Kinh Đời
Xếp hạng của Việt Nam trên thế giới theo Legatum Institute
Legatum Institute (http://www.li.com), một “think tank” ở London, nghiên cứu và xếp hạng độ phồn vinh (prosperity) của 110 nước trên thế giới. Kết quả của Việt Nam là bị thụt lùi thứ hạng 12 bậc trong 2 năm 2009-2011.
Việt Nam đứng thứ 73/110 về y tế,
theo Legatum Institute
Economy )
Về kinh tế, Việt Nam đứng thứ 40/110, với +1.07 điểm, thuộc loại trung bình khá trên thế giới. Đánh giá kinh tế ở đây không phải là về thu nhập (nếu tính thu nhập theo đầu người thì VN thuộc vào loại trung bình yếu), mà là tổng hợp nhiều khía cạnh, trong đó có độ phát triển, độ tiết kiệm, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát, độ giầu có, v.v. Trong xếp hạng về kinh tế này, thì Singapore đứng đầu bảng, China đứng thứ 10, Pháp đứng thứ 16, Mỹ đứng thứ 18.
2) Nặng động và cơ hội (Entrepreneurship &Opportunity )
Về độ năng động và cơ hội, Việt Nam thuộc loại trung bình kém, đứng thứ 78/110, với -1.04 (âm 1.04) điểm năm 2011, tăng lên từ -1.52 điểm năm 2009. Trung Quốc đứng thứ 59 với -0.22 điểm. (Con số này gây thắc mắc: tại sao TQ lại phát triển nhanh vậy nếu kém năng động ?). Denmark được coi là năng động nhất, với +3.88 điểm. Cambodia đứng thứ 95 với -2.05 điểm về năng động.
3) Quản trị (Governance)
Việt Nam đứng thứ 58/110, với điểm số là -0.30 (âm 0.30) vào năm 2011, nhích lên từ -0.39 năm 2009. Nước có quản trị tốt nhất là Switzerland với +4.22 điểm. Pháp đứng thứ 18 với +2.32 điểm. Ví dụ một số nước bê bối: Nga -2.05 đứng thứ 96/110, Ukraina -2.13, Venezuela -2.53, Nigeria -2.76.
4) Giáo dục (Education)
Việt Nam đứng thứ 82/110 về giáo dục, với -0.80 (âm 0.80) điểm vào năm 2011, giảm từ -0.39 điểm năm 2009. Một số nước đầu bảng về giáo dục là: Australia +3.29, New Zealand +3.26, Finland +3.05, Norway +2.80, Denmark +2.72, South Korea +2.72, Spain +2.71, Iceland +2.64, Taiwan +2.47, Canada +2.44.
5) Y tế (Health)
Về y tế, Việt Nam đứng thứ 73/110, với +0.1 điểm vào năm 2011 (tăng lên từ -0.48 điểm vào năm 2009). Nước có y tế tốt nhất là Mỹ với +3.54 điểm. Pháp đứng thứ 7 thế giới với +2.77 điểm. Một số nước khác là: Korea đứng thứ 21 với +2.07 điểm, Brazil thứ 50 với +0.64 điểm, Iran thứ 61 với +0.31 điểm, Indonesia thứ 83 với -0.91 điểm, India thứ 95 với -2.41 điểm.
6) An toàn (Safety & Security)
Việt Nam là nước tương đối an toàn cho dân chúng, đứng thứ 50/110 về an toàn, đạt +0.22 điểm vào năm 2011 (giảm từ +0.41 điểm vào năm 2009). Nước an toàn nhất là Iceland với +3.93 điểm, kém an toàn nhất là Sudan với – 3.94 điểm. Một số nước khác là: Switzerland +2.87, Poland +1.99, France +1.61, Romania +0.55, Senegal -0.66, Russia -1.44, Philippines -1.93, Israel -2.32, Colombia -3.51.
7) Tự do cá nhân (Personal Freedom)
Gồm có các mục: Tự do dân sự và lựa chọn tự do (civil liberty & free choice), khoan dung với người nhập cư (tolerance for immigrants), khoan dung với các thiểu số (tolerance for minorities), độ thỏa mãn về sự tự do (satisfaction with freedom of choice).
Việt Nam đứng thứ 74/110, với điểm tự do là -0.95 (âm 0.95 điểm) năm 2011, giảm xuống từ -0.21 điểm năm 2009. Canada được coi là có tự do cá nhân tốt nhất thế giới, với +3.76 điểm. Một số nước khác là: Pháp +2.73 đứng thứ 11, Mỹ +2.71, Taiwan +1.16, Japan +0.13, Mexico -0.47, Russia -1.42, China -1.68, Egypt -4.07 đứng thứ 109/110.
8 ) Gắn kết xã hội (Social Capital)
Điểm về Social Capital dựa trên các mục sau về độ gắn kết của xã hội: tham gia công việc tự nguyện (formal volunteering), giúp đỡ người lạ (helping strangers), đóng góp từ thiện (donations), được xã hội quan tâm (perceptions of social support), tin tưởng vào người khác (trust in others), lập gia đình (marriage), hoạt động tín ngưỡng (religious attendance).
Việt Nam đứng thứ 79/110 về gắn kết xã hội, với điểm số là -0.80 (âm 0.80 điểm) năm 2011, giảm từ dương 0.46 điểm năm 2009. Nước có độ gắn kết xã hội là Norway, với +4.47 điểm, và nước thấp nhất là Rwanda với -3.35 điểm. Điểm gắn kết xã hội của một số nước khác là: Thailand +1,94, China +0.96, France +0.56, Italy -0.11, Malaysia -0.72, India -2.49.
Điểm âm của Việt Nam thể hiện qua sự thiếu trung thực, thiếu tin tưởng giữa các con người với nhau.
Có thể xem bảng đánh giá của Legatum về Việt Nam ở đây:
http://www.prosperity.com/country.aspx?id=VN
Một số thông tin về Việt Nam từ bảng đánh giá này:
* Tuổi thọ trung bình chỉ có 64 tuổi vào năm 2007 (sau khi đã tính cả những người bị bệnh tật ?)
* Điểm số hài lòng về cuộc sống là 5.3/10 (năm 2010)
* Tỷ lệ biết chữ 93%
* 65.3% dân chúng cảm thấy an toàn cá nhân
* Chỉ có 26.9% dân chúng coi rằng những người khác là đáng tin tưởng.
* 92.8% tin là xã hội là “meritocratic”
* Tỷ lệ tiết kiệm của các gia đình là 28% thu nhập, mức cao so với thế giới
* Thất nghiệp chỉ có 2.4% [?? Con số này chắc không tính đến under-employment, những người mà việc làm không ổn định].
* 55% nhân dân coi là họ có thu nhập đủ để trang trải cuộc sống.
* Nợ xấu ngân hàng ở mức 2.5%, cao so với thế giới [con số thực tế chắc còn cao hơn]
* Đầu tư cho R&D chỉ đạt 0.7% GDP, mức quá thấp so với thế giới.
* Đến 87% dân chúng coi các cuộc bầu cử là trung thực* Chỉ có 7% dân chúng khiếu nại lên quan chức (?)
* Việt Nam xếp thứ hạng thấp về giáo dục, nhưng có đến 81% dân chúng hài lòng với chất lượng giáo dục (?!)
* 69% dân Việt Nam hài lòng về môi trường thiên nhiên.
* Chỉ khoảng 75% dân số là có điều kiện vệ sinh đảm bảo, 68% hài lòng với chất lượng nước dùng.
* 11% dân số có thông báo bị mất trộm vào năm 2010, 1% dân số bị tấn công (đây là các con số tương đối thấp so với thế giới).
* Đọ tự do cá nhân ở Việt Nam rất hạn chế, nhưng có đến 83% dân chúng hài lòng về mức độ lựa chọn mà họ có.
* Chỉ có khoảng 23% người Việt Nam có cho tiền từ thiện, và 31% người Việt có giúp đỡ người lạ, theo một cuộc điều tra năm 2009. Đây là các con số thấp so với thế giới.
Việt Nam đứng thứ 73/110 về y tế,
theo Legatum Institute
Legatum Institute (http://www.li.com), một “think tank” ở London, nghiên cứu và xếp hạng độ phồn vinh (prosperity) của 110 nước trên thế giới. Kết quả của Việt Nam là bị thụt lùi thứ hạng 12 bậc trong 2 năm 2009-2011.
