Cà Kê Dê Ngỗng
Trung Quốc quay cuồng trước sự thay đổi chóng mặt của ông Trump
Ông Trump trên cương vị là tổng thống Mỹ đã cho Trung Quốc rơi vào thế bị động hoàn toàn. Trung Quốc bị ông Trump quay như chong chóng mà không thể làm được gì.
Ông Trump trên cương vị là tổng thống Mỹ đã cho Trung Quốc rơi vào thế bị động hoàn toàn. Trung Quốc bị ông Trump quay như chong chóng mà không thể làm được gì. Trong tình trạng bất lực hoàn toàn, Trung Quốc đã hoàn toàn khuất phục trước nước cờ cao tay của ông Trump.
Trong bài phát biểu ở Iowa hôm 8/12, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump hết kêu gọi cải thiện quan hệ với Trung Quốc, lại chê chính sách kinh tế của quốc gia châu Á.
Phát biểu trước đám đông ở tiểu bang Iowa, ông Trump tuyên bố, “một trong những mối quan hệ quan trọng nhất mà chúng ta cần cải thiện, và chúng ta phải cải thiện, đó là quan hệ của chúng ta với Trung Quốc”.
Tuy nhiên, ngay sau đó, Tổng thống đắc cử Mỹ lại chê: “Trung Quốc không phải là nền kinh tế thị trường. Họ không tuân theo các quy tắc của cuộc chơi, và tôi biết, đã đến lúc, họ phải bắt đầu tuân thủ các quy tắc”.
Ông Donald Trump phát biểu tại Iowa ngày 8/12. (Ảnh: Reuters)
Ông cũng phê phán mạnh mẽ chính sách kinh tế của Trung Quốc. “Trung Quốc đang có tình trạng ăn cắp sở hữu trí tuệ nghiêm trọng, áp thuế không công bằng lên các công ty của chúng ta, không giúp đỡ giải quyết mối đe dọa Triều Tiên, điều mà họ nên làm, tùy tiện phá giá đồng tiền của họ cũng như bán phá giá sản phẩm”, ông Trump nói.
Chốt tuyên bố mạnh mẽ trên của mình, ông Trump lại nói rằng, “ngoài những việc đó ra, thì họ thật là tuyệt, có phải không ạ?”.
Theo hãng tin Reuters, Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Bộ Tài chính Mỹ hiện không xem Trung Quốc là quốc gia thao túng tiền tệ. Trong khi đó, Tổ chức Thương mại thế giới cho hay, biểu thuế với hàng nhập khẩu của Trung Quốc thường cao hơn so với Mỹ.
Trên thực tế, trong suốt chiến dịch tranh cử của mình, ông Trump đã không ngừng chỉ trích Trung Quốc. Mới đây nhất, không lâu sau cuộc điện đàm gây sốc với lãnh đạo Đài Loan, ông Trump lại đăng đàn chê bai chính sách tiền tệ của Trung Quốc.
“Trung Quốc có hỏi chúng ta, việc họ phá giá đồng nội tệ (khiến các công ty Mỹ khó cạnh tranh), đánh thuế nặng các sản phẩm của chúng ta vào nước họ (Mỹ không đánh thuế họ) hay xây dựng tổ hợp quân sự đồ sộ ở giữa Biển Đông... có được hay không?”. “Tôi không nghĩ là có chuyện đó”, ông Trump viết trên tài khoản Twitter.
Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau đó, ông Trump lại khiến dư luận bất ngờ khi chọn Thống đốc bang Iowa Terry Branstad, người vốn được xem là “bạn lâu năm” của ông Tập Cận Bình, làm Đại sứ Mỹ ở Trung Quốc.
Theo ông Jason Miller, phát ngôn viên của Tổng thống đắc cử, ông Branstad “có hiểu biết sâu sắc về Trung Quốc và nhân dân Trung Quốc, là người đã gây ấn tượng rất nhiều với Tổng thống đắc cử, không chỉ trong những cuộc gặp của họ ở chiến dịch tranh cử, mà còn ở cả những cuộc gặp sau bầu cử”, ông Miller nói.
“Hàng chục năm kinh nghiệm về dịch vụ công của Thống đốc Branstad cũng như mối quan hệ lâu dài giữa ông ấy với Chủ tịch Tập Cận Bình và các nhà lãnh đạo khác của Trung Quốc đã đưa ông ấy trở thành sự lựa chọn lý tưởng cho cương vị Đại sứ Mỹ ở Trung Quốc”, thông cáo do chiến dịch của ông Trump đưa ra nêu rõ.
