Kinh Đời
Trung Quốc có cố tình làm mất mặt ông Obama ở sân bay Hàng Châu?
Báo chí thế giới vừa có hàng loạt phỏng đoán liệu Trung Quốc có cố tình gây ra "sự sỉ nhục ngoại giao" đối với Tổng thống Mỹ Barack Obama hay không, sau khi ông Obama không được đón chào bằng
Báo chí thế giới vừa có hàng loạt phỏng đoán liệu Trung Quốc có cố tình gây ra "sự sỉ nhục ngoại giao" đối với Tổng thống Mỹ Barack Obama hay không, sau khi ông Obama không được đón chào bằng thảm đỏ khi ông rời máy bay xuống sân bay Hàng Châu. Một quan chức Trung Quốc nói không phải, nhưng dư luận khá xôn xao việc này.
Báo chí thế giới vừa có hàng loạt phỏng đoán liệu Trung Quốc có cố tình gây ra "sự sỉ nhục ngoại giao" đối với Tổng thống Mỹ Barack Obama hay không, sau khi ông Obama không được đón chào bằng thảm đỏ khi ông rời máy bay xuống sân bay Hàng Châu. Một quan chức Trung Quốc nói không phải, nhưng dư luận khá xôn xao việc này.
Nhà chức trách Trung Quốc đã trải thảm đỏ đón hàng loạt lãnh đạo thế
giới đến Hàng Châu hôm qua và hôm nay để dự hội nghị thượng đỉnh G20,
như Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng
thống Hàn Quốc Park Geun-hye, Tổng thống Brazil Michel Temer, Thủ tướng
Anh Theresa May.
Nhưng chiều qua nhà lãnh đạo nền kinh tế lớn nhất thế giới đã ra khỏi máy bay Không lực Một của ông bằng cửa ra ít được sử dụng đến ở thân máy bay, và không có thảm đỏ trải trên các bậc cầu thang khi ông bước xuống.
Điều này thật sự rất bất thường và lập tức lọt vào mắt cánh báo chí quốc tế có mặt tại lễ đón.
Tuy nhiên tờ South China Morning Post của Hồng Công dẫn lời một quan chức bộ ngoại giao Trung Quốc cho biết, chính Washington đã quyết định để ông Obama ra khỏi máy bay bằng cầu thang sắt trần hay vì cầu thang trải thảm đỏ.
"Trung Quốc có cầu thang trải thảm đỏ đón tất cả các nhà lãnh đạo thế giới đến đây, nhưng phía Mỹ phàn nàn rằng người lái xe không nói tiếng Anh và không hiểu các hướng dẫn an ninh từ phía Mỹ, vì vậy Trung Quốc đề xuất giao cho một phiên dịch ngồi cạnh lái xe, song phía Mỹ đã từ chối đề xuất đó và nhất định rằng họ không cần cầu thang do sân bay cung cấp" - quan chức tiết lộ với tờ SCMP.
Sáng nay, ông Obama cũng nói với các phóng viên rằng không nên thổi phồng ý nghĩa của việc tranh cãi giữa các quan chức Mỹ và Trung Quốc trên đường băng ở sân bay Hàng Châu khi ông vừa tới nơi. Ông cũng cho biết cuộc gặp với Chủ tịch Tập Cận Bình tối qua rất có kết quả.
Mặc dù cầu thang không trải thảm đỏ, song vẫn có thảm khi ông đi từ chân cầu thang tới chiếc xe limousine đen với ông.
Dù sao câu chuyện thảm đỏ cũng đã gây tranh cãi trên báo chí.
SCMP dẫn lời He Weiwen, cựu tham tán kinh tế tại Lãnh sự quán Trung Quốc ở San Francisco và New York, cho rằng Trung Quốc không có lý do gì tỏ ra bất nhã đến thế với ông Obama qua câu chuyện thảm đỏ.
"Quan hệ Trung - Mỹ quá quan trọng với Trung Quốc, và chắc chắn không logic khi tạo ra rắc rối hoặc đối xử tồi với tổng thống Mỹ".