Cụ thể:
Năm 2009: đứng thứ 50/110
Năm 2010: đứng thứ 60/110
Năm 2011: đứng thứ 62/110
Như vậy, Việt Nam có bị thụt lùi thứ hạng 12 bậc trong 2 năm 2009-2011.
Các nước đứng đầu bảng về phồn vinh, theo thứ tự từ cao đến thấp (2011): Norway, Denmark, Australia, New Zealand, Sweden, Canada, Finland, Switzerland, USA, Ireland, Iceland, UK, Austria, Germany, Singapore, Belgium, France, Hongkong, Taiwan.
Các nước bét bảng (theo thứ tự từ dưới lên): Trung Phi, Zimbabwe, Ethiopia, Pakistan, Yemen, Sudan, Nigeria, Mozambique, Kenia, Zambia.
(Nguồn: http://www.prosperity.com/index2011.aspx)
Việc xếp hạng độ phồn vinh của Legatum dựa trên tám (08) chỉ số sau, mỗi chỉ số là tổng hợp của nhiều chỉ số nhỏ. Các chỉ số này được phân tích là ảnh hưởng lớn đến thu nhập (income) và hạnh phúc (wellbeing) của con người.
1) Kinh tế (
Năm 2009: đứng thứ 50/110
Năm 2010: đứng thứ 60/110
Năm 2011: đứng thứ 62/110
Như vậy, Việt Nam có bị thụt lùi thứ hạng 12 bậc trong 2 năm 2009-2011.
Các nước đứng đầu bảng về phồn vinh, theo thứ tự từ cao đến thấp (2011): Norway, Denmark, Australia, New Zealand, Sweden, Canada, Finland, Switzerland, USA, Ireland, Iceland, UK, Austria, Germany, Singapore, Belgium, France, Hongkong, Taiwan.
Các nước bét bảng (theo thứ tự từ dưới lên): Trung Phi, Zimbabwe, Ethiopia, Pakistan, Yemen, Sudan, Nigeria, Mozambique, Kenia, Zambia.
(Nguồn: http://www.prosperity.com/index2011.aspx)
Việc xếp hạng độ phồn vinh của Legatum dựa trên tám (08) chỉ số sau, mỗi chỉ số là tổng hợp của nhiều chỉ số nhỏ. Các chỉ số này được phân tích là ảnh hưởng lớn đến thu nhập (income) và hạnh phúc (wellbeing) của con người.
1) Kinh tế (
Về kinh tế, Việt Nam đứng thứ 40/110, với +1.07 điểm, thuộc loại trung bình khá trên thế giới. Đánh giá kinh tế ở đây không phải là về thu nhập (nếu tính thu nhập theo đầu người thì VN thuộc vào loại trung bình yếu), mà là tổng hợp nhiều khía cạnh, trong đó có độ phát triển, độ tiết kiệm, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát, độ giầu có, v.v. Trong xếp hạng về kinh tế này, thì Singapore đứng đầu bảng, China đứng thứ 10, Pháp đứng thứ 16, Mỹ đứng thứ 18.
2) Nặng động và cơ hội (Entrepreneurship &
Về độ năng động và cơ hội, Việt Nam thuộc loại trung bình kém, đứng thứ 78/110, với -1.04 (âm 1.04) điểm năm 2011, tăng lên từ -1.52 điểm năm 2009. Trung Quốc đứng thứ 59 với -0.22 điểm. (Con số này gây thắc mắc: tại sao TQ lại phát triển nhanh vậy nếu kém năng động ?). Denmark được coi là năng động nhất, với +3.88 điểm. Cambodia đứng thứ 95 với -2.05 điểm về năng động.
3) Quản trị (Governance)
Việt Nam đứng thứ 58/110, với điểm số là -0.30 (âm 0.30) vào năm 2011, nhích lên từ -0.39 năm 2009. Nước có quản trị tốt nhất là Switzerland với +4.22 điểm. Pháp đứng thứ 18 với +2.32 điểm. Ví dụ một số nước bê bối: Nga -2.05 đứng thứ 96/110, Ukraina -2.13, Venezuela -2.53, Nigeria -2.76.
4) Giáo dục (Education)
Việt Nam đứng thứ 82/110 về giáo dục, với -0.80 (âm 0.80) điểm vào năm 2011, giảm từ -0.39 điểm năm 2009. Một số nước đầu bảng về giáo dục là: Australia +3.29, New Zealand +3.26, Finland +3.05, Norway +2.80, Denmark +2.72, South Korea +2.72, Spain +2.71, Iceland +2.64, Taiwan +2.47, Canada +2.44.
5) Y tế (Health)
Về y tế, Việt Nam đứng thứ 73/110, với +0.1 điểm vào năm 2011 (tăng lên từ -0.48 điểm vào năm 2009). Nước có y tế tốt nhất là Mỹ với +3.54 điểm. Pháp đứng thứ 7 thế giới với +2.77 điểm. Một số nước khác là: Korea đứng thứ 21 với +2.07 điểm, Brazil thứ 50 với +0.64 điểm, Iran thứ 61 với +0.31 điểm, Indonesia thứ 83 với -0.91 điểm, India thứ 95 với -2.41 điểm.
6) An toàn (Safety & Security)
Việt Nam là nước tương đối an toàn cho dân chúng, đứng thứ 50/110 về an toàn, đạt +0.22 điểm vào năm 2011 (giảm từ +0.41 điểm vào năm 2009). Nước an toàn nhất là Iceland với +3.93 điểm, kém an toàn nhất là Sudan với – 3.94 điểm. Một số nước khác là: Switzerland +2.87, Poland +1.99, France +1.61, Romania +0.55, Senegal -0.66, Russia -1.44, Philippines -1.93, Israel -2.32, Colombia -3.51.
7) Tự do cá nhân (Personal Freedom)
Gồm có các mục: Tự do dân sự và lựa chọn tự do (civil liberty & free choice), khoan dung với người nhập cư (tolerance for immigrants), khoan dung với các thiểu số (tolerance for minorities), độ thỏa mãn về sự tự do (satisfaction with freedom of choice).
Việt Nam đứng thứ 74/110, với điểm tự do là -0.95 (âm 0.95 điểm) năm 2011, giảm xuống từ -0.21 điểm năm 2009. Canada được coi là có tự do cá nhân tốt nhất thế giới, với +3.76 điểm. Một số nước khác là: Pháp +2.73 đứng thứ 11, Mỹ +2.71, Taiwan +1.16, Japan +0.13, Mexico -0.47, Russia -1.42, China -1.68, Egypt -4.07 đứng thứ 109/110.
8 ) Gắn kết xã hội (Social Capital)
Điểm về Social Capital dựa trên các mục sau về độ gắn kết của xã hội: tham gia công việc tự nguyện (formal volunteering), giúp đỡ người lạ (helping strangers), đóng góp từ thiện (donations), được xã hội quan tâm (perceptions of social support), tin tưởng vào người khác (trust in others), lập gia đình (marriage), hoạt động tín ngưỡng (religious attendance).
Việt Nam đứng thứ 79/110 về gắn kết xã hội, với điểm số là -0.80 (âm 0.80 điểm) năm 2011, giảm từ dương 0.46 điểm năm 2009. Nước có độ gắn kết xã hội là Norway, với +4.47 điểm, và nước thấp nhất là Rwanda với -3.35 điểm. Điểm gắn kết xã hội của một số nước khác là: Thailand +1,94, China +0.96, France +0.56, Italy -0.11, Malaysia -0.72, India -2.49.
Điểm âm của Việt Nam thể hiện qua sự thiếu trung thực, thiếu tin tưởng giữa các con người với nhau.
Có thể xem bảng đánh giá của Legatum về Việt Nam ở đây:
http://www.prosperity.com/country.aspx?id=VN
Một số thông tin về Việt Nam từ bảng đánh giá này:
* Tuổi thọ trung bình chỉ có 64 tuổi vào năm 2007 (sau khi đã tính cả những người bị bệnh tật ?)
* Điểm số hài lòng về cuộc sống là 5.3/10 (năm 2010)
* Tỷ lệ biết chữ 93%
* 65.3% dân chúng cảm thấy an toàn cá nhân
* Chỉ có 26.9% dân chúng coi rằng những người khác là đáng tin tưởng.
