Mỗi Ngày Một Chuyện
XOÁ SẠCH LỚP BÙN KHÔ - CAO MỴ NHÂN
(HNPD) Cả tháng nay, đọc tin tức cá liên tục trên HNPĐ, nhớ lại những vùng quê nghèo ở miền Trung, nơi tôi thường đi làm công tác xã hội, chạnh nhớ những vỉ cá muối, đúng là không ngon gì đối với quý vị giàu sang, nhưng lại rất thân quen với tôi, tôi cảm thấy sót sa, thương nhớ quá.
(click vào để nghe TIẾNG SÔNG HƯƠNG
XOÁ SẠCH LỚP BÙN KHÔ - CAO
MỴ NHÂN
Nhạc sĩ Phạm Đình Chương viết ca khúc Hội Trùng Dương, với 3 dòng sông: Hồng Hà, Hương Giang, và Cửu Long Giang, nói lên tất cả những riêng tư của dòng sông và, dân chúng sinh sống bên những dòng sông ấy.
Nhưng ba dòng sông nêu trên, chỉ là đại diện cho các dòng sông khác nữa thuộc miền của mình, chứ không phải khi tả về 3 dòng sông ấy, thì chỉ kể chuyện về riêng 3 dòng sông ấy mà thôi đâu.
Do đó bài tả dòng sông Hương, không hoàn toàn thơ mộng, kiểu các bài nhạc Huế khác, thí dụ Thương Về Miền Trung của Duy Khánh vv...
Mà trong Hội Trùng Dương, sông Hương lại thỏ than: "Quê hương em nghèo lắm ai ơi, mùa đông thiếu áo, hè thời thiếu ăn ..."
Có lẽ giữa kinh thành Huế, thì không khổ vậy. Cả trăm thứ món ăn Huế đã hấp dẫn khách đường xa: bánh nậm, bánh ướt, bánh bột lọc, cơm hến, cháo sò vv...
Nhưng, nếu có dịp quý vị lội ra những chợ biển như Gio Linh, Đông Hà vv... Ở tận địa đầu giới tuyến QĐI/QKI của ...tôi, quý vị mới thấy họ nghèo đến thế nào.
Toàn chợ ngày xưa, khi tôi dừng lại trong những chuyến công tác xã hội, thức ăn chính là những vỉ cá mòi, cá nục nhỏ xí, cá cơm ...
Cá nêu trên đã được muối, rồi những cái vỉ đan bằng lạt giang hay lồ ô, sơ thôi được lót một miếng lá chuối khô, xong xếp cá vô trong vỉ như vầy:
Cá hơi gọi là lớn, thì 2 con một vỉ, vừa chút chút thì 3 con một vỉ, nhỏ rồi là 4 con một vỉ. Cá cơm, cá nục li ti, thí vốc cho ngang mặt vỉ, chứ làm sao đếm cá được nữa.
Các bà nội trợ quanh vùng sẽ mua cá về chiên, hay hấp, đặc biệt là kho với tiêu, tỏi, ớt bột, và đường thẻ đen.
Vì thế cho nên, để phụ diễn cho cá thơm ngon, cả một chợ đường thẻ mầu nâu sậm, gọi là đường đen bày bán. Cá nhỏ nêu trên kho với đường đen, nó sẽ quánh lại, không cần bỏ thêm nước mắm hay muối, vì cá đương nêu. đã được muối mặn lè rồi.
Cũng chỉ kho cá nhỏ xíu, các bà nội trợ .. .ở .Quảng trị, Đông Hà, có mấy nhà tôi được quen biết, còn thêm thắt một chút gia vị phụ như: gừng thái sợi, vỏ quýt thái sợi, sơ mít ...vô trách cá kho chung với đường đen nữa.
Thế là bữa cơm thật dản dị, kèm đĩa rau thơm, lá dấp ...thì, chả còn gì ngon miệng hơn đối với tôi.
Cả tháng nay, đọc tin tức cá liên tục trên HNPĐ, nhớ lại những vùng quê nghèo ở miền Trung, nơi tôi thường đi làm công tác xã hội, chạnh nhớ những vỉ cá muối, đúng là không ngon gì đối với quý vị giàu sang, nhưng lại rất thân quen với tôi, tôi cảm thấy sót sa, thương nhớ quá.
Mấy năm trước, nghe ái thê của Nguyễn Tường Tâm, là dâu của cụ Nguyễn Tường Cẩm, vị thứ 2 sau cụ Nguyễn Tường Thuỵ, trong dòng họ Nguyễn Tường, xây dựng nên Tự Lực Văn Đoàn VN.
