thanh niên ngày nay đang hoạt động dân chủ ở Việt Nam không?" thì mụ trả lời một cách khinh mạn rằng: "Tôi rất bận rộn nên ít có thời giờ quan tâm đến các việc này nên cũng không rành lắm..." chấm hết. Đã bảo là mụ Ninh thuộc loại "chanh chua nó chửi chồng" mà. Ở đây mụ chửi luôn cả đấng phụ mẫu mà đáng ra mụ phải phục vụ họ với tư cách con sen. Đài BBC đã phỏng vấn tới 7 mụ lận. Chỉ đơn cử sơ sơ hai mụ làm điển hình cho thấy cái luân thường đạo lý bị đảo ngược suy đồi thời Xã hội chủ nghĩa để cô bác xa gần chiêm ngưỡng mà thôi. Ở trên đã có nói tới những cái "ưu việt đỉnh cao" của chế độ nhờ cơn lụt "đột xuất" mà lộ ra như hai ông Đinh Tấn Lực và Hoàng Cúc đã vạch ra. Người viết vẫn thấy cần bổ sung thêm một cái "lộ" nữa, nếu không, e sẽ còn thiếu sót. Cái "lộ" này không biết phải do Me Xừ Rô Be Phạm Quang Nghị nói hớ hay là cố ý, kín kín hở hở, dùng cho người dân nghe, thấy, biết mà sợ chăng!
Đó là chữ "trên".

Từ xưa, từ cái thuở "Bác Hồ"mới xin được cái cờ đỏ sao vàng từ bên Tàu mang về cắm trên nóc Bắc bộ phủ, để vinh hạnh được làm một nước chư hầu cho Bắc kinh thì "Bác" đã đề xướng chữ "đày tớ nhân dân" thay cho chữ công bộc, công chức hay cho tất cả những chữ thường dùng xưa nay chỉ những người thừa hành công vụ trong guồng máy nhà nước. Và buộc mọi quan lớn, quan nhỏ từ trên xuống dưới, từ trung ương xuống tới địa phương phải nói y như vậy. Cấm có sai trái.

Vào thập niên 50-60, lúc còn ảnh hưởng của thực dân, chữ "đầy tớ" được Tây hoá. Nam thì gọi là Rô be. Nữ gọi là Ma ri sến. Nhưng "bác" chống Tây nên ưa tiếng ta hơn, dùng chữ "đầy tớ" cho nó bình dân, "đậm đà bản sắc dân tộc". Từ ngày đổi mới, chữ "đầy tớ" là độc quyền của đảng, không ai được dùng cho cá nhân mà phải thay thế bằng tiếng Ô Sin, nhập từ Nhật về mới khỏi bị "nhạy cảm". Hình thức bên ngoài là vậy, rất khiêm nhường, cung kính đối với dân, giống như anh nhà nghèo lúc còn đang đi xin ăn thì vâng dạ "chúng con". Lúc phất lên kha khá một chút thì liền trở giọng, điều một, điều hai "chúng ông" ngay. Đảng và nhà nước Việt Nam lúc nào cũng khẳng định mình là "đầy tớ nhân dân".

Nhưng bên trong thì anh nào, chị nấy đều vác mặt lên trời rất hách dịch chứng tỏ ta đây là cha mẹ của dân. Bất cứ ai đã một lần vào cửa công quyền đều được nếm mùi "chúng ông" ở đó cả. Tuy nhiên từ "trên" hay "trễn" đều chỉ được lưu hành trong nội bộ, đằng sau cánh cửa cơ quan. Chứ khi lên mặt báo hay truyền hình công khai thì đều cứ nhất nhất cán bộ là "đầy tớ nhân dân". Có lẽ lâu ngày ấm ức với chữ "đầy tớ"   nên Rô be Phạm Quang Nghị buột mồm xổ ngay ra chữ "trên" một cách vô thức đã thể hiện ra một cách rõ ràng não bộ của người cầm quyền luôn tự đặt mình đứng trên nhân dân.