Tuy nhiên tờ Guardian của Anh dẫn lời cựu đại sứ Mexico ở Trung Quốc Jorge Guajardo nói rằng, ông nghĩ việc đón tiếp ông Obama như vậy là có tính toán.
"Những thứ này không xảy ra một cách vô tình. Không phải với người Trung Quốc" - ông nói.
"Đó là một sự sỉ nhục, là một cách để nói 'anh không đặc biệt đến thế với tôi'. Đó là một phần của sự kiêu ngạo của Trung Quốc, một phần trong việc khuấy lên chủ nghĩa dân tộc của người Trung Quốc".
Trước đó, khi ông Obama vừa tới Hàng Châu, tại sân bay, một quan chức Trung Quốc đã cố gắng ngăn Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Susan Rice không bước về phía đoàn xe hộ tống khi bà này vượt qua dây thừng giới hạn cho báo chí. Quan chức này đã nói với bà Rice một cách rất giận dữ trước khi một nhân viên Mật vụ Mỹ bước tới giữa hai người.
Bà Rice đáp lại nhưng cánh phóng viên đứng dưới cánh chiếc Không lực Một không nghe rõ bà nói gì. Cũng không rõ quan chức Trung Quốc có biết bà Rice là một quan chức cấp cao chứ không phải là phóng viên hay không.
Cũng quan chức Trung Quốc này đã quát một nhân viên báo chí của Nhà Trắng lúc nhân viên này hướng dẫn phóng viên nước ngoài về việc đứng đâu ghi hình ông Obama ra khỏi máy bay.
"Đây là đất nước của chúng tôi. Đây là sân bay của chúng tôi" - quan chức này nói bằng tiếng Anh, chỉ mặt và nói một cách bực tức với nhân viên Nhà Trắng.
Nhưng chiều qua nhà lãnh đạo nền kinh tế lớn nhất thế giới đã ra khỏi máy bay Không lực Một của ông bằng cửa ra ít được sử dụng đến ở thân máy bay, và không có thảm đỏ trải trên các bậc cầu thang khi ông bước xuống.
Điều này thật sự rất bất thường và lập tức lọt vào mắt cánh báo chí quốc tế có mặt tại lễ đón.
Tuy nhiên tờ South China Morning Post của Hồng Công dẫn lời một quan chức bộ ngoại giao Trung Quốc cho biết, chính Washington đã quyết định để ông Obama ra khỏi máy bay bằng cầu thang sắt trần hay vì cầu thang trải thảm đỏ.
"Trung Quốc có cầu thang trải thảm đỏ đón tất cả các nhà lãnh đạo thế giới đến đây, nhưng phía Mỹ phàn nàn rằng người lái xe không nói tiếng Anh và không hiểu các hướng dẫn an ninh từ phía Mỹ, vì vậy Trung Quốc đề xuất giao cho một phiên dịch ngồi cạnh lái xe, song phía Mỹ đã từ chối đề xuất đó và nhất định rằng họ không cần cầu thang do sân bay cung cấp" - quan chức tiết lộ với tờ SCMP.
Sáng nay, ông Obama cũng nói với các phóng viên rằng không nên thổi phồng ý nghĩa của việc tranh cãi giữa các quan chức Mỹ và Trung Quốc trên đường băng ở sân bay Hàng Châu khi ông vừa tới nơi. Ông cũng cho biết cuộc gặp với Chủ tịch Tập Cận Bình tối qua rất có kết quả.
Mặc dù cầu thang không trải thảm đỏ, song vẫn có thảm khi ông đi từ chân cầu thang tới chiếc xe limousine đen với ông.
Dù sao câu chuyện thảm đỏ cũng đã gây tranh cãi trên báo chí.
SCMP dẫn lời He Weiwen, cựu tham tán kinh tế tại Lãnh sự quán Trung Quốc ở San Francisco và New York, cho rằng Trung Quốc không có lý do gì tỏ ra bất nhã đến thế với ông Obama qua câu chuyện thảm đỏ.
"Quan hệ Trung - Mỹ quá quan trọng với Trung Quốc, và chắc chắn không logic khi tạo ra rắc rối hoặc đối xử tồi với tổng thống Mỹ".