Vốn cô vợ Tường Tâm gốc Đông Hà, cho hay, là thị trấn Đông Hà hôm nay khác hẳn ngày xưa rồi, CSVN đã khai quang, mở rộng con đường 9 từ Đông Hà qua Nam Lào, để cho Lào có thể chuyển hàng hoá đi tắt qua cửa Việt, xuất cảng.
Nói tới cửa sông nọ, cửa biển kia, dọc duyên hải VN, ví như những chiếc bình thông đáy, làm sao ngăn được hải triều lưu thuỷ, để mà ngăn mà chặn khí độc, nước độc ô nhiễm thâm sâu nơi thềm lục địa hình chữ S của ...chúng ta.
Những miền sông thông cửa ra biển, chất độc lại từ biển vô sông, có lẽ nào tất cả đất đai quê mẹ đắm chìm trong uất ức đau thương, mà vẫn có thành phần ...vô cảm . ..trước tai hoạ đó.
Thì lại, chẳng có lẽ nào, những người vô cảm đó, ngó non sông bị đầu độc, nhìn đất nước bị hoang hoá ngay giữa thời đại thế giới văn minh tột đỉnh, mà tổ quốc VN lại tự xoá tên trên bản đồ ...nhân loại hay sao?
Chán cái mớ đời đi, những cái tên, nói theo một ông cố Tổng Bí Thư Đảng CSVN thốt, sau cái ngày Quốc nạn của Miền Nam Tự Do, là: "chiến thắng rồi, chẳng lẽ chúng ta, là cái Bên Cướp Cuộc đó, đóng cửa lại, ăn rau muống luộc suốt đời với cơm độn khoai mì, chúng ta Bên Cướp Cuộc, phải đưa đất nước tiến lên Xã hội chủ nghĩa mau chóng, cho kịp bằng Liên Sô, Trung Quốc anh em".
"Thế rồi một buổi chiều", tên một cuốn sách của nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam đấy nhé, cuốn sách cũng do Tự Lực Văn Đoàn xưa phổ biến. Liên Xô tung hê học thuyết Sô Viết, chả còn cái gì hay ho, hệ thống các nước Cộng sản Châu Âu tan rã.
CS VN là vẫn những tên đầu sỏ Bên Cướp Cuộc đó, đã chẳng biết vận dụng rời xa cái gọi là vô sản nghèo mạt, mà còn định bước lên đỉnh cao lạc hậu, ô dề, để tạo thành tích cho năm Châu, rằng "ta" đánh cho Mỹ cút, ngụy nhào.
Liên tiếp thắng 3 Đế Quốc: Nhật 1945, Pháp 1954, Mỹ 1975.
Nên "ta, Bên Cướp Cuộc," chẳng còn sợ ai trên cõi đời này nữa.
Ấy thế mà, còn một Đế Quốc thứ tư, "ta" phải sợ đấy.
Xin thưa Đế Quốc Ba Xi, tức ba xi đế, với men say mờ mịt, mà thằng nào, thằng nấy mê mẩn, quên cả tổ tông Đại Cồ Việt.
A, không có ..."thằng này" đâu nhé, tiếng của Nhị ca Lính Dù, CMN tôi ghi nhận ngay từ buổi đầu tiên ấy, để mãi mãi không quên.
Bên Cướp Cuộc cứ ngày quên ăn, đêm bỏ ngủ, chỉ vì sáng trưa chiều tối "tâm đắc" câu: sáng say, chiều xỉn.
Sự kiện, đã khiến cả 3 thế hệ liên tiếp ông cha con, hay cha con cháu, cứ hằng ngày ...bôn ba đi tìm vò cứu nước "an cô hôn", khiến cả xã hội VN Quốc Nội bây giờ, chỉ còn sức nâng ly chúc mừng chiến thắng cũ hơn trái đất.
Vậy thôi nhé, mẹ Việt Nam (trong nước) mắt ngời sáng quắc, nghe đâu đây tiếng động gầm gừ, biết lũ con đang everyday chìm đắm trong viễn ảnh "hồ trường", mà đành nuốt hận ...Trường chinh.
Tội nghiệp nhà ông Xuân Vũ than "đường đi không tới", thì nay "ta" đã tới, mà tới bờ vực thẳm đó kìa.
Nhưng, nếu Xuân Vũ có đội mồ sống dậy, thì ông càng thất vọng trước bạt ngàn cá chết mà thôi.
Ôi, chuyện cá chết! Bao giờ người dân xoá sạch được lớp bùn khô đã bám chặt vào "tư duy" như những vết thù trên lưng, mà thủa trong tù cải tạo, bạn tù thường nghe "dấu ấn giai cấp".
