Trang Lá Cải Ngày 03 -10 -2021: Dịch vụ phá trinh gây tranh cãi ở Nhật ( Bác Hồ xung phong không lấy tiền công )
Người dân trở về Đắk Lắk bị cách ly tập trung phải trả tiền phí
****************
Người dân trở về Đắk Lắk bị cách ly tập trung phải trả tiền phí
Người dân trên đường về quê được hỗ trợ ăn uống, đồ dùng dọc quốc lộ 14 - Ảnh: TRUNG TÂN
Chiều
3-10, lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Lắk cho biết đã xây dựng kế hoạch tiếp
nhận công dân sinh sống, đi làm từ các tỉnh thành khác trở về tỉnh Đắk
Lắk.
Theo đó, tỉnh thông báo đến từng hộ gia đình
trên địa bàn, tổng hợp số lượng công dân đăng ký trở về địa phương theo
biểu mẫu, gửi về Sở Lao động - thương binh và xã hội trước ngày 8-10.
Đắk
Lắk cũng yêu cầu công dân trở về tỉnh đã tiêm 2 mũi vắc xin ngừa
COVID-19 thực hiện cách ly y tế tại nhà, công dân đã tiêm 1 mũi vắc xin
thì cách ly tại khu cách ly tập trung của các huyện, thị xã, thành phố.
Công dân chưa tiêm vắc xin thì cách ly tại khu cách ly tập trung của
tỉnh.
Đáng chú ý, những người trở về tỉnh phải chi trả tiền ăn
80.000 đồng/người/ngày và 40.000 đồng/người/ngày chi phí phục vụ nhu cầu
sinh hoạt khi cách ly tập trung của tỉnh, huyện. Như vậy, trong thời
gian cách ly tập trung, mỗi người sẽ chi trả hơn 1,6 triệu đồng.Tương
tự, bà Tôn Thị Ngọc Hạnh - phó chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông - cho biết
tỉnh này cũng đang xây dựng kế hoạch đón công dân có thu phí.
Theo bà Hạnh, tất cả các phương án, kế hoạch đã được triển khai, đang chờ thống nhất.
"Ngày
mai tỉnh sẽ họp, chốt phương án cuối cùng về chi phí trả tiền ăn, phục
vụ của mỗi công dân trong 14 ngày", bà Hạnh cho biết.
***************
Đình chỉ hiệu trưởng trường tiểu học từ chối cho mượn trường đón dân trở về
Địa điểm tiếp nhận, test sàng lọc rồi phân luồng đưa người dân về quê tại cửa ngõ vào địa phận Kiên Giang - Ảnh: P.VŨ
Ngày
3-10, ông Huỳnh Tấn Phi, chủ tịch UBND huyện Vĩnh Thuận, cho biết vừa
chỉ đạo phòng giáo dục xử lý tạm đình chỉ chức vụ hiệu trưởng Trường
tiểu học - THCS thị trấn Vĩnh Thuận đối với ông Trần Sung. Công tác lãnh
đạo, quản lý nhà trường chuẩn bị năm học mới tạm thời giao cho 1 hiệu
phó phụ trách.
Trước đó, từ ngày 1-10, liên tục có rất nhiều người
dân Vĩnh Thuận từ các tỉnh, thành Đông Nam Bộ trở về địa phương. Ban
đầu lượng người về ít, lực lượng chức năng cấp tỉnh tổ chức đón ngay tại
các chốt kiểm soát phân luồng, test nhanh rồi mới đưa về các địa
phương.
Nhưng từ chiều 2-10, dự báo tình hình người dân Kiên Giang
trở về quê tăng nhanh, UBND tỉnh đã họp khẩn và yêu cầu các huyện,
thành phố trực thuộc tiến hành đón dân về quê rồi mới test sàng lọc.
Do
tạm thời chưa bố trí địa điểm đủ để tiếp nhận hàng trăm, hàng ngàn
người cùng lúc, UBND huyện Vĩnh Thuận thống nhất trưng dụng một số điểm
trường, trong đó có Trường TH-THCS thị trấn Vĩnh Thuận.
Video Player is loading.
"Tôi
đã giao Phòng giáo dục chuẩn bị. Anh Trần Sung không thống nhất, vì cho
rằng trường mới sửa xong, chuẩn bị năm học mới. Tôi giao tiếp 1 phó chủ
tịch xử lý gấp cũng không xong. Tôi trực tiếp gọi điện chỉ đạo cũng
không được nên buộc phải tạm đình chỉ, từ từ ổn định sẽ tiếp tục xử lý",
ông Phi nói.
Tính đến chiều 3-10, đã có hơn 5.400 người dân Kiên
Giang từ các tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ tự phát đi xe gắn máy trở về
quê. Riêng huyện Vĩnh Thuận đã tiếp nhận trên 500 người.
Theo chỉ
đạo của UBND tỉnh Kiên Giang, người dân sẽ được các chốt kiểm soát trên
các quốc lộ 80 và 61 dẫn vào tỉnh tiếp nhận, phân luồng, hỗ trợ y tế,
lương thực, thực phẩm, test sàng lọc tại chỗ rồi đưa về địa phương.
Tùy
theo tình hình thực tế, các địa phương có thể xem xét cho người đã tiêm
đủ liều vắc xin hoặc các trường hợp âm tính tự cách ly, theo dõi sức
khỏe tại nhà. Thời gian này thường xuyên cử các tổ COVID-19 cộng đồng,
tổ y tế lưu động giám sát, test định kỳ để ngăn dịch lây lan trong cộng
đồng.
***************
Công an TP.HCM yêu cầu các đơn vị cung cấp thông tin theo tố giác của bà Phương Hằng
Tối 3-10, trao đổi với Tuổi Trẻ Online,
đại tá Trà Văn Lào - chánh văn phòng Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM - xác
nhận vào ngày 29-9, văn phòng này có gửi công văn đến trưởng Phòng cảnh
sát hình sự (PC02); Phòng cảnh sát kinh tế (PC03); Phòng an ninh mạng và
phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05); trưởng công an quận,
huyện, TP Thủ Đức, kiểm tra, rà soát, cung cấp thông tin về việc tiếp
nhận, phân loại và kết quả giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm liên
quan đến các cá nhân kêu gọi, quyên góp tiền từ thiện mà bà Nguyễn
Phương Hằng đã phản ánh trong các buổi livestream (phát trực tiếp).
Theo
công văn, ngày 28-9, văn phòng Cơ quan CSĐT Bộ Công an đề nghị các đơn
vị nghiệp vụ kiểm tra, rà soát, cung cấp thông tin về việc tiếp nhận, phân
loại và kết quả giải quyết các đơn thư tố cáo, tin báo, tố giác về tội
phạm và kiến nghị khởi tố liên quan đến các cá nhân kêu gọi, quyên góp
từ tiền từ thiện (như nghệ sĩ Hoài Linh, Đàm Vĩnh Hưng, Thủy Tiên, Trấn Thành, Võ Hoàng Yên...) mà bà Nguyễn Phương Hằng đã phản ánh trong các buổi livestream trên mạng xã hội và ý kiến chỉ đạo của thiếu tướng Đinh Thanh Nhàn, phó giám đốc Công an TP.HCM.
Văn
phòng Cơ quan CSĐT Công an TP đề nghị các đơn vị kiểm tra, rà soát,
cung cấp thông tin như trên và báo cáo kết quả gửi về văn phòng trước
ngày 3-10 để tập hợp tham mưu thủ trưởng Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM báo
cáo văn phòng Cơ quan CSĐT Bộ Công an.
***************
Tối 2-10, bà con miền Tây đi xe máy nối đuôi nhau từ Bình Dương về TP.HCM
Video: Hàng ngàn người dân lũ lượt đi xe máy từ Bình Dương qua TP.HCM để về quê
00:01:07
Hàng ngàn người dân lũ lượt đi xe máy từ Bình Dương qua TP.HCM để về quê - Video: BÁ SƠN
Hàng ngàn người đổ ra quốc lộ 13
Từ 20h tối
2-10, liên tục có hàng ngàn người dân đi xe máy nối đuôi nhau trên các
tuyến đường của Bình Dương đổ ra quốc lộ 13 hướng về phía TP.HCM.