Làm điều này, Rô be Nghị, một trong 14 Ủy viên chóp bu của đảng, tuy nói thật lòng mình, nhưng một là đã phản lại lời răn đạo đức (giả) của "Bác Hồ", hai là để lộ ra cái xảo trá giả dối, gian manh của chế độ luôn dùng cách mị dân để cai trị. Không sao! Dân Việt Nam luôn là người độ lượng, luôn là những con cừu non dễ khiến, nói sao cũng được. Sai thì sửa thôi. Sai đâu thì sửa đấy. Phải không nào? Một lời xin lỗi là xong ngay. Trước lời xin lỗi của Rô be Nghị, có anh nhà báo gia nô hồ hởi phấn khởi nhận xét lời xin lỗi đó như một cuộc cách mạng, mở ra một trang sử mới, rằng thì là: "hy vọng lựa chọn của ông Nghị, một Ủy viên Bộ Chính trị, sẽ bắt đầu "xin lỗi" trở thành "văn hóa ứng xử"., nhất là ứng xử với dân, được ứng dụng trong hệ thống, càng ngày càng rộng rãi." Ông Hoàng Cúc lại không tin như thế, ông viết: " Từ hai ngàn năm trước, trong cuốn Sử kí, Tư Mã Thiên, ở phần "Khổng Tử thế gia" có câu: "Người quân tử có lỗi thì dùng việc làm để xin lỗi, kẻ tiểu nhân có lỗi thì dùng lời nói suông để xin lỗi." Vậy mà đến lời nói suông của bọn tiểu nhân hai ngàn năm xưa, những thành viên cấp thấp, cấp cao của đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay vẫn chưa dùng nỗi".

Chót hết, Cụ Tú Xương còn hỏi: "Keo cú người đâu như cứt sắt Tham lam chuyên thở rặt hơi đồng Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh..." Thưa Cụ Tú cũng có ngay trước mắt đấy ạ. Không cần phải chạy đi tìm từ Nam chí Bắc chi cho hao tổn mình rồng. Nó ở ngay thủ đô Hà Nội đấy ạ. Theo báo Thanh Niên với tiêu đề: "Kêu gọi Quốc tế hỗ trợ khắc phục hậu quả lũ lớn!"

"Chiều ngày 7/11, Bộ Nông nghiệp - Phát triễn Nông nghiệp, lập ra "Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương" đã gặp gỡ các tổ chức quốc tế, nhà tài trợ để thông tin về tình hình thiệt hại do mưa lũ gây ra ở các tỉnh phía Bắc, kêu gọi sự giúp đỡ để khôi phục sản xuất nông nghiệp." Những cái tên như Nông đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Tấn Dũng, Đỗ Mười, Lê Đức Anh... cùng hàng trăm, hàng ngàn tên cán bộ tư sản đỏ trong nước, không thấy báo Thanh Niên liệt kê danh sách đã quyên góp được bao nhiêu tiền trong cái gia sản kếch sù bạc tỷ của chúng để giúp dân đỡ đói, đỡ rét phần nào trong cái cảnh thương tâm mà vị minh quân đời nhà Trần trong một lần vi hành thăm dân đã cởi áo bào của mình đang mặc đắp lên người ăn mày đang rét run bên vĩa hè.

bọn "đầy tớ nhân dân" nhất định đều là bọn "keo cú cứt sắt" hết, chưa bao giờ móc hầu bao ra bố thí cho dân nghèo đồng xu cắc bạc nào mà chỉ biết thấy "hơi đồng thì mê" thôi cụ Tú ạ. Xem lại bài thơ "Đất Vị Hoàng" Cụ làm cách đây trăm năm, so với "Đất Hà Nội" nước lụt giữa lòng thủ đô năm 2008, chắc Cụ phải làm bài thơ khác, nặng ký hơn mới có thể mô tả hết cái đạo lý cương thường của con người dưới chế độ Xã hội Chủ nghĩa nó sa đọa đến mức tồi tệ cùng cực đến độ nào. Trong khi chờ Cụ phóng bút, đám hậu duệ của Cụ đã chịu không nổi bệnh ngứa gan nên đã ngứa mồm, ngứa tay làm thơ cho hả rồi. Người viết xin trích lại vài bài để chư quân thưởng lãm trước.
Dân Hà Nội

Ghi nhanh - Mùa Lụt Hà Nội - 2008
Một tuần lụt lội lắm thương đau!
Kẻ chết, người trôi... trời xám ngầu...
Thế mà ló mặt vô liêm sĩ...
Hả họng rủa dân ỷ, ỷ, mau...!

Quan ngọng xem lụt trên đê :

Một bầy thằng ngọng đứng xem đê...
Chúng bảo nhau rằng: "...lước nớn ghê!...
dân đâu chẳng thấy dâng trà rượu...???
...Cứ ỷ vào quan...! Kiểu nhà quê...!
"Đảng ta" đang họp ra "Nghị quyết"...
...Rốt bọn rân lày cho hả hê...!!!"

Nguyễn duy Ân
Nguyễn Thanh Ty - 15/11/08

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm