Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
5 bài học từ Chiến Tranh Việt Nam
Hôm qua bài viết về di sản của Cuộc Chiến Việt Nam được dân mạng chia sẻ, tự nhiên blog cũng tăng view vì ngày càng nhiều người tìm hiểu
5 bài học từ Chiến Tranh Việt Nam
[5 bài học từ Chiến Tranh Việt Nam]
Hôm qua bài viết về di sản của Cuộc Chiến Việt Nam được dân mạng chia
sẻ, tự nhiên blog cũng tăng view vì ngày càng nhiều người tìm hiểu về sự
dối trá của Đảng Dân Chủ và chính sách quân sự nhu nhược. Sau đây là 5
bài học mà nhân loại học được từ Cuộc Chiến Việt Nam, hay chính xác hơn
là sự thất phe thiện trước phe tà:
Bài học số 1: Ngộ nhận về hiệp ước quốc gia — Mấy
anh chị cánh tả rất thích mấy cái hiệp ước. Họ nghĩ rằng một khi phe tà
ký hiệp ước thì họ sẽ làm theo. Và họ coi đó là thắng lợi về mặt chính
trị.
Nhưng
phe tà không suy nghĩ vậy. Trong quan niệm phe tà, mình dùng mọi thủ
đoạn để thắng, nói dối cũng được. Kết quả biện minh cho thủ đoạn.
Các
học giả cánh hữu đã từ lâu không tin vào hiệp ước vì chỉ phe thiện làm
theo, còn phe tà thì chẳng quan tâm. Phe tà nghĩ rằng hiệp ước là chiến
thắng vì họ đã lừa được phe thiện. Họ coi đó là một sự nhu nhược chứ
không phải là sức mạnh. Đó là tại sao các nước độc tài rất khoái hiệp
ước và những người như Obama.
Chỉ
nên ký hiệp ước khi có thế lực và sức mạnh ĐỂ ÉP phe tà làm theo và phe
tà phải biết hậu quả của việc không tuân thủ là gì. Sau đây là vài ví
dụ: 1) Hiệp ước Munich, Hitler chẳng quan tâm. 2) Hiệp ước Paris. 3)
Hiệp ước của Obama với Iran. 3) Hiệp ước với Cuba.
Trường hợp duy nhất khi phe tà làm theo là họ đầu hàng hoặc bị răng đe bởi sức mạnh của phe thiện.
Bài học số 2 — Khi phe thiện và phe tà đàm phán, người chịu thiệt luôn là phe thiện. Đơn giản vì phe tà không quan tâm vì họ không có cái khái niệm gọi là đạo đức.
Bài học số 3 — Đừng cho mấy chính trị gia can thiệp và chuyện quân sự, hãy để các tướng tá làm việc đó. Một đám học giả luật nghĩ rằng họ có chuyên môn giỏi hơn những chỉ huy quân sự ở mặt trận?
Bài học số 4 — Đảng Dân Chủ thực chất không phải là đảng “dân chủ.”
Đã từ lâu, họ đã trở thành một tổ chức thân cộng, thân độc tài. Rất
nhiều nhà cộng sản và hoạt động chính trị cánh tả đã tham gia và đội ngũ
Đảng Dân Chủ để phá hủy nước Mỹ từ bên trong. Ví dụ điển hình là
Hillary Clinton. Cố vấn (người thầy tư tưởng) của bà ta là Saul Alinsky,
một nhà cực đoan. Muốn tìm hiểu thì hãy Google ông ta.
Bài số 5 — Muốn gìn giữ hòa bình thì phải gìn giữ “Hòa Bình Thông Qua Sức Mạnh.” Vì sao? Đơn giản gì sức mạnh răn đe còn nhu nhược kích thích phe tà tấn công.
Ku Búa @ Café Ku Búa
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
5 bài học từ Chiến Tranh Việt Nam
Hôm qua bài viết về di sản của Cuộc Chiến Việt Nam được dân mạng chia sẻ, tự nhiên blog cũng tăng view vì ngày càng nhiều người tìm hiểu
5 bài học từ Chiến Tranh Việt Nam
[5 bài học từ Chiến Tranh Việt Nam]
Hôm qua bài viết về di sản của Cuộc Chiến Việt Nam được dân mạng chia
sẻ, tự nhiên blog cũng tăng view vì ngày càng nhiều người tìm hiểu về sự
dối trá của Đảng Dân Chủ và chính sách quân sự nhu nhược. Sau đây là 5
bài học mà nhân loại học được từ Cuộc Chiến Việt Nam, hay chính xác hơn
là sự thất phe thiện trước phe tà:
Bài học số 1: Ngộ nhận về hiệp ước quốc gia — Mấy
anh chị cánh tả rất thích mấy cái hiệp ước. Họ nghĩ rằng một khi phe tà
ký hiệp ước thì họ sẽ làm theo. Và họ coi đó là thắng lợi về mặt chính
trị.
Nhưng
phe tà không suy nghĩ vậy. Trong quan niệm phe tà, mình dùng mọi thủ
đoạn để thắng, nói dối cũng được. Kết quả biện minh cho thủ đoạn.
Các
học giả cánh hữu đã từ lâu không tin vào hiệp ước vì chỉ phe thiện làm
theo, còn phe tà thì chẳng quan tâm. Phe tà nghĩ rằng hiệp ước là chiến
thắng vì họ đã lừa được phe thiện. Họ coi đó là một sự nhu nhược chứ
không phải là sức mạnh. Đó là tại sao các nước độc tài rất khoái hiệp
ước và những người như Obama.
Chỉ
nên ký hiệp ước khi có thế lực và sức mạnh ĐỂ ÉP phe tà làm theo và phe
tà phải biết hậu quả của việc không tuân thủ là gì. Sau đây là vài ví
dụ: 1) Hiệp ước Munich, Hitler chẳng quan tâm. 2) Hiệp ước Paris. 3)
Hiệp ước của Obama với Iran. 3) Hiệp ước với Cuba.
Trường hợp duy nhất khi phe tà làm theo là họ đầu hàng hoặc bị răng đe bởi sức mạnh của phe thiện.
Bài học số 2 — Khi phe thiện và phe tà đàm phán, người chịu thiệt luôn là phe thiện. Đơn giản vì phe tà không quan tâm vì họ không có cái khái niệm gọi là đạo đức.
Bài học số 3 — Đừng cho mấy chính trị gia can thiệp và chuyện quân sự, hãy để các tướng tá làm việc đó. Một đám học giả luật nghĩ rằng họ có chuyên môn giỏi hơn những chỉ huy quân sự ở mặt trận?
Bài học số 4 — Đảng Dân Chủ thực chất không phải là đảng “dân chủ.”
Đã từ lâu, họ đã trở thành một tổ chức thân cộng, thân độc tài. Rất
nhiều nhà cộng sản và hoạt động chính trị cánh tả đã tham gia và đội ngũ
Đảng Dân Chủ để phá hủy nước Mỹ từ bên trong. Ví dụ điển hình là
Hillary Clinton. Cố vấn (người thầy tư tưởng) của bà ta là Saul Alinsky,
một nhà cực đoan. Muốn tìm hiểu thì hãy Google ông ta.
Bài số 5 — Muốn gìn giữ hòa bình thì phải gìn giữ “Hòa Bình Thông Qua Sức Mạnh.” Vì sao? Đơn giản gì sức mạnh răn đe còn nhu nhược kích thích phe tà tấn công.
Ku Búa @ Café Ku Búa