Hầu hết họ là người lao động có quê ở các tỉnh miền Tây muốn trở về nhà sau đại dịch COVID-19.
Có
thời điểm, dòng người đông tới mức ùn ứ một đoạn quốc lộ 13, gần "vòng
xoay bệnh viện 512 giường", thuộc phường Hiệp Thành, thành phố Thủ Dầu
Một.
Nối giữa Bình Dương và TP.HCM có hai ngả: một ngả cầu Phú
Cường (nối thành phố Thủ Dầu Một và huyện Củ Chi), một ngả cầu Vĩnh Bình
(nối thành phố Thuận An và thành phố Thủ Đức). Tuy nhiên, cửa ngõ
cầu Phú Cường đã bị chặn lại bởi hàng chục cảnh sát cơ động, người đi
xe máy về quê được yêu cầu đi theo lộ trình quốc lộ 13 để về cửa ngõ cầu
Vĩnh Bình.
Tới 21h tối 2-10, số lượng xe máy đi về quê trên quốc lộ 13 hướng từ Bình Dương về TP.HCM rất đông - Ảnh: BÁ SƠN
Theo ghi nhận của Tuổi Trẻ Online
vào tối cùng ngày, các chốt chặn trên quốc lộ 13 tại Bình Dương không
dừng người đi xe máy nữa, mà để họ di chuyển và sẽ được kiểm tra tại
chốt kiểm soát Bình Dương - TP.HCM.
Tại ngã tư Địa Chất (giao giữa
quốc lộ 13 và đường Lê Hồng Phong), nếu như đêm 1-10 và sáng 2-10 có
hàng trăm người đi xe máy bị chặn lại thì tối 2-10, lực lượng tại chốt
tuy vẫn túc trực nhưng không chặn người đi xe máy.
Theo quan sát,
xe máy của bà con miền Tây hầu hết đi thành đoàn, chở theo cả các em nhỏ
và nhiều đồ đạc lỉnh kỉnh, là "hành trang" trở lại quê hương sau những
ngày khó khăn vì dịch bệnh.
TP.HCM: Không có chứng nhận tiêm chủng, giấy xét nghiệm phải quay đầu
Lực lượng chức năng tại chốt Vĩnh Bình kiểm tra giấy test COVID-19 và chứng nhận tiêm của người dân mới cho qua - Ảnh: MINH HÒA
Khoảng 21h tối
2-10, hàng ngàn người dân từ các nơi ở Bình Dương chạy xe máy chở con
cái, người thân, đồ đạc lỉnh kỉnh vượt qua chốt cầu Vĩnh Bình trên quốc
lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, TP Thủ Đức để tiếp tục lộ trình di chuyển
về quê các tỉnh miền Tây.
Các chiến sĩ công an trực chốt cầu Vĩnh
Bình cho biết trước đó nhận được chỉ đạo của cấp trên không kiểm tra mà
tạo điều kiện để người dân qua chốt dễ dàng, thuận lợi về quê. Tuy
nhiên khoảng 10 phút sau, có chỉ đạo phải kiểm tra giấy test COVID-19,
chứng nhận tiêm chủng của người dân mới cho qua chốt. Chỉ mới dừng xe
kiểm tra 5 phút, tại chốt bắt đầu dồn ứ.
Anh Hồ Ngọc Thọ
(ngụ tỉnh An Giang) cho biết chiều 2-10, anh cùng vợ đang ở phòng trọ
thì nghe bạn bè rủ về quê nên chuẩn bị đồ đạc và chờ đến tối chạy theo
đoàn về quê. Tuy nhiên đến chốt cầu Vĩnh Bình, lực lượng chức năng kiểm
tra không có giấy test COVID-19 nên bị yêu cầu quay đầu xe.
Theo ghi nhận, khoảng 20 phút, tại chốt này đã có khoảng 100 xe quay đầu vì không đủ điều kiện và số lượng đang tăng dần.
Đến 22h40 ngày 2-10, theo ghi nhận, khá đông xe cộ đang chạy trên quốc lộ 1 (khu vực huyện Bình Chánh) hướng về tỉnh Long An. Số lượng xe chạy về đây mỗi lúc một đông, đa số là xe máy.
Theo
quan sát, chốt kiểm soát giao thông trong những ngày trước tại ngã tư
quốc lộ 1 và Bùi Thanh Khiết 2 (khu vực TP.HCM giáp ranh Long An) hiện
không còn hoạt động, dòng người và xe đang chạy vào địa phận tỉnh Long
An.
Những hình ảnh phóng viên Tuổi Trẻ Online ghi nhận tối 2-10 ở Bình Dương và TP.HCM:
Hàng
chục cảnh sát cơ động túc trực tại ngã tư đường Huỳnh Văn Cù - Cách
Mạng Tháng Tám (hướng ra cầu Phú Cường), yêu cầu người đi xe máy quay
lại quốc lộ 13 - Ảnh: BÁ SƠN
Có những khi trời mưa nhẹ nhưng vẫn không ngăn được dòng người về quê - Ảnh: B.SƠN
Tại
một số chốt kiểm soát trên quốc lộ 13 tại Bình Dương trước đó không cho
người đi xe máy về quê, thì tới tối 2-10 đã cho bà con lưu thông - Ảnh:
BÁ SƠN
Người dân đi theo đoàn qua chốt cầu Vĩnh Bình, theo lộ trình vào quốc lộ 1 để về các tỉnh miền Tây - Ảnh: MINH HÒA
**************
Việt Hương đang lo thủ tục đưa thi hài Phi Nhung về Mỹ
Việt
Hương lo thủ tục đưa thi hài Phi Nhung về Mỹ. Được sự ủy quyền của
Wendy Phạm, Việt Hương cùng người thân sẽ lo hậu sự của Phi Nhung tại
Việt Nam. Cô cũng là người chuẩn bị mọi thủ tục để đưa thi hài nữ ca sĩ
về Mỹ.
Chia sẻ với PV, Việt Hương cho biết cô sẽ lo thủ tục đưa
thi hài Phi Nhung về Mỹ trong thời gian tới. Hiện tại, nữ nghệ sĩ và
người thân đang chờ hướng dẫn cụ thể từ Sở Y tế TP.HCM, UBND TP.HCM để
lo chu toàn hậu sự cho Phi Nhung. Từ khi Phi Nhung nhập viện và chuyển
nặng, Wendy Phạm đã ủy quyền cho Việt Hương lo liệu mọi việc của mẹ ở
Việt Nam.
Từ Mỹ, trả lời Zing, người thân của Phi Nhung cho
biết con gái Wendy mong gặp mẹ lần cuối. Wendy Phạm có nguyện vọng được
đưa thi hài mẹ về Mỹ.
Tại Việt Nam, gia đình cũng đang thu xếp
để có thể thông báo sớm về lễ tang. Sáng 4/10, lễ tưởng nhớ nữ ca sĩ và
các nạn nhân qua đời vì Covid-19 sẽ được tổ chức tại Tu viện Khánh An.
Lễ tưởng nhớ diễn ra trong thời điểm dịch bệnh vẫn còn căng thẳng vì
thế phía gia đình yêu cầu người đến viếng thực hiện 5K, đã tiêm hai mũi
vaccine, không chụp hình, livestream.
Hình ảnh Phi Nhung làm từ thiện trước khi qua đời.
Trước khi qua đời, Phi Nhung tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện ở
TP.HCM. Từ tháng 7, giọng ca sinh năm 1970 liên tục đồng hành cùng nhiều
bếp ăn từ thiện, tham gia cung cấp thực phẩm và nấu ăn miễn phí dành
cho người có hoàn cảnh khó khăn. Cô đóng góp vào quỹ vaccine, mua máy
thở gửi bệnh viện, gửi gạo cho người nghèo...
Thượng tọa Thích
Nhật Từ kể về lần cuối cùng gặp Phi Nhung vào đầu tháng 8. Đó là khi cô
đến chùa nhận gạo, mì gói và nhu yếu phẩm để gửi tới bà con gặp khó khăn
tại các khu cách ly.
Sư thầy nhớ lại: "Trò chuyện với Phi
Nhung, cô nói: Hôm nay, em đi bữa cuối rồi về Mỹ. Ngỡ chuyến hành trình
thiện nguyện san sẻ yêu thương, tiếp sức cho bà con chỉ tạm gác lại, ai
ngờ đâu, đây là lần sau cuối. Cô dùng những ngày tháng ngắn ngủi của
mình trước khi về Mỹ, đoàn viên cùng con gái Wendy để lan tỏa tinh thần
tích cực, kết nối những trái tim thiện nguyện cùng đoàn kết, nắm tay
nhau đi qua đại dịch".
************* Giải độc đắc Powerball tăng đến 620 triệu mỹ kim
Sau gần 4 tháng mà không có người chiến thắng, giải độc đắc Powerball
đã tăng lên đến khoảng 620 triệu Mỹ kim, trở thành giải thưởng xổ số lớn
thứ 10 của Hoa Kỳ trước kỳ quay số vào tối thứ Bảy tới (ngày 2 tháng
10).
Đã có 39 kỳ quay số liên tiếp không có người trúng giải thưởng độc đắc
Powerball kể từ lần cuối có người trúng giải này vào ngày 5 tháng 6.
Cũng không có gì ngạc nhiên khi không có ai trúng trong khoảng gần 2
tháng vì tỷ lệ cược lên tới 292,2 triệu.
Mặc dù giải độc đắc
được nói là 620 triệu Mỹ kim, nhưng đó là khi người thắng chọn được trả
theo từng năm trong vòng 30 năm. Những người chiến thắng gần như luôn
chọn nhận tiền mặt 1 lần với mức thấp hơn, số tiền mặt cho lần rút thăm
hôm thứ Bảy tới đây ước tính vào khoảng 446 triệu Mỹ kim.
Dù
thế nào thì đó cũng là một số tiền khổng lồ, mặc dù con số này còn xa so
với giải thưởng kỷ lục trị giá 1.586 tỷ Mỹ kim giành được vào năm 2016
bởi những người đến từ các tiểu bang California, Florida và Tennessee.
Powerball được chơi ở tổng cộng 45 tiểu bang kèm thêm Washington D.C.,
Quần đảo Virgin thuộc Hoa Kỳ và Puerto Rico
***********
Dùng 'táo' mở bia mới táo bạo
Cách chữa quần bò rách; Dẫn 'em' đi chơi cẩn thận không lạc mất...
Bác nào có biết em này nằm ở đâu không ạ, để e vớt về nhà em cái.
Không hiểu khi dừng lại anh ấy làm thế nào, lúc trèo lên xe nữa.
Con nhà có điều kiện hoành quá đi mà. Hỏng thì thôi sắm ngay em khác.
Thiết kế che nắng cho con cực lợi hại.
Hôm
trước đến nhà người yêu chơi, bác gái bảo cháu ăn mặc rắc rưới thế là
không được. Hôm qua em liền đút luôn 2 cục tiền vào chỗ rách, bác chả
nói gì, chỉ cười rõ tươi.
Đi phượt cùng bố nha con.
Cách tạo mắt 2 mí kiểu mới nè, có ai muốn thử không?
Nhìn đôi bạn trẻ ấy tình tứ ôm eo là thế...
Mà thực chất là tay đứa nào đứa đấy dùng =))
Cái vòng trên đầu cô bé này để làm gì nhỉ?
Thổi một phát ra một sừng.
Hóa ra là thổi để mọc sừng =))
Phê quá, đê tê mê luôn rồi.
Trong quán ai có nhu cầu mua bánh thì ra em bán luôn cho nhé.
Em này mới tậu vẫn còn lơ ngơ lắm. Phải dẫn đường không nó đi lạc mất.
Đẳng cấp dân chơi trong giới chó là đây.
Bệnh viện Răng hàm mặt, chỉnh hình đang chào đón.
Laptop thế hệ mới =))
Đùa chứ lúc mặc quần anh ấy vẫn ngái ngủ hay sao ấy.
Zon zon
***************
Dịch vụ phá trinh gây tranh cãi ở Nhật Bản
Theo kết quả khảo sát năm 2016 của
chính phủ Nhật Bản, 42% nam giới và hơn 44% nữ giới ở nước này trong độ
tuổi từ 18-34 vẫn còn trinh.
Giáo sư Nancy Snow tại Đại học Kyoto
nhận định, sự thay đổi của hình thái kinh tế, xã hội đã dẫn đến sự suy
giảm trong các mối quan hệ nam nữ.
Trong xã hội hiện đại, khi thu
thập của người phụ nữ ngang bằng hoặc thậm chí cao hơn nam giới khiến
nam giới cảm thấy tự ti khi thiết lập các mối quan hệ yêu đương, hẹn hò.
Trong khi đó, những người phụ nữ đã ở tuổi khoảng 30 cũng cảm thấy tự
ti và lo lắng cho tương lai khi không có bất cứ kinh nghiệm nào về đời
sống tình dục.
Nếu trước kia, nam giới thường có xu hướng chọn
những cô vợ "còn trinh" thì trong xã hội hiện đại, không ít người lại
muốn bạn đời của họ có chút kinh nghiệm về chuyện chăn gối trước khi
tiến đến hôn nhân.
Đó là lý do một dịch vụ gây tranh cãi ra đời ở Nhật Bản - “dịch vụ phá trinh” hay còn gọi là Lost Virgin Cafe. Theo mạng tin RocketNews24,
mỗi khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ thường phải chờ 2-3 tháng. Các
cô gái sẽ phải bỏ tiền ra để trao "cái ngàn vàng" của mình. Theo đó, họ
sẽ phải chi 10.000 Yên (84 USD) để thuê phòng khách sạn làm dịch vụ.
Những
người đăng ký sử dụng dịch vụ phải đáp ứng các yêu cầu như sức khỏe
tốt, không mắc các bệnh truyền nhiễm, không hẹn hò trong thời gian sử
dụng dịch vụ, vệ sinh sạch sẽ. Khách hàng được khuyến cáo sử dụng bao
cao su và thuốc tránh thai để tránh những kết quả không mong muốn.
Theo RocketNews24,
dịch vụ này thực chất chỉ do một người đàn ông có tên Masato cung cấp.
Người này được cho là khoảng ngoài 30 tuổi. Masato cho biết đã làm dịch
vụ giúp hơn 200 phụ nữ phá trinh.
Masato cho rằng, thiếu kinh
nghiệm về đời sống tình dục có thể dẫn đến trầm cảm hay các vấn đề tâm
sinh lý khác nếu như phụ nữ còn trinh quá lâu. Những người phụ nữ này có
thể sẽ cảm thấy xấu hổ khi phải nói với người khác rằng họ vẫn còn
trinh ở độ tuổi 30.
Masato, người điều hành một tổ chức từ thiện,
thậm chí ví những phụ nữ "quá lứa, lỡ thì" vẫn còn trinh giống một chiếc
điện thoại thông minh không thể kết nối wifi và rõ ràng một người đàn
ông không muốn một "sản phẩm lỗi".
Mặc dù vậy, hiện dịch vụ “phá trinh” vẫn gây khá nhiều tranh cãi ở Nhật Bản.
Minh Phương
Theo RocketNews24
**************
Kiệt tác 'có một không hai' ở Việt Nam từ đá
- Gành Đá Đĩa là những khối đá hình lục giác, hình tròn giống như những
cái đĩa xếp chồng lên nhau; đây là kiệt tác thiên nhiên ban tặng có một
không hai ở Việt Nam. Cạnh đó là xóm nhà bình yên với nét độc đáo ít ai
“để ý”: hàng rào đá, chuồng đá và mộ đá…
Trước khi đến được gành Đá Đĩa (xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, Phú Yên) phải vượt qua dốc cao thôn 6, ôm cua cánh chỏ.
Hai bên đường là xóm nhà Gành Đá Đĩa bình yên với những ngôi nhà “tạo dáng” bằng đá.
Đá xếp chồng lên nhau làm hàng rào ngăn cách lối đi, làm móng sân, bật thềm. Có nhiều gia đình “tài sản chung” của họ là…đá!
Ngôi
nhà bà Nguyễn Thị Hồng và ông Trần Văn Thanh nhô lên cao cạnh đường ở
lưng chừng dốc thôn 6. Hai ngôi nhà này có “tài sản chung” là hàng rào
đá.
Trước nhà, đá được xếp chồng cao gần 3m nối dài từ nhà bà Hồng
đến nhà ông Thanh làm hàng rào ngăn cách giữa con đường và ngôi nhà,
đồng thời hàng rào đá này cũng là móng sân vững chắc.
“Đá vận
chuyển từ vùng gò đồi, đi làm về vác theo tảng đá, hôm nào sáng trăng
thì nai lưng gánh về chất đống trước sân, sau đó mùa mưa rảnh thì cả 2
nhà vần công xếp ngay hàng thẳng lối” - ông Thanh nói.
Đi sâu
vào giữa xóm, có những ngôi nhà “thượng” lên cao dựa lưng vào đồi thì
lối dẫn vào nhà hoàn toàn bằng đá. Có người nói vui, “hiếu khách nên
trải thảm bằng đá”.
Đá còn được người dân ở đây công phu xây cất chuồng bò. Khác với nhà ở chỉ làm móng, hàng rào thì chuồng bò đá xếp thành vách.
Ông
Cao Văn Lanh, một người có chuồng bò “quy mô” bằng đá cho hay: Đá xếp 2
lớp dày gần 0,5m nên mùa nắng bên ngoài nắng hầm hập bên trong vẫn mát
lạnh; còn mùa mưa, bên ngoài lạnh cóng, bên trong ấm ám.
Vì vậy bò
nuôi mau lớn. Người dân ở đây chuyên nuôi bò vỗ béo, lựa mua con bò ốm
giơ xương, nuôi vỗ béo giáp năm bò bung đùi nổi ụ bán kiếm trên 10 triệu
đồng/con.
Chuồng bò của gia đình ông Lanh xây cổng bằng đá, máng
ăn cho bò cũng bằng đá. Trước chuồng bò, ông lai ra 2 tấm tôn làm bếp
nấu.
Ở “ké” không gian mát lạnh nên nơi ấy cũng là nơi hằng ngày bà con xóm làng đến ngồi hàn huyên, bàn tán chuyện đồng áng....
Còn
mộ đá ở đây có từ lâu đời, có mộ trên 100 năm. Bà Trần Thị Sang (76
tuổi), cho hay: “Hồi ba tôi còn sống kể, lớp ba tôi hồi mới sinh ra đã
thấy mộ đá. Vì vậy “nghiệm ra” thì có những mộ trên 100 năm rồi. Ba tôi
khi mất cũng làm mộ đá”.
Đặc biệt mộ đá ở đây xây cất có hình thù giống như cái đĩa.
Cũng
theo bà Sang, người dân ở đây sáng ngủ dậy mở mắt nhìn ra biển là thấy
gành Đá Đĩa nên đi đâu cũng tự hào là dân Gành Đá Đĩa, còn thôn 6 chẳng
qua trên giấy tờ.
Qua hết xóm nhà là đến gành Đá Đĩa, một thắng
cảnh hiếm thấy của thiên nhiên ban tặng. Đá ở đây được dựng đứng theo
từng cột liền khít nhau.
Các cột đá có tiết diện hình lục giác, hình tròn giống như cái đĩa đựng thức ăn. Do đặc điểm này mới có tên là gành Đá Đĩa.
Theo
nghiên cứu lý giải của các nhà khoa học thì Đá Đĩa là loại đá bazan,
được hình thành trong quá trình hoạt động của núi lửa vùng cao nguyên
Vân Hòa (huyện Sơn Hòa), cách vị trí gành Đá Đĩa hiện nay khoảng 30km
theo đường chim bay.
Núi lửa này hoạt động cách nay khoảng gần 200
triệu năm, nham thạch phun từ miệng núi lửa ra sát biển, bất ngờ gặp
nước biển lạnh nên lập tức bị đông cứng lại, đồng thời xảy ra hiện tượng
ứng lưu, tạo sự rạn nứt toàn bộ khối thạch khổng lồ.
Đá bị nứt
theo mạch dọc tạo thành những cột thẳng đứng hoặc xiên ngang, đồng thời
lại có những đường nứt ngang cắt các cột đá thành nhiều khúc.
Gành
Đá Đĩa có chiều rộng 50m và trải dài hơn 2.000, nửa nổi nửa chìm trong
sóng biển, sóng vỗ lên như rửa đĩa làm cho đá một màu đen huyền, có
những chỗ in dấu thời gian hằn xuống lốm đốm như tổ ong.
Năm 1998,
gành Đá Đĩa được Nhà nước cấp chứng nhận danh thắng cấp quốc gia và bắt
đầu được tỉnh Phú Yên đưa vào khai thác du lịch.
Hàng rào đá kiên cố
Lối dẫn vào nhà và móng sân nhà bằng đá
Đá còn được người dân ở đây công phu xây cất chuồng bò
Chuồng bò của gia đình ông Lanh xây cổng bằng đá
Trước
chuồng bò, ông Thanh lai ra 2 tấm tôn làm bếp nấu. Ở “ké” không gian
mát lạnh nên nơi ấy cũng là nơi hằng ngày bà con xóm làng đến ngồi hàn
huyên, bàn tán chuyện đồng áng
Máng ăn cho bò cũng bằng đá
Đặc biệt mộ đá ở đây xây cất có hình thù giống như cái đĩa
Mộ đá ở đây có từ lâu đời, có mộ trên 100 năm
Gành
Đá Đĩa có chiều rộng 50m và trải dài hơn 2.000, nửa nổi nửa chìm trong
sóng biển, sóng vỗ lên như rửa đĩa làm cho đá một màu đen huyền.
Trâm Trân
****************
Món quà sinh nhật huyền thoại
Có tiền thì lúc nào cũng vui như tết, chiếc xe đua thần thánh...
Chân lý này em đã đúc kết qua nhiều mùa nghỉ lễ :))
Món quà người yêu cũ vừa tặng nhân dịp sinh nhật. Đôi dép thần thánh này em đã để quên ở nhà nàng lần cuối chúng em gặp nhau.
Iphone ghi lại hành trình thế này mới oách.
Chiếc xe đua bá đạo "trên từng hạt gạo".
Đằng sau sự lãng mạn của một bức ảnh.
Dạo này hình như đang sốt trào lưu tỉa lông cho cún hay sao í nhỉ các bác?
Đố thánh nào làm được thế này đấy.
Hixhixx, sao mãi chả thoát ra nổi mấy cái lòng vòng tội nghiệp này.
Cái này mới gọi là đáng sợ nhất :)
Chị nhìn răng em đã trắng chưa ạ? Em vừa thử đánh răng bằng muối ạ?
Đùa chứ tớ sợ nhất mấy món này.
Chui đầu vào đây vặn nút là hình như đầu xoay như quả bóng.
Cuối cùng mình đã tìm được chỗ hạ cánh an toàn, đây đúng là miền cát trắng ^^
Nhân ngày sinh nhật, anh tặng em chú cá xinh xinh thêm vài cây nến nha.
Có quả vệ sĩ thế này thì chả ai dám đến gần luôn.
Cho em chụp ké phát ạ.
Trời mưa thế này em sợ lắm anh ơi.
Nhìn cái mặt kìa, sao giống cái bánh nướng thế không biết.
Cái mặt khi nhìn thấy ống kính máy ảnh này, thay đổi thái độ luôn được, tài ghê.
Xúc Xích
****************
Mát lòng ngắm người đẹp tắm nuy 100% không thể cưỡng lại
Bộ
ảnh nuy đẹp của nhiếp ảnh gia Tie Min với người mẫu trẻ tắm nuy 100%
quyến rũ. Đặc biệt của bộ ảnh tắm khỏa thân này là người mẫu teen nude
100% lần đầu. Chiêm ngưỡng bộ ảnh đẹp và đặc biệt táo bạo ( chú ý 16+ )
Trang Lá Cải Ngày 03 -10 -2021: Dịch vụ phá trinh gây tranh cãi ở Nhật ( Bác Hồ xung phong không lấy tiền công )
Người dân trở về Đắk Lắk bị cách ly tập trung phải trả tiền phí
****************
Người dân trở về Đắk Lắk bị cách ly tập trung phải trả tiền phí
Người dân trên đường về quê được hỗ trợ ăn uống, đồ dùng dọc quốc lộ 14 - Ảnh: TRUNG TÂN
Chiều
3-10, lãnh đạo UBND tỉnh Đắk Lắk cho biết đã xây dựng kế hoạch tiếp
nhận công dân sinh sống, đi làm từ các tỉnh thành khác trở về tỉnh Đắk
Lắk.
Theo đó, tỉnh thông báo đến từng hộ gia đình
trên địa bàn, tổng hợp số lượng công dân đăng ký trở về địa phương theo
biểu mẫu, gửi về Sở Lao động - thương binh và xã hội trước ngày 8-10.
Đắk
Lắk cũng yêu cầu công dân trở về tỉnh đã tiêm 2 mũi vắc xin ngừa
COVID-19 thực hiện cách ly y tế tại nhà, công dân đã tiêm 1 mũi vắc xin
thì cách ly tại khu cách ly tập trung của các huyện, thị xã, thành phố.
Công dân chưa tiêm vắc xin thì cách ly tại khu cách ly tập trung của
tỉnh.
Đáng chú ý, những người trở về tỉnh phải chi trả tiền ăn
80.000 đồng/người/ngày và 40.000 đồng/người/ngày chi phí phục vụ nhu cầu
sinh hoạt khi cách ly tập trung của tỉnh, huyện. Như vậy, trong thời
gian cách ly tập trung, mỗi người sẽ chi trả hơn 1,6 triệu đồng.Tương
tự, bà Tôn Thị Ngọc Hạnh - phó chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông - cho biết
tỉnh này cũng đang xây dựng kế hoạch đón công dân có thu phí.
Theo bà Hạnh, tất cả các phương án, kế hoạch đã được triển khai, đang chờ thống nhất.
"Ngày
mai tỉnh sẽ họp, chốt phương án cuối cùng về chi phí trả tiền ăn, phục
vụ của mỗi công dân trong 14 ngày", bà Hạnh cho biết.
***************
Đình chỉ hiệu trưởng trường tiểu học từ chối cho mượn trường đón dân trở về
Địa điểm tiếp nhận, test sàng lọc rồi phân luồng đưa người dân về quê tại cửa ngõ vào địa phận Kiên Giang - Ảnh: P.VŨ
Ngày
3-10, ông Huỳnh Tấn Phi, chủ tịch UBND huyện Vĩnh Thuận, cho biết vừa
chỉ đạo phòng giáo dục xử lý tạm đình chỉ chức vụ hiệu trưởng Trường
tiểu học - THCS thị trấn Vĩnh Thuận đối với ông Trần Sung. Công tác lãnh
đạo, quản lý nhà trường chuẩn bị năm học mới tạm thời giao cho 1 hiệu
phó phụ trách.
Trước đó, từ ngày 1-10, liên tục có rất nhiều người
dân Vĩnh Thuận từ các tỉnh, thành Đông Nam Bộ trở về địa phương. Ban
đầu lượng người về ít, lực lượng chức năng cấp tỉnh tổ chức đón ngay tại
các chốt kiểm soát phân luồng, test nhanh rồi mới đưa về các địa
phương.
Nhưng từ chiều 2-10, dự báo tình hình người dân Kiên Giang
trở về quê tăng nhanh, UBND tỉnh đã họp khẩn và yêu cầu các huyện,
thành phố trực thuộc tiến hành đón dân về quê rồi mới test sàng lọc.
Do
tạm thời chưa bố trí địa điểm đủ để tiếp nhận hàng trăm, hàng ngàn
người cùng lúc, UBND huyện Vĩnh Thuận thống nhất trưng dụng một số điểm
trường, trong đó có Trường TH-THCS thị trấn Vĩnh Thuận.
Video Player is loading.
"Tôi
đã giao Phòng giáo dục chuẩn bị. Anh Trần Sung không thống nhất, vì cho
rằng trường mới sửa xong, chuẩn bị năm học mới. Tôi giao tiếp 1 phó chủ
tịch xử lý gấp cũng không xong. Tôi trực tiếp gọi điện chỉ đạo cũng
không được nên buộc phải tạm đình chỉ, từ từ ổn định sẽ tiếp tục xử lý",
ông Phi nói.
Tính đến chiều 3-10, đã có hơn 5.400 người dân Kiên
Giang từ các tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ tự phát đi xe gắn máy trở về
quê. Riêng huyện Vĩnh Thuận đã tiếp nhận trên 500 người.
Theo chỉ
đạo của UBND tỉnh Kiên Giang, người dân sẽ được các chốt kiểm soát trên
các quốc lộ 80 và 61 dẫn vào tỉnh tiếp nhận, phân luồng, hỗ trợ y tế,
lương thực, thực phẩm, test sàng lọc tại chỗ rồi đưa về địa phương.
Tùy
theo tình hình thực tế, các địa phương có thể xem xét cho người đã tiêm
đủ liều vắc xin hoặc các trường hợp âm tính tự cách ly, theo dõi sức
khỏe tại nhà. Thời gian này thường xuyên cử các tổ COVID-19 cộng đồng,
tổ y tế lưu động giám sát, test định kỳ để ngăn dịch lây lan trong cộng
đồng.
***************
Công an TP.HCM yêu cầu các đơn vị cung cấp thông tin theo tố giác của bà Phương Hằng
Tối 3-10, trao đổi với Tuổi Trẻ Online,
đại tá Trà Văn Lào - chánh văn phòng Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM - xác
nhận vào ngày 29-9, văn phòng này có gửi công văn đến trưởng Phòng cảnh
sát hình sự (PC02); Phòng cảnh sát kinh tế (PC03); Phòng an ninh mạng và
phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05); trưởng công an quận,
huyện, TP Thủ Đức, kiểm tra, rà soát, cung cấp thông tin về việc tiếp
nhận, phân loại và kết quả giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm liên
quan đến các cá nhân kêu gọi, quyên góp tiền từ thiện mà bà Nguyễn
Phương Hằng đã phản ánh trong các buổi livestream (phát trực tiếp).
Theo
công văn, ngày 28-9, văn phòng Cơ quan CSĐT Bộ Công an đề nghị các đơn
vị nghiệp vụ kiểm tra, rà soát, cung cấp thông tin về việc tiếp nhận, phân
loại và kết quả giải quyết các đơn thư tố cáo, tin báo, tố giác về tội
phạm và kiến nghị khởi tố liên quan đến các cá nhân kêu gọi, quyên góp
từ tiền từ thiện (như nghệ sĩ Hoài Linh, Đàm Vĩnh Hưng, Thủy Tiên, Trấn Thành, Võ Hoàng Yên...) mà bà Nguyễn Phương Hằng đã phản ánh trong các buổi livestream trên mạng xã hội và ý kiến chỉ đạo của thiếu tướng Đinh Thanh Nhàn, phó giám đốc Công an TP.HCM.
Văn
phòng Cơ quan CSĐT Công an TP đề nghị các đơn vị kiểm tra, rà soát,
cung cấp thông tin như trên và báo cáo kết quả gửi về văn phòng trước
ngày 3-10 để tập hợp tham mưu thủ trưởng Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM báo
cáo văn phòng Cơ quan CSĐT Bộ Công an.
***************
Tối 2-10, bà con miền Tây đi xe máy nối đuôi nhau từ Bình Dương về TP.HCM
Video: Hàng ngàn người dân lũ lượt đi xe máy từ Bình Dương qua TP.HCM để về quê
00:01:07
Hàng ngàn người dân lũ lượt đi xe máy từ Bình Dương qua TP.HCM để về quê - Video: BÁ SƠN
Hàng ngàn người đổ ra quốc lộ 13
Từ 20h tối
2-10, liên tục có hàng ngàn người dân đi xe máy nối đuôi nhau trên các
tuyến đường của Bình Dương đổ ra quốc lộ 13 hướng về phía TP.HCM.
Hầu hết họ là người lao động có quê ở các tỉnh miền Tây muốn trở về nhà sau đại dịch COVID-19.
Có
thời điểm, dòng người đông tới mức ùn ứ một đoạn quốc lộ 13, gần "vòng
xoay bệnh viện 512 giường", thuộc phường Hiệp Thành, thành phố Thủ Dầu
Một.