* 92.8% tin là xã hội là “meritocratic”
* Tỷ lệ tiết kiệm của các gia đình là 28% thu nhập, mức cao so với thế giới
* Thất nghiệp chỉ có 2.4% [?? Con số này chắc không tính đến under-employment, những người mà việc làm không ổn định].
* 55% nhân dân coi là họ có thu nhập đủ để trang trải cuộc sống.
* Nợ xấu ngân hàng ở mức 2.5%, cao so với thế giới [con số thực tế chắc còn cao hơn]
* Đầu tư cho R&D chỉ đạt 0.7% GDP, mức quá thấp so với thế giới.
* Đến 87% dân chúng coi các cuộc bầu cử là trung thực* Chỉ có 7% dân chúng khiếu nại lên quan chức (?)
* Việt Nam xếp thứ hạng thấp về giáo dục, nhưng có đến 81% dân chúng hài lòng với chất lượng giáo dục (?!)
* 69% dân Việt Nam hài lòng về môi trường thiên nhiên.
* Chỉ khoảng 75% dân số là có điều kiện vệ sinh đảm bảo, 68% hài lòng với chất lượng nước dùng.
* 11% dân số có thông báo bị mất trộm vào năm 2010, 1% dân số bị tấn công (đây là các con số tương đối thấp so với thế giới).
* Đọ tự do cá nhân ở Việt Nam rất hạn chế, nhưng có đến 83% dân chúng hài lòng về mức độ lựa chọn mà họ có.
* Chỉ có khoảng 23% người Việt Nam có cho tiền từ thiện, và 31% người Việt có giúp đỡ người lạ, theo một cuộc điều tra năm 2009. Đây là các con số thấp so với thế giới.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Xếp hạng của Việt Nam trên thế giới theo Legatum Institute
Legatum Institute (http://www.li.com), một “think tank” ở London, nghiên cứu và xếp hạng độ phồn vinh (prosperity) của 110 nước trên thế giới. Kết quả của Việt Nam là bị thụt lùi thứ hạng 12 bậc trong 2 năm 2009-2011.
Việt Nam đứng thứ 73/110 về y tế,
theo Legatum Institute
Legatum Institute (http://www.li.com), một “think tank” ở London, nghiên cứu và xếp hạng độ phồn vinh (prosperity) của 110 nước trên thế giới. Kết quả của Việt Nam là bị thụt lùi thứ hạng 12 bậc trong 2 năm 2009-2011.
Cụ thể:
Năm 2009: đứng thứ 50/110
Năm 2010: đứng thứ 60/110
Năm 2011: đứng thứ 62/110
Như vậy, Việt Nam có bị thụt lùi thứ hạng 12 bậc trong 2 năm 2009-2011.
Các nước đứng đầu bảng về phồn vinh, theo thứ tự từ cao đến thấp (2011): Norway, Denmark, Australia, New Zealand, Sweden, Canada, Finland, Switzerland, USA, Ireland, Iceland, UK, Austria, Germany, Singapore, Belgium, France, Hongkong, Taiwan.
Các nước bét bảng (theo thứ tự từ dưới lên): Trung Phi, Zimbabwe, Ethiopia, Pakistan, Yemen, Sudan, Nigeria, Mozambique, Kenia, Zambia.
(Nguồn: http://www.prosperity.com/index2011.aspx)
Việc xếp hạng độ phồn vinh của Legatum dựa trên tám (08) chỉ số sau, mỗi chỉ số là tổng hợp của nhiều chỉ số nhỏ. Các chỉ số này được phân tích là ảnh hưởng lớn đến thu nhập (income) và hạnh phúc (wellbeing) của con người.
1) Kinh tế (
Năm 2009: đứng thứ 50/110
Năm 2010: đứng thứ 60/110
Năm 2011: đứng thứ 62/110
Như vậy, Việt Nam có bị thụt lùi thứ hạng 12 bậc trong 2 năm 2009-2011.
Các nước đứng đầu bảng về phồn vinh, theo thứ tự từ cao đến thấp (2011): Norway, Denmark, Australia, New Zealand, Sweden, Canada, Finland, Switzerland, USA, Ireland, Iceland, UK, Austria, Germany, Singapore, Belgium, France, Hongkong, Taiwan.