Tuy nhiên tờ Guardian của Anh dẫn lời cựu đại sứ Mexico ở Trung Quốc Jorge Guajardo nói rằng, ông nghĩ việc đón tiếp ông Obama như vậy là có tính toán.
"Những thứ này không xảy ra một cách vô tình. Không phải với người Trung Quốc" - ông nói.
"Đó là một sự sỉ nhục, là một cách để nói 'anh không đặc biệt đến thế với tôi'. Đó là một phần của sự kiêu ngạo của Trung Quốc, một phần trong việc khuấy lên chủ nghĩa dân tộc của người Trung Quốc".
Trước đó, khi ông Obama vừa tới Hàng Châu, tại sân bay, một quan chức Trung Quốc đã cố gắng ngăn Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Susan Rice không bước về phía đoàn xe hộ tống khi bà này vượt qua dây thừng giới hạn cho báo chí. Quan chức này đã nói với bà Rice một cách rất giận dữ trước khi một nhân viên Mật vụ Mỹ bước tới giữa hai người.
Bà Rice đáp lại nhưng cánh phóng viên đứng dưới cánh chiếc Không lực Một không nghe rõ bà nói gì. Cũng không rõ quan chức Trung Quốc có biết bà Rice là một quan chức cấp cao chứ không phải là phóng viên hay không.
Cũng quan chức Trung Quốc này đã quát một nhân viên báo chí của Nhà Trắng lúc nhân viên này hướng dẫn phóng viên nước ngoài về việc đứng đâu ghi hình ông Obama ra khỏi máy bay.
"Đây là đất nước của chúng tôi. Đây là sân bay của chúng tôi" - quan chức này nói bằng tiếng Anh, chỉ mặt và nói một cách bực tức với nhân viên Nhà Trắng.
(Lao Động)
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
TỬ NGỮ TRỪNG GIỚI
*
Bần khinh Phú Trọng mắt tráo trưng
Bỏi chưng Cá chết Y dững dưng
T.P.P. muỗi bèo đập X
O.D.A ruồi đả Y rừng
*
Lẫy lừng tử ngữ lận lưng thanh trừng chí chóe dây thừng quỷ Việt Trung
Ba Đình bè lũ bọ hung
Mãn doanh ác quán côn trùng chuyên xúc phân
Mác Lê không đủ thị phần học thêm văn cổ ngu dân dễ trị vì
*
Ngoại mông nội tạng lỡ phạm quy
Thím sực Kim Ngân lót gối quỳ
Lục cẩu quan tham làm Qúy Ngọ
Thân môn Doan cụ Phóng Củ Chi
*
Quê hương nước mắt người đi bưng B bộ đội công ty kiếm thiết trùy
Côn an lòi tói bánh mỳ truy phong thập diện biên thùy Đỗ Mười mươi
Bác nằm trong cũi giống lười dã nhân Các Chú ngồi cười lú tổ cha
Hàng Châu rào đón Ốp Ma China thối lỗ Rice qua Tập Cận Bình
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Trung Quốc có cố tình làm mất mặt ông Obama ở sân bay Hàng Châu?
Báo chí thế giới vừa có hàng loạt phỏng đoán liệu Trung Quốc có cố tình gây ra "sự sỉ nhục ngoại giao" đối với Tổng thống Mỹ Barack Obama hay không, sau khi ông Obama không được đón chào bằng
Báo chí thế giới vừa có hàng loạt
phỏng đoán liệu Trung Quốc có cố tình gây ra "sự sỉ nhục ngoại giao" đối
với Tổng thống Mỹ Barack Obama hay không, sau khi ông Obama không được
đón chào bằng thảm đỏ khi ông rời máy bay xuống sân bay Hàng Châu. Một
quan chức Trung Quốc nói không phải, nhưng dư luận khá xôn xao việc này.
Nhà chức trách Trung Quốc đã trải thảm đỏ đón hàng loạt lãnh đạo thế
giới đến Hàng Châu hôm qua và hôm nay để dự hội nghị thượng đỉnh G20,
như Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng
thống Hàn Quốc Park Geun-hye, Tổng thống Brazil Michel Temer, Thủ tướng
Anh Theresa May.