Ngay sau khi thông tin trên xuất hiện, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng đã gọi ông Branstad là “người bạn cũ” của Trung Quốc. "Chúng tôi hoan nghênh ông ấy đóng vai trò lớn hơn trong việc thúc đẩy sự phát triển của quan hệ Mỹ - Trung", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng tuyên bố.
http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1029671
Ông Trump trên cương vị là tổng thống Mỹ đã cho Trung Quốc rơi vào thế bị động hoàn toàn. Trung Quốc bị ông Trump quay như chong chóng mà không thể làm được gì. Trong tình trạng bất lực hoàn toàn, Trung Quốc đã hoàn toàn khuất phục trước nước cờ cao tay của ông Trump.
Trong bài phát biểu ở Iowa hôm 8/12, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump hết kêu gọi cải thiện quan hệ với Trung Quốc, lại chê chính sách kinh tế của quốc gia châu Á.
Phát biểu trước đám đông ở tiểu bang Iowa, ông Trump tuyên bố, “một trong những mối quan hệ quan trọng nhất mà chúng ta cần cải thiện, và chúng ta phải cải thiện, đó là quan hệ của chúng ta với Trung Quốc”.
Tuy nhiên, ngay sau đó, Tổng thống đắc cử Mỹ lại chê: “Trung Quốc không phải là nền kinh tế thị trường. Họ không tuân theo các quy tắc của cuộc chơi, và tôi biết, đã đến lúc, họ phải bắt đầu tuân thủ các quy tắc”.
Ông Donald Trump phát biểu tại Iowa ngày 8/12. (Ảnh: Reuters)
Ông cũng phê phán mạnh mẽ chính sách kinh tế của Trung Quốc. “Trung Quốc đang có tình trạng ăn cắp sở hữu trí tuệ nghiêm trọng, áp thuế không công bằng lên các công ty của chúng ta, không giúp đỡ giải quyết mối đe dọa Triều Tiên, điều mà họ nên làm, tùy tiện phá giá đồng tiền của họ cũng như bán phá giá sản phẩm”, ông Trump nói.
Chốt tuyên bố mạnh mẽ trên của mình, ông Trump lại nói rằng, “ngoài những việc đó ra, thì họ thật là tuyệt, có phải không ạ?”.
Theo hãng tin Reuters, Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Bộ Tài chính Mỹ hiện không xem Trung Quốc là quốc gia thao túng tiền tệ. Trong khi đó, Tổ chức Thương mại thế giới cho hay, biểu thuế với hàng nhập khẩu của Trung Quốc thường cao hơn so với Mỹ.
Trên thực tế, trong suốt chiến dịch tranh cử của mình, ông Trump đã không ngừng chỉ trích Trung Quốc. Mới đây nhất, không lâu sau cuộc điện đàm gây sốc với lãnh đạo Đài Loan, ông Trump lại đăng đàn chê bai chính sách tiền tệ của Trung Quốc.
“Trung Quốc có hỏi chúng ta, việc họ phá giá đồng nội tệ (khiến các công ty Mỹ khó cạnh tranh), đánh thuế nặng các sản phẩm của chúng ta vào nước họ (Mỹ không đánh thuế họ) hay xây dựng tổ hợp quân sự đồ sộ ở giữa Biển Đông... có được hay không?”. “Tôi không nghĩ là có chuyện đó”, ông Trump viết trên tài khoản Twitter.
Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau đó, ông Trump lại khiến dư luận bất ngờ khi chọn Thống đốc bang Iowa Terry Branstad, người vốn được xem là “bạn lâu năm” của ông Tập Cận Bình, làm Đại sứ Mỹ ở Trung Quốc.
Theo ông Jason Miller, phát ngôn viên của Tổng thống đắc cử, ông Branstad “có hiểu biết sâu sắc về Trung Quốc và nhân dân Trung Quốc, là người đã gây ấn tượng rất nhiều với Tổng thống đắc cử, không chỉ trong những cuộc gặp của họ ở chiến dịch tranh cử, mà còn ở cả những cuộc gặp sau bầu cử”, ông Miller nói.
“Hàng chục năm kinh nghiệm về dịch vụ công của Thống đốc Branstad cũng như mối quan hệ lâu dài giữa ông ấy với Chủ tịch Tập Cận Bình và các nhà lãnh đạo khác của Trung Quốc đã đưa ông ấy trở thành sự lựa chọn lý tưởng cho cương vị Đại sứ Mỹ ở Trung Quốc”, thông cáo do chiến dịch của ông Trump đưa ra nêu rõ.
Ngay sau khi thông tin trên xuất hiện, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng đã gọi ông Branstad là “người bạn cũ” của Trung Quốc. "Chúng tôi hoan nghênh ông ấy đóng vai trò lớn hơn trong việc thúc đẩy sự phát triển của quan hệ Mỹ - Trung", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng tuyên bố.
http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1029671
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Trung Quốc quay cuồng trước sự thay đổi chóng mặt của ông Trump
Ông Trump trên cương vị là tổng thống Mỹ đã cho Trung Quốc rơi vào thế bị động hoàn toàn. Trung Quốc bị ông Trump quay như chong chóng mà không thể làm được gì.