Các nước bét bảng (theo thứ tự từ dưới lên): Trung Phi, Zimbabwe, Ethiopia, Pakistan, Yemen, Sudan, Nigeria, Mozambique, Kenia, Zambia.
(Nguồn: http://www.prosperity.com/index2011.aspx)
Việc xếp hạng độ phồn vinh của Legatum dựa trên tám (08) chỉ số sau, mỗi chỉ số là tổng hợp của nhiều chỉ số nhỏ. Các chỉ số này được phân tích là ảnh hưởng lớn đến thu nhập (income) và hạnh phúc (wellbeing) của con người.
1) Kinh tế (
Về kinh tế, Việt Nam đứng thứ 40/110, với +1.07 điểm, thuộc loại trung bình khá trên thế giới. Đánh giá kinh tế ở đây không phải là về thu nhập (nếu tính thu nhập theo đầu người thì VN thuộc vào loại trung bình yếu), mà là tổng hợp nhiều khía cạnh, trong đó có độ phát triển, độ tiết kiệm, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát, độ giầu có, v.v. Trong xếp hạng về kinh tế này, thì Singapore đứng đầu bảng, China đứng thứ 10, Pháp đứng thứ 16, Mỹ đứng thứ 18.
2) Nặng động và cơ hội (Entrepreneurship &
Về độ năng động và cơ hội, Việt Nam thuộc loại trung bình kém, đứng thứ 78/110, với -1.04 (âm 1.04) điểm năm 2011, tăng lên từ -1.52 điểm năm 2009. Trung Quốc đứng thứ 59 với -0.22 điểm. (Con số này gây thắc mắc: tại sao TQ lại phát triển nhanh vậy nếu kém năng động ?). Denmark được coi là năng động nhất, với +3.88 điểm. Cambodia đứng thứ 95 với -2.05 điểm về năng động.
3) Quản trị (Governance)
Việt Nam đứng thứ 58/110, với điểm số là -0.30 (âm 0.30) vào năm 2011, nhích lên từ -0.39 năm 2009. Nước có quản trị tốt nhất là Switzerland với +4.22 điểm. Pháp đứng thứ 18 với +2.32 điểm. Ví dụ một số nước bê bối: Nga -2.05 đứng thứ 96/110, Ukraina -2.13, Venezuela -2.53, Nigeria -2.76.
4) Giáo dục (Education)
Việt Nam đứng thứ 82/110 về giáo dục, với -0.80 (âm 0.80) điểm vào năm 2011, giảm từ -0.39 điểm năm 2009. Một số nước đầu bảng về giáo dục là: Australia +3.29, New Zealand +3.26, Finland +3.05, Norway +2.80, Denmark +2.72, South Korea +2.72, Spain +2.71, Iceland +2.64, Taiwan +2.47, Canada +2.44.
5) Y tế (Health)
Về y tế, Việt Nam đứng thứ 73/110, với +0.1 điểm vào năm 2011 (tăng lên từ -0.48 điểm vào năm 2009). Nước có y tế tốt nhất là Mỹ với +3.54 điểm. Pháp đứng thứ 7 thế giới với +2.77 điểm. Một số nước khác là: Korea đứng thứ 21 với +2.07 điểm, Brazil thứ 50 với +0.64 điểm, Iran thứ 61 với +0.31 điểm, Indonesia thứ 83 với -0.91 điểm, India thứ 95 với -2.41 điểm.
6) An toàn (Safety & Security)
Việt Nam là nước tương đối an toàn cho dân chúng, đứng thứ 50/110 về an toàn, đạt +0.22 điểm vào năm 2011 (giảm từ +0.41 điểm vào năm 2009). Nước an toàn nhất là Iceland với +3.93 điểm, kém an toàn nhất là Sudan với – 3.94 điểm. Một số nước khác là: Switzerland +2.87, Poland +1.99, France +1.61, Romania +0.55, Senegal -0.66, Russia -1.44, Philippines -1.93, Israel -2.32, Colombia -3.51.