Nhưng chiều qua nhà lãnh đạo nền kinh tế lớn nhất thế giới đã ra khỏi máy bay Không lực Một của ông bằng cửa ra ít được sử dụng đến ở thân máy bay, và không có thảm đỏ trải trên các bậc cầu thang khi ông bước xuống.
Điều này thật sự rất bất thường và lập tức lọt vào mắt cánh báo chí quốc tế có mặt tại lễ đón.
Tuy nhiên tờ South China Morning Post của Hồng Công dẫn lời một quan chức bộ ngoại giao Trung Quốc cho biết, chính Washington đã quyết định để ông Obama ra khỏi máy bay bằng cầu thang sắt trần hay vì cầu thang trải thảm đỏ.
"Trung Quốc có cầu thang trải thảm đỏ đón tất cả các nhà lãnh đạo thế giới đến đây, nhưng phía Mỹ phàn nàn rằng người lái xe không nói tiếng Anh và không hiểu các hướng dẫn an ninh từ phía Mỹ, vì vậy Trung Quốc đề xuất giao cho một phiên dịch ngồi cạnh lái xe, song phía Mỹ đã từ chối đề xuất đó và nhất định rằng họ không cần cầu thang do sân bay cung cấp" - quan chức tiết lộ với tờ SCMP.
Sáng nay, ông Obama cũng nói với các phóng viên rằng không nên thổi phồng ý nghĩa của việc tranh cãi giữa các quan chức Mỹ và Trung Quốc trên đường băng ở sân bay Hàng Châu khi ông vừa tới nơi. Ông cũng cho biết cuộc gặp với Chủ tịch Tập Cận Bình tối qua rất có kết quả.
Mặc dù cầu thang không trải thảm đỏ, song vẫn có thảm khi ông đi từ chân cầu thang tới chiếc xe limousine đen với ông.
Dù sao câu chuyện thảm đỏ cũng đã gây tranh cãi trên báo chí.
SCMP dẫn lời He Weiwen, cựu tham tán kinh tế tại Lãnh sự quán Trung Quốc ở San Francisco và New York, cho rằng Trung Quốc không có lý do gì tỏ ra bất nhã đến thế với ông Obama qua câu chuyện thảm đỏ.
"Quan hệ Trung - Mỹ quá quan trọng với Trung Quốc, và chắc chắn không logic khi tạo ra rắc rối hoặc đối xử tồi với tổng thống Mỹ".
Tuy nhiên tờ Guardian của Anh dẫn lời cựu đại sứ Mexico ở Trung Quốc Jorge Guajardo nói rằng, ông nghĩ việc đón tiếp ông Obama như vậy là có tính toán.
"Những thứ này không xảy ra một cách vô tình. Không phải với người Trung Quốc" - ông nói.
"Đó là một sự sỉ nhục, là một cách để nói 'anh không đặc biệt đến thế với tôi'. Đó là một phần của sự kiêu ngạo của Trung Quốc, một phần trong việc khuấy lên chủ nghĩa dân tộc của người Trung Quốc".
Trước đó, khi ông Obama vừa tới Hàng Châu, tại sân bay, một quan chức Trung Quốc đã cố gắng ngăn Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Susan Rice không bước về phía đoàn xe hộ tống khi bà này vượt qua dây thừng giới hạn cho báo chí. Quan chức này đã nói với bà Rice một cách rất giận dữ trước khi một nhân viên Mật vụ Mỹ bước tới giữa hai người.
Bà Rice đáp lại nhưng cánh phóng viên đứng dưới cánh chiếc Không lực Một không nghe rõ bà nói gì. Cũng không rõ quan chức Trung Quốc có biết bà Rice là một quan chức cấp cao chứ không phải là phóng viên hay không.
Cũng quan chức Trung Quốc này đã quát một nhân viên báo chí của Nhà Trắng lúc nhân viên này hướng dẫn phóng viên nước ngoài về việc đứng đâu ghi hình ông Obama ra khỏi máy bay.
"Đây là đất nước của chúng tôi. Đây là sân bay của chúng tôi" - quan chức này nói bằng tiếng Anh, chỉ mặt và nói một cách bực tức với nhân viên Nhà Trắng.