Ông Trump trên cương vị là tổng thống Mỹ đã cho Trung Quốc rơi vào thế bị động hoàn toàn. Trung Quốc bị ông Trump quay như chong chóng mà không thể làm được gì. Trong tình trạng bất lực hoàn toàn, Trung Quốc đã hoàn toàn khuất phục trước nước cờ cao tay của ông Trump.
Trong bài phát biểu ở Iowa hôm 8/12, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump hết kêu gọi cải thiện quan hệ với Trung Quốc, lại chê chính sách kinh tế của quốc gia châu Á.
Phát biểu trước đám đông ở tiểu bang Iowa, ông Trump tuyên bố, “một trong những mối quan hệ quan trọng nhất mà chúng ta cần cải thiện, và chúng ta phải cải thiện, đó là quan hệ của chúng ta với Trung Quốc”.
Tuy nhiên, ngay sau đó, Tổng thống đắc cử Mỹ lại chê: “Trung Quốc không phải là nền kinh tế thị trường. Họ không tuân theo các quy tắc của cuộc chơi, và tôi biết, đã đến lúc, họ phải bắt đầu tuân thủ các quy tắc”.
Ông Donald Trump phát biểu tại Iowa ngày 8/12. (Ảnh: Reuters)
Ông cũng phê phán mạnh mẽ chính sách kinh tế của Trung Quốc. “Trung Quốc đang có tình trạng ăn cắp sở hữu trí tuệ nghiêm trọng, áp thuế không công bằng lên các công ty của chúng ta, không giúp đỡ giải quyết mối đe dọa Triều Tiên, điều mà họ nên làm, tùy tiện phá giá đồng tiền của họ cũng như bán phá giá sản phẩm”, ông Trump nói.
Chốt tuyên bố mạnh mẽ trên của mình, ông Trump lại nói rằng, “ngoài những việc đó ra, thì họ thật là tuyệt, có phải không ạ?”.
Theo hãng tin Reuters, Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Bộ Tài chính Mỹ hiện không xem Trung Quốc là quốc gia thao túng tiền tệ. Trong khi đó, Tổ chức Thương mại thế giới cho hay, biểu thuế với hàng nhập khẩu của Trung Quốc thường cao hơn so với Mỹ.
Trên thực tế, trong suốt chiến dịch tranh cử của mình, ông Trump đã không ngừng chỉ trích Trung Quốc. Mới đây nhất, không lâu sau cuộc điện đàm gây sốc với lãnh đạo Đài Loan, ông Trump lại đăng đàn chê bai chính sách tiền tệ của Trung Quốc.
“Trung Quốc có hỏi chúng ta, việc họ phá giá đồng nội tệ (khiến các công ty Mỹ khó cạnh tranh), đánh thuế nặng các sản phẩm của chúng ta vào nước họ (Mỹ không đánh thuế họ) hay xây dựng tổ hợp quân sự đồ sộ ở giữa Biển Đông... có được hay không?”. “Tôi không nghĩ là có chuyện đó”, ông Trump viết trên tài khoản Twitter.
Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau đó, ông Trump lại khiến dư luận bất ngờ khi chọn Thống đốc bang Iowa Terry Branstad, người vốn được xem là “bạn lâu năm” của ông Tập Cận Bình, làm Đại sứ Mỹ ở Trung Quốc.
Theo ông Jason Miller, phát ngôn viên của Tổng thống đắc cử, ông Branstad “có hiểu biết sâu sắc về Trung Quốc và nhân dân Trung Quốc, là người đã gây ấn tượng rất nhiều với Tổng thống đắc cử, không chỉ trong những cuộc gặp của họ ở chiến dịch tranh cử, mà còn ở cả những cuộc gặp sau bầu cử”, ông Miller nói.
“Hàng chục năm kinh nghiệm về dịch vụ công của Thống đốc Branstad cũng như mối quan hệ lâu dài giữa ông ấy với Chủ tịch Tập Cận Bình và các nhà lãnh đạo khác của Trung Quốc đã đưa ông ấy trở thành sự lựa chọn lý tưởng cho cương vị Đại sứ Mỹ ở Trung Quốc”, thông cáo do chiến dịch của ông Trump đưa ra nêu rõ.
Ngay sau khi thông tin trên xuất hiện, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng đã gọi ông Branstad là “người bạn cũ” của Trung Quốc. "Chúng tôi hoan nghênh ông ấy đóng vai trò lớn hơn trong việc thúc đẩy sự phát triển của quan hệ Mỹ - Trung", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng tuyên bố.
http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1029671