Nay, thêm 2 chữ cá chết thời CS VN, để phân biệt với những luồng cá tươi của dân tộc ta từ ngàn đời xưa để lại ..., và tiền nhân luôn mong mỏi hậu duệ giữ gìn, hầu sinh sống có chút căn cơ ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Nhạc sĩ Phạm Đình Chương viết ca khúc Hội Trùng Dương, với 3 dòng sông: Hồng Hà, Hương Giang, và Cửu Long Giang, nói lên tất cả những riêng tư của dòng sông và, dân chúng sinh sống bên những dòng sông ấy.
Nhưng ba dòng sông nêu trên, chỉ là đại diện cho các dòng sông khác nữa thuộc miền của mình, chứ không phải khi tả về 3 dòng sông ấy, thì chỉ kể chuyện về riêng 3 dòng sông ấy mà thôi đâu.
Do đó bài tả dòng sông Hương, không hoàn toàn thơ mộng, kiểu các bài nhạc Huế khác, thí dụ Thương Về Miền Trung của Duy Khánh vv...
Mà trong Hội Trùng Dương, sông Hương lại thỏ than: "Quê hương em nghèo lắm ai ơi, mùa đông thiếu áo, hè thời thiếu ăn ..."
Có lẽ giữa kinh thành Huế, thì không khổ vậy. Cả trăm thứ món ăn Huế đã hấp dẫn khách đường xa: bánh nậm, bánh ướt, bánh bột lọc, cơm hến, cháo sò vv...
Nhưng, nếu có dịp quý vị lội ra những chợ biển như Gio Linh, Đông Hà vv... Ở tận địa đầu giới tuyến QĐI/QKI của ...tôi, quý vị mới thấy họ nghèo đến thế nào.
Toàn chợ ngày xưa, khi tôi dừng lại trong những chuyến công tác xã hội, thức ăn chính là những vỉ cá mòi, cá nục nhỏ xí, cá cơm ...
Cá nêu trên đã được muối, rồi những cái vỉ đan bằng lạt giang hay lồ ô, sơ thôi được lót một miếng lá chuối khô, xong xếp cá vô trong vỉ như vầy:
Cá hơi gọi là lớn, thì 2 con một vỉ, vừa chút chút thì 3 con một vỉ, nhỏ rồi là 4 con một vỉ. Cá cơm, cá nục li ti, thí vốc cho ngang mặt vỉ, chứ làm sao đếm cá được nữa.
Các bà nội trợ quanh vùng sẽ mua cá về chiên, hay hấp, đặc biệt là kho với tiêu, tỏi, ớt bột, và đường thẻ đen.
Vì thế cho nên, để phụ diễn cho cá thơm ngon, cả một chợ đường thẻ mầu nâu sậm, gọi là đường đen bày bán. Cá nhỏ nêu trên kho với đường đen, nó sẽ quánh lại, không cần bỏ thêm nước mắm hay muối, vì cá đương nêu. đã được muối mặn lè rồi.
Cũng chỉ kho cá nhỏ xíu, các bà nội trợ .. .ở .Quảng trị, Đông Hà, có mấy nhà tôi được quen biết, còn thêm thắt một chút gia vị phụ như: gừng thái sợi, vỏ quýt thái sợi, sơ mít ...vô trách cá kho chung với đường đen nữa.
Thế là bữa cơm thật dản dị, kèm đĩa rau thơm, lá dấp ...thì, chả còn gì ngon miệng hơn đối với tôi.
Cả tháng nay, đọc tin tức cá liên tục trên HNPĐ, nhớ lại những vùng quê nghèo ở miền Trung, nơi tôi thường đi làm công tác xã hội, chạnh nhớ những vỉ cá muối, đúng là không ngon gì đối với quý vị giàu sang, nhưng lại rất thân quen với tôi, tôi cảm thấy sót sa, thương nhớ quá.
Mấy năm trước, nghe ái thê của Nguyễn Tường Tâm, là dâu của cụ Nguyễn Tường Cẩm, vị thứ 2 sau cụ Nguyễn Tường Thuỵ, trong dòng họ Nguyễn Tường, xây dựng nên Tự Lực Văn Đoàn VN.
Vốn cô vợ Tường Tâm gốc Đông Hà, cho hay, là thị trấn Đông Hà hôm nay khác hẳn ngày xưa rồi, CSVN đã khai quang, mở rộng con đường 9 từ Đông Hà qua Nam Lào, để cho Lào có thể chuyển hàng hoá đi tắt qua cửa Việt, xuất cảng.