Nối giữa Bình Dương và TP.HCM có hai ngả: một ngả cầu Phú
Cường (nối thành phố Thủ Dầu Một và huyện Củ Chi), một ngả cầu Vĩnh Bình
(nối thành phố Thuận An và thành phố Thủ Đức). Tuy nhiên, cửa ngõ
cầu Phú Cường đã bị chặn lại bởi hàng chục cảnh sát cơ động, người đi
xe máy về quê được yêu cầu đi theo lộ trình quốc lộ 13 để về cửa ngõ cầu
Vĩnh Bình.
Tới 21h tối 2-10, số lượng xe máy đi về quê trên quốc lộ 13 hướng từ Bình Dương về TP.HCM rất đông - Ảnh: BÁ SƠN
Theo ghi nhận của Tuổi Trẻ Online
vào tối cùng ngày, các chốt chặn trên quốc lộ 13 tại Bình Dương không
dừng người đi xe máy nữa, mà để họ di chuyển và sẽ được kiểm tra tại
chốt kiểm soát Bình Dương - TP.HCM.
Tại ngã tư Địa Chất (giao giữa
quốc lộ 13 và đường Lê Hồng Phong), nếu như đêm 1-10 và sáng 2-10 có
hàng trăm người đi xe máy bị chặn lại thì tối 2-10, lực lượng tại chốt
tuy vẫn túc trực nhưng không chặn người đi xe máy.
Theo quan sát,
xe máy của bà con miền Tây hầu hết đi thành đoàn, chở theo cả các em nhỏ
và nhiều đồ đạc lỉnh kỉnh, là "hành trang" trở lại quê hương sau những
ngày khó khăn vì dịch bệnh.
TP.HCM: Không có chứng nhận tiêm chủng, giấy xét nghiệm phải quay đầu
Lực lượng chức năng tại chốt Vĩnh Bình kiểm tra giấy test COVID-19 và chứng nhận tiêm của người dân mới cho qua - Ảnh: MINH HÒA
Khoảng 21h tối
2-10, hàng ngàn người dân từ các nơi ở Bình Dương chạy xe máy chở con
cái, người thân, đồ đạc lỉnh kỉnh vượt qua chốt cầu Vĩnh Bình trên quốc
lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, TP Thủ Đức để tiếp tục lộ trình di chuyển
về quê các tỉnh miền Tây.
Các chiến sĩ công an trực chốt cầu Vĩnh
Bình cho biết trước đó nhận được chỉ đạo của cấp trên không kiểm tra mà
tạo điều kiện để người dân qua chốt dễ dàng, thuận lợi về quê. Tuy
nhiên khoảng 10 phút sau, có chỉ đạo phải kiểm tra giấy test COVID-19,
chứng nhận tiêm chủng của người dân mới cho qua chốt. Chỉ mới dừng xe
kiểm tra 5 phút, tại chốt bắt đầu dồn ứ.
Anh Hồ Ngọc Thọ
(ngụ tỉnh An Giang) cho biết chiều 2-10, anh cùng vợ đang ở phòng trọ
thì nghe bạn bè rủ về quê nên chuẩn bị đồ đạc và chờ đến tối chạy theo
đoàn về quê. Tuy nhiên đến chốt cầu Vĩnh Bình, lực lượng chức năng kiểm
tra không có giấy test COVID-19 nên bị yêu cầu quay đầu xe.
Theo ghi nhận, khoảng 20 phút, tại chốt này đã có khoảng 100 xe quay đầu vì không đủ điều kiện và số lượng đang tăng dần.
Đến 22h40 ngày 2-10, theo ghi nhận, khá đông xe cộ đang chạy trên quốc lộ 1 (khu vực huyện Bình Chánh) hướng về tỉnh Long An. Số lượng xe chạy về đây mỗi lúc một đông, đa số là xe máy.
Theo
quan sát, chốt kiểm soát giao thông trong những ngày trước tại ngã tư
quốc lộ 1 và Bùi Thanh Khiết 2 (khu vực TP.HCM giáp ranh Long An) hiện
không còn hoạt động, dòng người và xe đang chạy vào địa phận tỉnh Long
An.
Những hình ảnh phóng viên Tuổi Trẻ Online ghi nhận tối 2-10 ở Bình Dương và TP.HCM:
Hàng
chục cảnh sát cơ động túc trực tại ngã tư đường Huỳnh Văn Cù - Cách
Mạng Tháng Tám (hướng ra cầu Phú Cường), yêu cầu người đi xe máy quay
lại quốc lộ 13 - Ảnh: BÁ SƠN
Có những khi trời mưa nhẹ nhưng vẫn không ngăn được dòng người về quê - Ảnh: B.SƠN
Tại
một số chốt kiểm soát trên quốc lộ 13 tại Bình Dương trước đó không cho
người đi xe máy về quê, thì tới tối 2-10 đã cho bà con lưu thông - Ảnh:
BÁ SƠN
Người dân đi theo đoàn qua chốt cầu Vĩnh Bình, theo lộ trình vào quốc lộ 1 để về các tỉnh miền Tây - Ảnh: MINH HÒA
**************
Việt Hương đang lo thủ tục đưa thi hài Phi Nhung về Mỹ
Việt
Hương lo thủ tục đưa thi hài Phi Nhung về Mỹ. Được sự ủy quyền của
Wendy Phạm, Việt Hương cùng người thân sẽ lo hậu sự của Phi Nhung tại
Việt Nam. Cô cũng là người chuẩn bị mọi thủ tục để đưa thi hài nữ ca sĩ
về Mỹ.
Chia sẻ với PV, Việt Hương cho biết cô sẽ lo thủ tục đưa
thi hài Phi Nhung về Mỹ trong thời gian tới. Hiện tại, nữ nghệ sĩ và
người thân đang chờ hướng dẫn cụ thể từ Sở Y tế TP.HCM, UBND TP.HCM để
lo chu toàn hậu sự cho Phi Nhung. Từ khi Phi Nhung nhập viện và chuyển
nặng, Wendy Phạm đã ủy quyền cho Việt Hương lo liệu mọi việc của mẹ ở
Việt Nam.
Từ Mỹ, trả lời Zing, người thân của Phi Nhung cho
biết con gái Wendy mong gặp mẹ lần cuối. Wendy Phạm có nguyện vọng được
đưa thi hài mẹ về Mỹ.
Tại Việt Nam, gia đình cũng đang thu xếp
để có thể thông báo sớm về lễ tang. Sáng 4/10, lễ tưởng nhớ nữ ca sĩ và
các nạn nhân qua đời vì Covid-19 sẽ được tổ chức tại Tu viện Khánh An.
Lễ tưởng nhớ diễn ra trong thời điểm dịch bệnh vẫn còn căng thẳng vì
thế phía gia đình yêu cầu người đến viếng thực hiện 5K, đã tiêm hai mũi
vaccine, không chụp hình, livestream.
Hình ảnh Phi Nhung làm từ thiện trước khi qua đời.
Trước khi qua đời, Phi Nhung tham gia nhiều hoạt động thiện nguyện ở
TP.HCM. Từ tháng 7, giọng ca sinh năm 1970 liên tục đồng hành cùng nhiều
bếp ăn từ thiện, tham gia cung cấp thực phẩm và nấu ăn miễn phí dành
cho người có hoàn cảnh khó khăn. Cô đóng góp vào quỹ vaccine, mua máy
thở gửi bệnh viện, gửi gạo cho người nghèo...
Thượng tọa Thích
Nhật Từ kể về lần cuối cùng gặp Phi Nhung vào đầu tháng 8. Đó là khi cô
đến chùa nhận gạo, mì gói và nhu yếu phẩm để gửi tới bà con gặp khó khăn
tại các khu cách ly.
Sư thầy nhớ lại: "Trò chuyện với Phi
Nhung, cô nói: Hôm nay, em đi bữa cuối rồi về Mỹ. Ngỡ chuyến hành trình
thiện nguyện san sẻ yêu thương, tiếp sức cho bà con chỉ tạm gác lại, ai
ngờ đâu, đây là lần sau cuối. Cô dùng những ngày tháng ngắn ngủi của
mình trước khi về Mỹ, đoàn viên cùng con gái Wendy để lan tỏa tinh thần
tích cực, kết nối những trái tim thiện nguyện cùng đoàn kết, nắm tay
nhau đi qua đại dịch".