Nhưng chiều qua nhà lãnh đạo nền kinh tế lớn nhất thế giới đã ra khỏi máy bay Không lực Một của ông bằng cửa ra ít được sử dụng đến ở thân máy bay, và không có thảm đỏ trải trên các bậc cầu thang khi ông bước xuống.
Điều này thật sự rất bất thường và lập tức lọt vào mắt cánh báo chí quốc tế có mặt tại lễ đón.
Tuy nhiên tờ South China Morning Post của Hồng Công dẫn lời một quan chức bộ ngoại giao Trung Quốc cho biết, chính Washington đã quyết định để ông Obama ra khỏi máy bay bằng cầu thang sắt trần hay vì cầu thang trải thảm đỏ.
"Trung Quốc có cầu thang trải thảm đỏ đón tất cả các nhà lãnh đạo thế giới đến đây, nhưng phía Mỹ phàn nàn rằng người lái xe không nói tiếng Anh và không hiểu các hướng dẫn an ninh từ phía Mỹ, vì vậy Trung Quốc đề xuất giao cho một phiên dịch ngồi cạnh lái xe, song phía Mỹ đã từ chối đề xuất đó và nhất định rằng họ không cần cầu thang do sân bay cung cấp" - quan chức tiết lộ với tờ SCMP.
Sáng nay, ông Obama cũng nói với các phóng viên rằng không nên thổi phồng ý nghĩa của việc tranh cãi giữa các quan chức Mỹ và Trung Quốc trên đường băng ở sân bay Hàng Châu khi ông vừa tới nơi. Ông cũng cho biết cuộc gặp với Chủ tịch Tập Cận Bình tối qua rất có kết quả.
Mặc dù cầu thang không trải thảm đỏ, song vẫn có thảm khi ông đi từ chân cầu thang tới chiếc xe limousine đen với ông.
Dù sao câu chuyện thảm đỏ cũng đã gây tranh cãi trên báo chí.
SCMP dẫn lời He Weiwen, cựu tham tán kinh tế tại Lãnh sự quán Trung Quốc ở San Francisco và New York, cho rằng Trung Quốc không có lý do gì tỏ ra bất nhã đến thế với ông Obama qua câu chuyện thảm đỏ.
"Quan hệ Trung - Mỹ quá quan trọng với Trung Quốc, và chắc chắn không logic khi tạo ra rắc rối hoặc đối xử tồi với tổng thống Mỹ".
Tuy nhiên tờ Guardian của Anh dẫn lời cựu đại sứ Mexico ở Trung Quốc Jorge Guajardo nói rằng, ông nghĩ việc đón tiếp ông Obama như vậy là có tính toán.
"Những thứ này không xảy ra một cách vô tình. Không phải với người Trung Quốc" - ông nói.
"Đó là một sự sỉ nhục, là một cách để nói 'anh không đặc biệt đến thế với tôi'. Đó là một phần của sự kiêu ngạo của Trung Quốc, một phần trong việc khuấy lên chủ nghĩa dân tộc của người Trung Quốc".
Trước đó, khi ông Obama vừa tới Hàng Châu, tại sân bay, một quan chức Trung Quốc đã cố gắng ngăn Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Susan Rice không bước về phía đoàn xe hộ tống khi bà này vượt qua dây thừng giới hạn cho báo chí. Quan chức này đã nói với bà Rice một cách rất giận dữ trước khi một nhân viên Mật vụ Mỹ bước tới giữa hai người.
Bà Rice đáp lại nhưng cánh phóng viên đứng dưới cánh chiếc Không lực Một không nghe rõ bà nói gì. Cũng không rõ quan chức Trung Quốc có biết bà Rice là một quan chức cấp cao chứ không phải là phóng viên hay không.
Cũng quan chức Trung Quốc này đã quát một nhân viên báo chí của Nhà Trắng lúc nhân viên này hướng dẫn phóng viên nước ngoài về việc đứng đâu ghi hình ông Obama ra khỏi máy bay.
"Đây là đất nước của chúng tôi. Đây là sân bay của chúng tôi" - quan chức này nói bằng tiếng Anh, chỉ mặt và nói một cách bực tức với nhân viên Nhà Trắng.
(Lao Động)