Nói tới cửa sông nọ, cửa biển kia, dọc duyên hải VN, ví như những chiếc bình thông đáy, làm sao ngăn được hải triều lưu thuỷ, để mà ngăn mà chặn khí độc, nước độc ô nhiễm thâm sâu nơi thềm lục địa hình chữ S của ...chúng ta.
Những miền sông thông cửa ra biển, chất độc lại từ biển vô sông, có lẽ nào tất cả đất đai quê mẹ đắm chìm trong uất ức đau thương, mà vẫn có thành phần ...vô cảm . ..trước tai hoạ đó.
Thì lại, chẳng có lẽ nào, những người vô cảm đó, ngó non sông bị đầu độc, nhìn đất nước bị hoang hoá ngay giữa thời đại thế giới văn minh tột đỉnh, mà tổ quốc VN lại tự xoá tên trên bản đồ ...nhân loại hay sao?
Chán cái mớ đời đi, những cái tên, nói theo một ông cố Tổng Bí Thư Đảng CSVN thốt, sau cái ngày Quốc nạn của Miền Nam Tự Do, là: "chiến thắng rồi, chẳng lẽ chúng ta, là cái Bên Cướp Cuộc đó, đóng cửa lại, ăn rau muống luộc suốt đời với cơm độn khoai mì, chúng ta Bên Cướp Cuộc, phải đưa đất nước tiến lên Xã hội chủ nghĩa mau chóng, cho kịp bằng Liên Sô, Trung Quốc anh em".
"Thế rồi một buổi chiều", tên một cuốn sách của nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam đấy nhé, cuốn sách cũng do Tự Lực Văn Đoàn xưa phổ biến. Liên Xô tung hê học thuyết Sô Viết, chả còn cái gì hay ho, hệ thống các nước Cộng sản Châu Âu tan rã.
CS VN là vẫn những tên đầu sỏ Bên Cướp Cuộc đó, đã chẳng biết vận dụng rời xa cái gọi là vô sản nghèo mạt, mà còn định bước lên đỉnh cao lạc hậu, ô dề, để tạo thành tích cho năm Châu, rằng "ta" đánh cho Mỹ cút, ngụy nhào.
Liên tiếp thắng 3 Đế Quốc: Nhật 1945, Pháp 1954, Mỹ 1975.
Nên "ta, Bên Cướp Cuộc," chẳng còn sợ ai trên cõi đời này nữa.
Ấy thế mà, còn một Đế Quốc thứ tư, "ta" phải sợ đấy.
Xin thưa Đế Quốc Ba Xi, tức ba xi đế, với men say mờ mịt, mà thằng nào, thằng nấy mê mẩn, quên cả tổ tông Đại Cồ Việt.
A, không có ..."thằng này" đâu nhé, tiếng của Nhị ca Lính Dù, CMN tôi ghi nhận ngay từ buổi đầu tiên ấy, để mãi mãi không quên.
Bên Cướp Cuộc cứ ngày quên ăn, đêm bỏ ngủ, chỉ vì sáng trưa chiều tối "tâm đắc" câu: sáng say, chiều xỉn.
Sự kiện, đã khiến cả 3 thế hệ liên tiếp ông cha con, hay cha con cháu, cứ hằng ngày ...bôn ba đi tìm vò cứu nước "an cô hôn", khiến cả xã hội VN Quốc Nội bây giờ, chỉ còn sức nâng ly chúc mừng chiến thắng cũ hơn trái đất.
Vậy thôi nhé, mẹ Việt Nam (trong nước) mắt ngời sáng quắc, nghe đâu đây tiếng động gầm gừ, biết lũ con đang everyday chìm đắm trong viễn ảnh "hồ trường", mà đành nuốt hận ...Trường chinh.
Tội nghiệp nhà ông Xuân Vũ than "đường đi không tới", thì nay "ta" đã tới, mà tới bờ vực thẳm đó kìa.
Nhưng, nếu Xuân Vũ có đội mồ sống dậy, thì ông càng thất vọng trước bạt ngàn cá chết mà thôi.
Ôi, chuyện cá chết! Bao giờ người dân xoá sạch được lớp bùn khô đã bám chặt vào "tư duy" như những vết thù trên lưng, mà thủa trong tù cải tạo, bạn tù thường nghe "dấu ấn giai cấp".