************* Giải độc đắc Powerball tăng đến 620 triệu mỹ kim
Sau gần 4 tháng mà không có người chiến thắng, giải độc đắc Powerball
đã tăng lên đến khoảng 620 triệu Mỹ kim, trở thành giải thưởng xổ số lớn
thứ 10 của Hoa Kỳ trước kỳ quay số vào tối thứ Bảy tới (ngày 2 tháng
10).
Đã có 39 kỳ quay số liên tiếp không có người trúng giải thưởng độc đắc
Powerball kể từ lần cuối có người trúng giải này vào ngày 5 tháng 6.
Cũng không có gì ngạc nhiên khi không có ai trúng trong khoảng gần 2
tháng vì tỷ lệ cược lên tới 292,2 triệu.
Mặc dù giải độc đắc
được nói là 620 triệu Mỹ kim, nhưng đó là khi người thắng chọn được trả
theo từng năm trong vòng 30 năm. Những người chiến thắng gần như luôn
chọn nhận tiền mặt 1 lần với mức thấp hơn, số tiền mặt cho lần rút thăm
hôm thứ Bảy tới đây ước tính vào khoảng 446 triệu Mỹ kim.
Dù
thế nào thì đó cũng là một số tiền khổng lồ, mặc dù con số này còn xa so
với giải thưởng kỷ lục trị giá 1.586 tỷ Mỹ kim giành được vào năm 2016
bởi những người đến từ các tiểu bang California, Florida và Tennessee.
Powerball được chơi ở tổng cộng 45 tiểu bang kèm thêm Washington D.C.,
Quần đảo Virgin thuộc Hoa Kỳ và Puerto Rico
***********
Dùng 'táo' mở bia mới táo bạo
Cách chữa quần bò rách; Dẫn 'em' đi chơi cẩn thận không lạc mất...
Bác nào có biết em này nằm ở đâu không ạ, để e vớt về nhà em cái.
Không hiểu khi dừng lại anh ấy làm thế nào, lúc trèo lên xe nữa.
Con nhà có điều kiện hoành quá đi mà. Hỏng thì thôi sắm ngay em khác.
Thiết kế che nắng cho con cực lợi hại.
Hôm
trước đến nhà người yêu chơi, bác gái bảo cháu ăn mặc rắc rưới thế là
không được. Hôm qua em liền đút luôn 2 cục tiền vào chỗ rách, bác chả
nói gì, chỉ cười rõ tươi.
Đi phượt cùng bố nha con.
Cách tạo mắt 2 mí kiểu mới nè, có ai muốn thử không?
Nhìn đôi bạn trẻ ấy tình tứ ôm eo là thế...
Mà thực chất là tay đứa nào đứa đấy dùng =))
Cái vòng trên đầu cô bé này để làm gì nhỉ?
Thổi một phát ra một sừng.
Hóa ra là thổi để mọc sừng =))
Phê quá, đê tê mê luôn rồi.
Trong quán ai có nhu cầu mua bánh thì ra em bán luôn cho nhé.
Em này mới tậu vẫn còn lơ ngơ lắm. Phải dẫn đường không nó đi lạc mất.
Đẳng cấp dân chơi trong giới chó là đây.
Bệnh viện Răng hàm mặt, chỉnh hình đang chào đón.
Laptop thế hệ mới =))
Đùa chứ lúc mặc quần anh ấy vẫn ngái ngủ hay sao ấy.
Zon zon
***************
Dịch vụ phá trinh gây tranh cãi ở Nhật Bản
Nhấn để phóng to ảnh
Một
lớp học vẽ khỏa thân để trau dồi kiến thức về tình dục, khắc phục tình
trạng nam và nữ giới ở độ tuổi 30-40 vẫn còn trinh ở Nhật Bản. (Ảnh:
AFP)
Theo kết quả khảo sát năm 2016 của
chính phủ Nhật Bản, 42% nam giới và hơn 44% nữ giới ở nước này trong độ
tuổi từ 18-34 vẫn còn trinh.
Giáo sư Nancy Snow tại Đại học Kyoto
nhận định, sự thay đổi của hình thái kinh tế, xã hội đã dẫn đến sự suy
giảm trong các mối quan hệ nam nữ.
Trong xã hội hiện đại, khi thu
thập của người phụ nữ ngang bằng hoặc thậm chí cao hơn nam giới khiến
nam giới cảm thấy tự ti khi thiết lập các mối quan hệ yêu đương, hẹn hò.
Trong khi đó, những người phụ nữ đã ở tuổi khoảng 30 cũng cảm thấy tự
ti và lo lắng cho tương lai khi không có bất cứ kinh nghiệm nào về đời
sống tình dục.
Nếu trước kia, nam giới thường có xu hướng chọn
những cô vợ "còn trinh" thì trong xã hội hiện đại, không ít người lại
muốn bạn đời của họ có chút kinh nghiệm về chuyện chăn gối trước khi
tiến đến hôn nhân.
Đó là lý do một dịch vụ gây tranh cãi ra đời ở Nhật Bản - “dịch vụ phá trinh” hay còn gọi là Lost Virgin Cafe. Theo mạng tin RocketNews24,
mỗi khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ thường phải chờ 2-3 tháng. Các
cô gái sẽ phải bỏ tiền ra để trao "cái ngàn vàng" của mình. Theo đó, họ
sẽ phải chi 10.000 Yên (84 USD) để thuê phòng khách sạn làm dịch vụ.
Những
người đăng ký sử dụng dịch vụ phải đáp ứng các yêu cầu như sức khỏe
tốt, không mắc các bệnh truyền nhiễm, không hẹn hò trong thời gian sử
dụng dịch vụ, vệ sinh sạch sẽ. Khách hàng được khuyến cáo sử dụng bao
cao su và thuốc tránh thai để tránh những kết quả không mong muốn.
Theo RocketNews24,
dịch vụ này thực chất chỉ do một người đàn ông có tên Masato cung cấp.
Người này được cho là khoảng ngoài 30 tuổi. Masato cho biết đã làm dịch
vụ giúp hơn 200 phụ nữ phá trinh.
Masato cho rằng, thiếu kinh
nghiệm về đời sống tình dục có thể dẫn đến trầm cảm hay các vấn đề tâm
sinh lý khác nếu như phụ nữ còn trinh quá lâu. Những người phụ nữ này có
thể sẽ cảm thấy xấu hổ khi phải nói với người khác rằng họ vẫn còn
trinh ở độ tuổi 30.
Masato, người điều hành một tổ chức từ thiện,
thậm chí ví những phụ nữ "quá lứa, lỡ thì" vẫn còn trinh giống một chiếc
điện thoại thông minh không thể kết nối wifi và rõ ràng một người đàn
ông không muốn một "sản phẩm lỗi".
Mặc dù vậy, hiện dịch vụ “phá trinh” vẫn gây khá nhiều tranh cãi ở Nhật Bản.
Minh Phương
Theo RocketNews24
**************
Kiệt tác 'có một không hai' ở Việt Nam từ đá
- Gành Đá Đĩa là những khối đá hình lục giác, hình tròn giống như những
cái đĩa xếp chồng lên nhau; đây là kiệt tác thiên nhiên ban tặng có một
không hai ở Việt Nam. Cạnh đó là xóm nhà bình yên với nét độc đáo ít ai
“để ý”: hàng rào đá, chuồng đá và mộ đá…
Trước khi đến được gành Đá Đĩa (xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, Phú Yên) phải vượt qua dốc cao thôn 6, ôm cua cánh chỏ.
Hai bên đường là xóm nhà Gành Đá Đĩa bình yên với những ngôi nhà “tạo dáng” bằng đá.
Đá xếp chồng lên nhau làm hàng rào ngăn cách lối đi, làm móng sân, bật thềm. Có nhiều gia đình “tài sản chung” của họ là…đá!