7) Tự do cá nhân (Personal Freedom)
Gồm có các mục: Tự do dân sự và lựa chọn tự do (civil liberty & free choice), khoan dung với người nhập cư (tolerance for immigrants), khoan dung với các thiểu số (tolerance for minorities), độ thỏa mãn về sự tự do (satisfaction with freedom of choice).
Việt Nam đứng thứ 74/110, với điểm tự do là -0.95 (âm 0.95 điểm) năm 2011, giảm xuống từ -0.21 điểm năm 2009. Canada được coi là có tự do cá nhân tốt nhất thế giới, với +3.76 điểm. Một số nước khác là: Pháp +2.73 đứng thứ 11, Mỹ +2.71, Taiwan +1.16, Japan +0.13, Mexico -0.47, Russia -1.42, China -1.68, Egypt -4.07 đứng thứ 109/110.
8 ) Gắn kết xã hội (Social Capital)
Điểm về Social Capital dựa trên các mục sau về độ gắn kết của xã hội: tham gia công việc tự nguyện (formal volunteering), giúp đỡ người lạ (helping strangers), đóng góp từ thiện (donations), được xã hội quan tâm (perceptions of social support), tin tưởng vào người khác (trust in others), lập gia đình (marriage), hoạt động tín ngưỡng (religious attendance).
Việt Nam đứng thứ 79/110 về gắn kết xã hội, với điểm số là -0.80 (âm 0.80 điểm) năm 2011, giảm từ dương 0.46 điểm năm 2009. Nước có độ gắn kết xã hội là Norway, với +4.47 điểm, và nước thấp nhất là Rwanda với -3.35 điểm. Điểm gắn kết xã hội của một số nước khác là: Thailand +1,94, China +0.96, France +0.56, Italy -0.11, Malaysia -0.72, India -2.49.
Điểm âm của Việt Nam thể hiện qua sự thiếu trung thực, thiếu tin tưởng giữa các con người với nhau.
Có thể xem bảng đánh giá của Legatum về Việt Nam ở đây:
http://www.prosperity.com/country.aspx?id=VN
Một số thông tin về Việt Nam từ bảng đánh giá này:
* Tuổi thọ trung bình chỉ có 64 tuổi vào năm 2007 (sau khi đã tính cả những người bị bệnh tật ?)
* Điểm số hài lòng về cuộc sống là 5.3/10 (năm 2010)
* Tỷ lệ biết chữ 93%
* 65.3% dân chúng cảm thấy an toàn cá nhân
* Chỉ có 26.9% dân chúng coi rằng những người khác là đáng tin tưởng.
* 92.8% tin là xã hội là “meritocratic”
* Tỷ lệ tiết kiệm của các gia đình là 28% thu nhập, mức cao so với thế giới
* Thất nghiệp chỉ có 2.4% [?? Con số này chắc không tính đến under-employment, những người mà việc làm không ổn định].
* 55% nhân dân coi là họ có thu nhập đủ để trang trải cuộc sống.
* Nợ xấu ngân hàng ở mức 2.5%, cao so với thế giới [con số thực tế chắc còn cao hơn]
* Đầu tư cho R&D chỉ đạt 0.7% GDP, mức quá thấp so với thế giới.
* Đến 87% dân chúng coi các cuộc bầu cử là trung thực* Chỉ có 7% dân chúng khiếu nại lên quan chức (?)
* Việt Nam xếp thứ hạng thấp về giáo dục, nhưng có đến 81% dân chúng hài lòng với chất lượng giáo dục (?!)
* 69% dân Việt Nam hài lòng về môi trường thiên nhiên.
* Chỉ khoảng 75% dân số là có điều kiện vệ sinh đảm bảo, 68% hài lòng với chất lượng nước dùng.
* 11% dân số có thông báo bị mất trộm vào năm 2010, 1% dân số bị tấn công (đây là các con số tương đối thấp so với thế giới).
* Đọ tự do cá nhân ở Việt Nam rất hạn chế, nhưng có đến 83% dân chúng hài lòng về mức độ lựa chọn mà họ có.
* Chỉ có khoảng 23% người Việt Nam có cho tiền từ thiện, và 31% người Việt có giúp đỡ người lạ, theo một cuộc điều tra năm 2009. Đây là các con số thấp so với thế giới.