Nay, thêm 2 chữ cá chết thời CS VN, để phân biệt với những luồng cá tươi của dân tộc ta từ ngàn đời xưa để lại ..., và tiền nhân luôn mong mỏi hậu duệ giữ gìn, hầu sinh sống có chút căn cơ ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
XOÁ SẠCH LỚP BÙN KHÔ - CAO MỴ NHÂN
(HNPD) Cả tháng nay, đọc tin tức cá liên tục trên HNPĐ, nhớ lại những vùng quê nghèo ở miền Trung, nơi tôi thường đi làm công tác xã hội, chạnh nhớ những vỉ cá muối, đúng là không ngon gì đối với quý vị giàu sang, nhưng lại rất thân quen với tôi, tôi cảm thấy sót sa, thương nhớ quá.
(click vào để nghe TIẾNG SÔNG HƯƠNG
XOÁ SẠCH LỚP BÙN KHÔ - CAO
MỴ NHÂN
Nhạc sĩ Phạm Đình Chương viết ca khúc Hội Trùng Dương, với 3 dòng sông: Hồng Hà, Hương Giang, và Cửu Long Giang, nói lên tất cả những riêng tư của dòng sông và, dân chúng sinh sống bên những dòng sông ấy.
Nhưng ba dòng sông nêu trên, chỉ là đại diện cho các dòng sông khác nữa thuộc miền của mình, chứ không phải khi tả về 3 dòng sông ấy, thì chỉ kể chuyện về riêng 3 dòng sông ấy mà thôi đâu.
Do đó bài tả dòng sông Hương, không hoàn toàn thơ mộng, kiểu các bài nhạc Huế khác, thí dụ Thương Về Miền Trung của Duy Khánh vv...
Mà trong Hội Trùng Dương, sông Hương lại thỏ than: "Quê hương em nghèo lắm ai ơi, mùa đông thiếu áo, hè thời thiếu ăn ..."
Có lẽ giữa kinh thành Huế, thì không khổ vậy. Cả trăm thứ món ăn Huế đã hấp dẫn khách đường xa: bánh nậm, bánh ướt, bánh bột lọc, cơm hến, cháo sò vv...
Nhưng, nếu có dịp quý vị lội ra những chợ biển như Gio Linh, Đông Hà vv... Ở tận địa đầu giới tuyến QĐI/QKI của ...tôi, quý vị mới thấy họ nghèo đến thế nào.
Toàn chợ ngày xưa, khi tôi dừng lại trong những chuyến công tác xã hội, thức ăn chính là những vỉ cá mòi, cá nục nhỏ xí, cá cơm ...
Cá nêu trên đã được muối, rồi những cái vỉ đan bằng lạt giang hay lồ ô, sơ thôi được lót một miếng lá chuối khô, xong xếp cá vô trong vỉ như vầy:
Cá hơi gọi là lớn, thì 2 con một vỉ, vừa chút chút thì 3 con một vỉ, nhỏ rồi là 4 con một vỉ. Cá cơm, cá nục li ti, thí vốc cho ngang mặt vỉ, chứ làm sao đếm cá được nữa.
Các bà nội trợ quanh vùng sẽ mua cá về chiên, hay hấp, đặc biệt là kho với tiêu, tỏi, ớt bột, và đường thẻ đen.
Vì thế cho nên, để phụ diễn cho cá thơm ngon, cả một chợ đường thẻ mầu nâu sậm, gọi là đường đen bày bán. Cá nhỏ nêu trên kho với đường đen, nó sẽ quánh lại, không cần bỏ thêm nước mắm hay muối, vì cá đương nêu. đã được muối mặn lè rồi.
Cũng chỉ kho cá nhỏ xíu, các bà nội trợ .. .ở .Quảng trị, Đông Hà, có mấy nhà tôi được quen biết, còn thêm thắt một chút gia vị phụ như: gừng thái sợi, vỏ quýt thái sợi, sơ mít ...vô trách cá kho chung với đường đen nữa.
Thế là bữa cơm thật dản dị, kèm đĩa rau thơm, lá dấp ...thì, chả còn gì ngon miệng hơn đối với tôi.
Cả tháng nay, đọc tin tức cá liên tục trên HNPĐ, nhớ lại những vùng quê nghèo ở miền Trung, nơi tôi thường đi làm công tác xã hội, chạnh nhớ những vỉ cá muối, đúng là không ngon gì đối với quý vị giàu sang, nhưng lại rất thân quen với tôi, tôi cảm thấy sót sa, thương nhớ quá.
Mấy năm trước, nghe ái thê của Nguyễn Tường Tâm, là dâu của cụ Nguyễn Tường Cẩm, vị thứ 2 sau cụ Nguyễn Tường Thuỵ, trong dòng họ Nguyễn Tường, xây dựng nên Tự Lực Văn Đoàn VN.
Vốn cô vợ Tường Tâm gốc Đông Hà, cho hay, là thị trấn Đông Hà hôm nay khác hẳn ngày xưa rồi, CSVN đã khai quang, mở rộng con đường 9 từ Đông Hà qua Nam Lào, để cho Lào có thể chuyển hàng hoá đi tắt qua cửa Việt, xuất cảng.
Nói tới cửa sông nọ, cửa biển kia, dọc duyên hải VN, ví như những chiếc bình thông đáy, làm sao ngăn được hải triều lưu thuỷ, để mà ngăn mà chặn khí độc, nước độc ô nhiễm thâm sâu nơi thềm lục địa hình chữ S của ...chúng ta.
Những miền sông thông cửa ra biển, chất độc lại từ biển vô sông, có lẽ nào tất cả đất đai quê mẹ đắm chìm trong uất ức đau thương, mà vẫn có thành phần ...vô cảm . ..trước tai hoạ đó.
Thì lại, chẳng có lẽ nào, những người vô cảm đó, ngó non sông bị đầu độc, nhìn đất nước bị hoang hoá ngay giữa thời đại thế giới văn minh tột đỉnh, mà tổ quốc VN lại tự xoá tên trên bản đồ ...nhân loại hay sao?
Chán cái mớ đời đi, những cái tên, nói theo một ông cố Tổng Bí Thư Đảng CSVN thốt, sau cái ngày Quốc nạn của Miền Nam Tự Do, là: "chiến thắng rồi, chẳng lẽ chúng ta, là cái Bên Cướp Cuộc đó, đóng cửa lại, ăn rau muống luộc suốt đời với cơm độn khoai mì, chúng ta Bên Cướp Cuộc, phải đưa đất nước tiến lên Xã hội chủ nghĩa mau chóng, cho kịp bằng Liên Sô, Trung Quốc anh em".
"Thế rồi một buổi chiều", tên một cuốn sách của nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam đấy nhé, cuốn sách cũng do Tự Lực Văn Đoàn xưa phổ biến. Liên Xô tung hê học thuyết Sô Viết, chả còn cái gì hay ho, hệ thống các nước Cộng sản Châu Âu tan rã.
CS VN là vẫn những tên đầu sỏ Bên Cướp Cuộc đó, đã chẳng biết vận dụng rời xa cái gọi là vô sản nghèo mạt, mà còn định bước lên đỉnh cao lạc hậu, ô dề, để tạo thành tích cho năm Châu, rằng "ta" đánh cho Mỹ cút, ngụy nhào.
Liên tiếp thắng 3 Đế Quốc: Nhật 1945, Pháp 1954, Mỹ 1975.
Nên "ta, Bên Cướp Cuộc," chẳng còn sợ ai trên cõi đời này nữa.
Ấy thế mà, còn một Đế Quốc thứ tư, "ta" phải sợ đấy.
Xin thưa Đế Quốc Ba Xi, tức ba xi đế, với men say mờ mịt, mà thằng nào, thằng nấy mê mẩn, quên cả tổ tông Đại Cồ Việt.
A, không có ..."thằng này" đâu nhé, tiếng của Nhị ca Lính Dù, CMN tôi ghi nhận ngay từ buổi đầu tiên ấy, để mãi mãi không quên.
Bên Cướp Cuộc cứ ngày quên ăn, đêm bỏ ngủ, chỉ vì sáng trưa chiều tối "tâm đắc" câu: sáng say, chiều xỉn.
Sự kiện, đã khiến cả 3 thế hệ liên tiếp ông cha con, hay cha con cháu, cứ hằng ngày ...bôn ba đi tìm vò cứu nước "an cô hôn", khiến cả xã hội VN Quốc Nội bây giờ, chỉ còn sức nâng ly chúc mừng chiến thắng cũ hơn trái đất.
Vậy thôi nhé, mẹ Việt Nam (trong nước) mắt ngời sáng quắc, nghe đâu đây tiếng động gầm gừ, biết lũ con đang everyday chìm đắm trong viễn ảnh "hồ trường", mà đành nuốt hận ...Trường chinh.
Tội nghiệp nhà ông Xuân Vũ than "đường đi không tới", thì nay "ta" đã tới, mà tới bờ vực thẳm đó kìa.
Nhưng, nếu Xuân Vũ có đội mồ sống dậy, thì ông càng thất vọng trước bạt ngàn cá chết mà thôi.
Ôi, chuyện cá chết! Bao giờ người dân xoá sạch được lớp bùn khô đã bám chặt vào "tư duy" như những vết thù trên lưng, mà thủa trong tù cải tạo, bạn tù thường nghe "dấu ấn giai cấp".
Nay, thêm 2 chữ cá chết thời CS VN, để phân biệt với những luồng cá tươi của dân tộc ta từ ngàn đời xưa để lại ..., và tiền nhân luôn mong mỏi hậu duệ giữ gìn, hầu sinh sống có chút căn cơ ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)
Nhạc sĩ Phạm Đình Chương viết ca khúc Hội Trùng Dương, với 3 dòng sông: Hồng Hà, Hương Giang, và Cửu Long Giang, nói lên tất cả những riêng tư của dòng sông và, dân chúng sinh sống bên những dòng sông ấy.
Nhưng ba dòng sông nêu trên, chỉ là đại diện cho các dòng sông khác nữa thuộc miền của mình, chứ không phải khi tả về 3 dòng sông ấy, thì chỉ kể chuyện về riêng 3 dòng sông ấy mà thôi đâu.
Do đó bài tả dòng sông Hương, không hoàn toàn thơ mộng, kiểu các bài nhạc Huế khác, thí dụ Thương Về Miền Trung của Duy Khánh vv...
Mà trong Hội Trùng Dương, sông Hương lại thỏ than: "Quê hương em nghèo lắm ai ơi, mùa đông thiếu áo, hè thời thiếu ăn ..."
Có lẽ giữa kinh thành Huế, thì không khổ vậy. Cả trăm thứ món ăn Huế đã hấp dẫn khách đường xa: bánh nậm, bánh ướt, bánh bột lọc, cơm hến, cháo sò vv...
Nhưng, nếu có dịp quý vị lội ra những chợ biển như Gio Linh, Đông Hà vv... Ở tận địa đầu giới tuyến QĐI/QKI của ...tôi, quý vị mới thấy họ nghèo đến thế nào.
Toàn chợ ngày xưa, khi tôi dừng lại trong những chuyến công tác xã hội, thức ăn chính là những vỉ cá mòi, cá nục nhỏ xí, cá cơm ...
Cá nêu trên đã được muối, rồi những cái vỉ đan bằng lạt giang hay lồ ô, sơ thôi được lót một miếng lá chuối khô, xong xếp cá vô trong vỉ như vầy:
Cá hơi gọi là lớn, thì 2 con một vỉ, vừa chút chút thì 3 con một vỉ, nhỏ rồi là 4 con một vỉ. Cá cơm, cá nục li ti, thí vốc cho ngang mặt vỉ, chứ làm sao đếm cá được nữa.
Các bà nội trợ quanh vùng sẽ mua cá về chiên, hay hấp, đặc biệt là kho với tiêu, tỏi, ớt bột, và đường thẻ đen.
Vì thế cho nên, để phụ diễn cho cá thơm ngon, cả một chợ đường thẻ mầu nâu sậm, gọi là đường đen bày bán. Cá nhỏ nêu trên kho với đường đen, nó sẽ quánh lại, không cần bỏ thêm nước mắm hay muối, vì cá đương nêu. đã được muối mặn lè rồi.
Cũng chỉ kho cá nhỏ xíu, các bà nội trợ .. .ở .Quảng trị, Đông Hà, có mấy nhà tôi được quen biết, còn thêm thắt một chút gia vị phụ như: gừng thái sợi, vỏ quýt thái sợi, sơ mít ...vô trách cá kho chung với đường đen nữa.
Thế là bữa cơm thật dản dị, kèm đĩa rau thơm, lá dấp ...thì, chả còn gì ngon miệng hơn đối với tôi.
Cả tháng nay, đọc tin tức cá liên tục trên HNPĐ, nhớ lại những vùng quê nghèo ở miền Trung, nơi tôi thường đi làm công tác xã hội, chạnh nhớ những vỉ cá muối, đúng là không ngon gì đối với quý vị giàu sang, nhưng lại rất thân quen với tôi, tôi cảm thấy sót sa, thương nhớ quá.
Mấy năm trước, nghe ái thê của Nguyễn Tường Tâm, là dâu của cụ Nguyễn Tường Cẩm, vị thứ 2 sau cụ Nguyễn Tường Thuỵ, trong dòng họ Nguyễn Tường, xây dựng nên Tự Lực Văn Đoàn VN.
Vốn cô vợ Tường Tâm gốc Đông Hà, cho hay, là thị trấn Đông Hà hôm nay khác hẳn ngày xưa rồi, CSVN đã khai quang, mở rộng con đường 9 từ Đông Hà qua Nam Lào, để cho Lào có thể chuyển hàng hoá đi tắt qua cửa Việt, xuất cảng.
Nói tới cửa sông nọ, cửa biển kia, dọc duyên hải VN, ví như những chiếc bình thông đáy, làm sao ngăn được hải triều lưu thuỷ, để mà ngăn mà chặn khí độc, nước độc ô nhiễm thâm sâu nơi thềm lục địa hình chữ S của ...chúng ta.
Những miền sông thông cửa ra biển, chất độc lại từ biển vô sông, có lẽ nào tất cả đất đai quê mẹ đắm chìm trong uất ức đau thương, mà vẫn có thành phần ...vô cảm . ..trước tai hoạ đó.
Thì lại, chẳng có lẽ nào, những người vô cảm đó, ngó non sông bị đầu độc, nhìn đất nước bị hoang hoá ngay giữa thời đại thế giới văn minh tột đỉnh, mà tổ quốc VN lại tự xoá tên trên bản đồ ...nhân loại hay sao?
Chán cái mớ đời đi, những cái tên, nói theo một ông cố Tổng Bí Thư Đảng CSVN thốt, sau cái ngày Quốc nạn của Miền Nam Tự Do, là: "chiến thắng rồi, chẳng lẽ chúng ta, là cái Bên Cướp Cuộc đó, đóng cửa lại, ăn rau muống luộc suốt đời với cơm độn khoai mì, chúng ta Bên Cướp Cuộc, phải đưa đất nước tiến lên Xã hội chủ nghĩa mau chóng, cho kịp bằng Liên Sô, Trung Quốc anh em".
"Thế rồi một buổi chiều", tên một cuốn sách của nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam đấy nhé, cuốn sách cũng do Tự Lực Văn Đoàn xưa phổ biến. Liên Xô tung hê học thuyết Sô Viết, chả còn cái gì hay ho, hệ thống các nước Cộng sản Châu Âu tan rã.
CS VN là vẫn những tên đầu sỏ Bên Cướp Cuộc đó, đã chẳng biết vận dụng rời xa cái gọi là vô sản nghèo mạt, mà còn định bước lên đỉnh cao lạc hậu, ô dề, để tạo thành tích cho năm Châu, rằng "ta" đánh cho Mỹ cút, ngụy nhào.
Liên tiếp thắng 3 Đế Quốc: Nhật 1945, Pháp 1954, Mỹ 1975.
Nên "ta, Bên Cướp Cuộc," chẳng còn sợ ai trên cõi đời này nữa.
Ấy thế mà, còn một Đế Quốc thứ tư, "ta" phải sợ đấy.
Xin thưa Đế Quốc Ba Xi, tức ba xi đế, với men say mờ mịt, mà thằng nào, thằng nấy mê mẩn, quên cả tổ tông Đại Cồ Việt.
A, không có ..."thằng này" đâu nhé, tiếng của Nhị ca Lính Dù, CMN tôi ghi nhận ngay từ buổi đầu tiên ấy, để mãi mãi không quên.
Bên Cướp Cuộc cứ ngày quên ăn, đêm bỏ ngủ, chỉ vì sáng trưa chiều tối "tâm đắc" câu: sáng say, chiều xỉn.
Sự kiện, đã khiến cả 3 thế hệ liên tiếp ông cha con, hay cha con cháu, cứ hằng ngày ...bôn ba đi tìm vò cứu nước "an cô hôn", khiến cả xã hội VN Quốc Nội bây giờ, chỉ còn sức nâng ly chúc mừng chiến thắng cũ hơn trái đất.
Vậy thôi nhé, mẹ Việt Nam (trong nước) mắt ngời sáng quắc, nghe đâu đây tiếng động gầm gừ, biết lũ con đang everyday chìm đắm trong viễn ảnh "hồ trường", mà đành nuốt hận ...Trường chinh.
Tội nghiệp nhà ông Xuân Vũ than "đường đi không tới", thì nay "ta" đã tới, mà tới bờ vực thẳm đó kìa.
Nhưng, nếu Xuân Vũ có đội mồ sống dậy, thì ông càng thất vọng trước bạt ngàn cá chết mà thôi.
Ôi, chuyện cá chết! Bao giờ người dân xoá sạch được lớp bùn khô đã bám chặt vào "tư duy" như những vết thù trên lưng, mà thủa trong tù cải tạo, bạn tù thường nghe "dấu ấn giai cấp".
Nay, thêm 2 chữ cá chết thời CS VN, để phân biệt với những luồng cá tươi của dân tộc ta từ ngàn đời xưa để lại ..., và tiền nhân luôn mong mỏi hậu duệ giữ gìn, hầu sinh sống có chút căn cơ ...
CAO MỴ NHÂN (HNPD)