Ngôi
nhà bà Nguyễn Thị Hồng và ông Trần Văn Thanh nhô lên cao cạnh đường ở
lưng chừng dốc thôn 6. Hai ngôi nhà này có “tài sản chung” là hàng rào
đá.
Trước nhà, đá được xếp chồng cao gần 3m nối dài từ nhà bà Hồng
đến nhà ông Thanh làm hàng rào ngăn cách giữa con đường và ngôi nhà,
đồng thời hàng rào đá này cũng là móng sân vững chắc.
“Đá vận
chuyển từ vùng gò đồi, đi làm về vác theo tảng đá, hôm nào sáng trăng
thì nai lưng gánh về chất đống trước sân, sau đó mùa mưa rảnh thì cả 2
nhà vần công xếp ngay hàng thẳng lối” - ông Thanh nói.
Đi sâu
vào giữa xóm, có những ngôi nhà “thượng” lên cao dựa lưng vào đồi thì
lối dẫn vào nhà hoàn toàn bằng đá. Có người nói vui, “hiếu khách nên
trải thảm bằng đá”.
Đá còn được người dân ở đây công phu xây cất chuồng bò. Khác với nhà ở chỉ làm móng, hàng rào thì chuồng bò đá xếp thành vách.
Ông
Cao Văn Lanh, một người có chuồng bò “quy mô” bằng đá cho hay: Đá xếp 2
lớp dày gần 0,5m nên mùa nắng bên ngoài nắng hầm hập bên trong vẫn mát
lạnh; còn mùa mưa, bên ngoài lạnh cóng, bên trong ấm ám.
Vì vậy bò
nuôi mau lớn. Người dân ở đây chuyên nuôi bò vỗ béo, lựa mua con bò ốm
giơ xương, nuôi vỗ béo giáp năm bò bung đùi nổi ụ bán kiếm trên 10 triệu
đồng/con.
Chuồng bò của gia đình ông Lanh xây cổng bằng đá, máng
ăn cho bò cũng bằng đá. Trước chuồng bò, ông lai ra 2 tấm tôn làm bếp
nấu.
Ở “ké” không gian mát lạnh nên nơi ấy cũng là nơi hằng ngày bà con xóm làng đến ngồi hàn huyên, bàn tán chuyện đồng áng....
Còn
mộ đá ở đây có từ lâu đời, có mộ trên 100 năm. Bà Trần Thị Sang (76
tuổi), cho hay: “Hồi ba tôi còn sống kể, lớp ba tôi hồi mới sinh ra đã
thấy mộ đá. Vì vậy “nghiệm ra” thì có những mộ trên 100 năm rồi. Ba tôi
khi mất cũng làm mộ đá”.
Đặc biệt mộ đá ở đây xây cất có hình thù giống như cái đĩa.
Cũng
theo bà Sang, người dân ở đây sáng ngủ dậy mở mắt nhìn ra biển là thấy
gành Đá Đĩa nên đi đâu cũng tự hào là dân Gành Đá Đĩa, còn thôn 6 chẳng
qua trên giấy tờ.
Qua hết xóm nhà là đến gành Đá Đĩa, một thắng
cảnh hiếm thấy của thiên nhiên ban tặng. Đá ở đây được dựng đứng theo
từng cột liền khít nhau.
Các cột đá có tiết diện hình lục giác, hình tròn giống như cái đĩa đựng thức ăn. Do đặc điểm này mới có tên là gành Đá Đĩa.
Theo
nghiên cứu lý giải của các nhà khoa học thì Đá Đĩa là loại đá bazan,
được hình thành trong quá trình hoạt động của núi lửa vùng cao nguyên
Vân Hòa (huyện Sơn Hòa), cách vị trí gành Đá Đĩa hiện nay khoảng 30km
theo đường chim bay.
Núi lửa này hoạt động cách nay khoảng gần 200
triệu năm, nham thạch phun từ miệng núi lửa ra sát biển, bất ngờ gặp
nước biển lạnh nên lập tức bị đông cứng lại, đồng thời xảy ra hiện tượng
ứng lưu, tạo sự rạn nứt toàn bộ khối thạch khổng lồ.
Đá bị nứt
theo mạch dọc tạo thành những cột thẳng đứng hoặc xiên ngang, đồng thời
lại có những đường nứt ngang cắt các cột đá thành nhiều khúc.
Gành
Đá Đĩa có chiều rộng 50m và trải dài hơn 2.000, nửa nổi nửa chìm trong
sóng biển, sóng vỗ lên như rửa đĩa làm cho đá một màu đen huyền, có
những chỗ in dấu thời gian hằn xuống lốm đốm như tổ ong.
Năm 1998,
gành Đá Đĩa được Nhà nước cấp chứng nhận danh thắng cấp quốc gia và bắt
đầu được tỉnh Phú Yên đưa vào khai thác du lịch.
Hàng rào đá kiên cố
Lối dẫn vào nhà và móng sân nhà bằng đá
Đá còn được người dân ở đây công phu xây cất chuồng bò
Chuồng bò của gia đình ông Lanh xây cổng bằng đá
Trước
chuồng bò, ông Thanh lai ra 2 tấm tôn làm bếp nấu. Ở “ké” không gian
mát lạnh nên nơi ấy cũng là nơi hằng ngày bà con xóm làng đến ngồi hàn
huyên, bàn tán chuyện đồng áng
Máng ăn cho bò cũng bằng đá
Đặc biệt mộ đá ở đây xây cất có hình thù giống như cái đĩa
Mộ đá ở đây có từ lâu đời, có mộ trên 100 năm
Gành
Đá Đĩa có chiều rộng 50m và trải dài hơn 2.000, nửa nổi nửa chìm trong
sóng biển, sóng vỗ lên như rửa đĩa làm cho đá một màu đen huyền.
Trâm Trân
****************
Món quà sinh nhật huyền thoại
Có tiền thì lúc nào cũng vui như tết, chiếc xe đua thần thánh...
Chân lý này em đã đúc kết qua nhiều mùa nghỉ lễ :))
Món quà người yêu cũ vừa tặng nhân dịp sinh nhật. Đôi dép thần thánh này em đã để quên ở nhà nàng lần cuối chúng em gặp nhau.
Iphone ghi lại hành trình thế này mới oách.
Chiếc xe đua bá đạo "trên từng hạt gạo".
Đằng sau sự lãng mạn của một bức ảnh.
Dạo này hình như đang sốt trào lưu tỉa lông cho cún hay sao í nhỉ các bác?
Đố thánh nào làm được thế này đấy.
Hixhixx, sao mãi chả thoát ra nổi mấy cái lòng vòng tội nghiệp này.
Cái này mới gọi là đáng sợ nhất :)
Chị nhìn răng em đã trắng chưa ạ? Em vừa thử đánh răng bằng muối ạ?
Đùa chứ tớ sợ nhất mấy món này.
Chui đầu vào đây vặn nút là hình như đầu xoay như quả bóng.
Cuối cùng mình đã tìm được chỗ hạ cánh an toàn, đây đúng là miền cát trắng ^^
Nhân ngày sinh nhật, anh tặng em chú cá xinh xinh thêm vài cây nến nha.
Có quả vệ sĩ thế này thì chả ai dám đến gần luôn.
Cho em chụp ké phát ạ.
Trời mưa thế này em sợ lắm anh ơi.
Nhìn cái mặt kìa, sao giống cái bánh nướng thế không biết.
Cái mặt khi nhìn thấy ống kính máy ảnh này, thay đổi thái độ luôn được, tài ghê.
Xúc Xích
****************
Mát lòng ngắm người đẹp tắm nuy 100% không thể cưỡng lại
Bộ
ảnh nuy đẹp của nhiếp ảnh gia Tie Min với người mẫu trẻ tắm nuy 100%
quyến rũ. Đặc biệt của bộ ảnh tắm khỏa thân này là người mẫu teen nude
100% lần đầu. Chiêm ngưỡng bộ ảnh đẹp và đặc biệt táo bạo ( chú ý 16+ )
Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !
Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?
Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông
Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng
Mặt mày ai lại đi hồ hởi
Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông
Phải chăng “quý” mặt đã thành mông
Con mắt nay đà có nhưng không
Nên mới chổng khu vào hải đảo
Gia tài gấm vóc của tổ tông?
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .
Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .