Cà Kê Dê Ngỗng

Bán Hoá Chất Độc Hại, Lấy Tiền Mua Gái Việt?

Kênh truyền hình tiếng Anh ở Trung Quốc, BON, vừa có phóng sự về Bấm thị trường “nhập khẩu” cô dâu Việt Nam trong mục Góc người tiêu dùng.

 

 

 

 Đài TQ nói về ‘nhập khẩu’ phụ nữ Việt

BBC – thứ hai, 12 tháng 8, 2013

Chi phí đám cưới ở Việt Nam được cho là rẻ hơn nhiều so với Trung Quốc

Kênh truyền hình tiếng Anh ở Trung Quốc, BON, vừa có phóng sự về Bấm thị trường “nhập khẩu” cô dâuViệt Nam trong mục Góc người tiêu dùng.

Cái giá để cưới một cô dâu Việt Nam là rẻ mạt đối với đàn ông Trung Quốc so với cưới một cô dâu cùng quốc tịch, kênh này nhận định.

Phóng sự của Đài BON, tức Blue Ocean Network, cũng cho rằng phụ nữ Việt giúp đàn ông Trung Quốc tìm lại giá trị của bản thân.

Chưa thấy giới chức Việt Nam có phản ứng gì về phóng sự nhìn nhận các cô dâu như hàng hóa này.

‘Ế ẨM’

Phóng sự có độ dài 4’30″ với tựa đề ‘Đàn ông Trung Quốc nhập khẩu cô dâu Việt Nam’ được phát vào thứ Sáu ngày 9/8 trong chương trình ‘Góc người tiêu dùng’ của kênh BON, tự nhận là kênh tiếng Anh tư nhân đầu tiên ở Trung Quốc.

Theo BON, hiện nay Trung Quốc có đến 11 triệu đàn ông chưa lấy vợ trong độ tuổi từ 30 đến 39.

Những người thuộc dạng này được xã hội Trung Quốc gọi là ‘độc thân ế ẩm’ (leftover singles).

Do sức ép từ gia đình phải lấy vợ, những người đàn ông ‘ế ẩm’ này phải ra nước ngoài để tìm cô dâu, đặc biệt là ở Việt Nam, Đài BON nhấn mạnh.

Lý do Việt Nam trở thành một quốc gia xuất khẩu cô dâu được đàn ông Trung Quốc ưa chuộng là vì ở đây ‘cứ 3 đàn ông thì có đến 5 phụ nữ’, theo phóng sự.

“Chỉ cần bỏ số tiền mua vài chiếc Iphone là có thể mua được cô dâu Việt. Các nhà môi giới này thậm chí còn cung cấp dịch vụ hậu mãi phòng khi cô dâu bỏ trốn. Quá hời.”

Công dân mạng Trung Quốc

Tuy nhiên, lý do chính là ‘chênh lệnh giá quá lớn’ giữa cô dâu Việt Nam và cô dâu Trung Quốc.

Theo đó, chi phí để cưới vợ ở Trung Quốc có thể lên đến hơn 300.000 Mỹ kim, tức gần 6 tỷ đồng Việt Nam, trong khi để cưới một cô dâu Việt thông qua môi giới, đàn ông Trung Quốc chỉ cần bỏ ra chưa tới 5.000 Mỹ kim, tức khoảng 100 triệu đồng.

Một số cư dân mạng Trung Quốc mỉa mai về điều này, phóng sự của BON dẫn.

Một người viết: “Chỉ cần bỏ số tiền mua vài chiếc Iphone là có thể mua được cô dâu Việt. Các nhà môi giới này thậm chí còn cung cấp dịch vụ hậu mãi phòng khi cô dâu bỏ trốn. Quá hời.”

Một người khác bình luận: “Khi có con thì đứa trẻ này có thể nói được ngoại ngữ miễn phí. Thậm chí đi học ngoại ngữ còn đắt hơn (chi phí cưới cô dâu Việt).”

Đàn ông Trung Quốc khó lấy vợ ở quê nhà do chi phí đắt đỏ 

Phóng sự giới thiệu trường hợp một người thợ hồ ở Trùng Khánh, thành phố lớn nhất ở miền Tây Trung Quốc, vốn đang làm passport để sang Việt Nam tìm vợ.

Người đàn ông không rõ tên họ này cho biết anh ta không đủ tiền để cưới vợ ở các thành phố lớn của Trung Quốc vì anh ta đến từ nông thôn.

“Tôi nghĩ con gái Trung Quốc bây giờ quá say mê vật chất,” anh nói, “Tôi cảm thấy mặc cảm khi đi chơi với con gái thành thị.”

“Tôi muốn có một người vợ Việt Nam trẻ đẹp. Con gái Việt Nam sẽ giúp tôi cảm thấy tự tin hơn.”

Chi phí để cưới một cô dâu Việt – bao gồm tiền đám cưới, tiền trả cho nhà gái và lệ phí nộp cho nhà môi giới – tất cả cộng lại vẫn quá rẻ, BON cho biết.

Theo đó, trước đám cưới, chú rể Trung Quốc sẽ trả cho nhà gái khoảng vài trăm đô la.

Còn tiệc cưới ở Việt Nam chỉ tốn khoản 2.000 đô la. Đám cưới xong, chú rể được phép đưa cô dâu về Trung Quốc.

Một công dân mạng bình luận: “Tôi nghe nói nhiều gia đình ở Việt Nam chỉ đòi có 100 đô la. Mặc dù vậy, 100 đô đã là một số tiền lớn đối với họ.”

“Hôn nhân là phải có tình yêu. Hai vợ chồng sẽ phải ăn đời ở kiếp với nhau. Đằng này là sự kết hợp không có tình yêu giữa những người thậm chí còn không nói chuyện được với nhau.”

“Đám cưới ở Việt Nam trên thực tế cũng giống như ở Trung Quốc. Khác biệt duy nhất là mức sống ở Việt Nam thấp hơn, còn ở Trung Quốc con gái chỉ đòi nhà đòi xe.”

BUÔN NGƯỜI?

Chỉ riêng tại thành phố Long Nham, tỉnh Phúc Kiến, trong những năm vừa qua đã tiếp nhận trên 2.000 cô dâu Việt, phóng sự cho biết.

Những cô dâu được các nhà môi giới chọn chỉ trong độ tuổi từ 18 đến 25. Các nhà môi giới dạng này nhan nhản ở trên mạng và ngoài thị trường.

Đa phần các cô dâu Việt này một chữ tiếng Hoa bẻ đôi cũng không biết.

Cũng theo BON, tỷ lệ cô dâu Việt bỏ trốn lên đến 25%. Những cô dâu nào vẫn gắn bó với chồng thì phải ở cùng chồng ở Trung Quốc ít nhất 5 năm thì mới được xem xét quyền cư trú lâu dài, còn không hàng năm phải đi xin lại thị thực.

Nhiều người dùng Internet thì nhận ra rằng các cuộc hôn nhân xuyên biên giới này thực chất là hành động ‘buôn người’.

Một người nhận định: “Hôn nhân là phải có tình yêu. Hai vợ chồng sẽ phải ăn đời ở kiếp với nhau. Đằng này là sự kết hợp không có tình yêu giữa những người thậm chí còn không nói chuyện được với nhau.”

Về chuyện ‘mua cô dâu Việt’ đưa về TQ

BBC – thứ sáu, 1 tháng 6, 2012

Hoàn cầu Thời báo mô tả hiện tượng ‘mua vợ Việt Nam’ nảy nở ở Trung Quốc vì các lỗ hổng pháp lý tạo ra một thị trường phi pháp ‘mua sỉ’ các cô gái Việt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang tiếng Anh của báo tức Global Times hôm 29/5/2012 nói đến một công ty ở Côn Minh chuyên tổ chức ‘mua chung’ (group purchase) để cung cấp vợ cho đàn ông Trung Quốc.

Dù quy định của Quốc vụ viện (chính phủ) từ năm 1994 coi hoạt động kiếm lời qua môi giới hôn nhân quốc tế là phi pháp, báo Hoàn cầu nói hiện tượng này nở rộ vì đàn ông Trung Quốc đã hết hy vọng kiếm vợ trong nước.

 

Tuổi 18 đến 25

Với giá từ khoảng 4700 đến 6300 USD, họ có thể kiếm được “một cô dâu Việt Nam hấp dẫn, tuổi từ 18 đến 25”.

Bài báo viết rõ người ta có thể “đặt qua bưu điện” cô dâu Việt Nam hoặc “mua” từ một công ty ở Vân Nam.

Công ty môi giới hôn nhân này, có địa chỉ mạng Ynxn1314.com đóng ở thành phố Côn Minh và tổ chức các tour kiếm vợ cho đàn ông Trung Quốc.

Vẫn theo báo nước này,chi phí một chuyến đi như thế bao gồm cả phí đi đường, phiên dịch, quà cho nhà gái và tiền làm đám cưới.

Công ty này bắt khách hàng trả thêm phí chỉ có 2000 nhân dân tệ cho một chuyến đi nếu họ không hài lòng với cô dâu tương lai.

Trong trường hợp đã đón về mà cô dâu Việt bỏ đi, công ty sẽ có trách nhiệm tìm cô mới cho ‘chú rể’ Trung Quốc.

Bị chất vấn thì đại diện công ty nói với Hoàn cầu Thời báo rằng họ không làm chuyện ‘môi giới hôn nhân phi pháp’ mà chỉ tổ chức các “chuyến đi hẹn hò” (dating tour) cho đàn ông Trung Quốc sang Việt Nam.

Nhưng họ cũng nói tới 80% người đi các tour này đã tìm được vợ.

Sau bài báo trên tờ Hoàn cầu, trang Asia Society cùng ngày có bài của Andrew Billo mô tả rộng hơn hiện tượng cô dâu Việt Nam lấy chồng ngoại ở các nước trong vùng.

Với tựa đề ‘Hôn nhân qua môi giới: tìm đôi lứa hay bóc lột’, bài báo trích nguồn quốc tế nói từ 2005 – 2010 có tới 133 nghìn phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoại.

Tác giả, người đã từng sống ở Việt Nam cho tới năm 2008, lo ngại phụ nữ Việt dễ gặp rủi ro khi lấy chồng ngoại.

Các rủi ro đó gồm có nạn buôn người, bạo hành trong gia đình, và sự cô đơn vì không biết tiếng của nước họ đến sinh sống.

Bài báo nói không phải cuộc hôn nhân nào cũng là cảnh bạo hành, vì có nhiều đôi vợ chồng sau thương mến nhau, nhưng nhìn chung, các nước trong vùng, kể cả các xã hội bên nhận cũng phải có trách nhiệm về cô dâu Việt Nam. 

“Hôn nhân với người di dân gặp rủi ro gây ra cảnh đối xử tệ ở nơi ẩn khuất trong nhà riêng”

Andrew Billo (Asia Society)

(Sóc Trăng post)

Bàn ra tán vào (2)

SR
Chó gầy hổ mặt người nuôi.... Vẹm vô liêm sỉ,dân tôi bẽ bàng

----------------------------------------------------------------------------------

lopo
Cho VietNam van la con cho doi cua cac loai cho.Van can xe nhau vi mieng THIT CHO de song qua ngay.

----------------------------------------------------------------------------------

Comment




  • Input symbols

Bán Hoá Chất Độc Hại, Lấy Tiền Mua Gái Việt?

Kênh truyền hình tiếng Anh ở Trung Quốc, BON, vừa có phóng sự về Bấm thị trường “nhập khẩu” cô dâu Việt Nam trong mục Góc người tiêu dùng.

 

 

 

 Đài TQ nói về ‘nhập khẩu’ phụ nữ Việt

BBC – thứ hai, 12 tháng 8, 2013

Chi phí đám cưới ở Việt Nam được cho là rẻ hơn nhiều so với Trung Quốc

Kênh truyền hình tiếng Anh ở Trung Quốc, BON, vừa có phóng sự về Bấm thị trường “nhập khẩu” cô dâuViệt Nam trong mục Góc người tiêu dùng.

Cái giá để cưới một cô dâu Việt Nam là rẻ mạt đối với đàn ông Trung Quốc so với cưới một cô dâu cùng quốc tịch, kênh này nhận định.

Phóng sự của Đài BON, tức Blue Ocean Network, cũng cho rằng phụ nữ Việt giúp đàn ông Trung Quốc tìm lại giá trị của bản thân.

Chưa thấy giới chức Việt Nam có phản ứng gì về phóng sự nhìn nhận các cô dâu như hàng hóa này.

‘Ế ẨM’

Phóng sự có độ dài 4’30″ với tựa đề ‘Đàn ông Trung Quốc nhập khẩu cô dâu Việt Nam’ được phát vào thứ Sáu ngày 9/8 trong chương trình ‘Góc người tiêu dùng’ của kênh BON, tự nhận là kênh tiếng Anh tư nhân đầu tiên ở Trung Quốc.

Theo BON, hiện nay Trung Quốc có đến 11 triệu đàn ông chưa lấy vợ trong độ tuổi từ 30 đến 39.

Những người thuộc dạng này được xã hội Trung Quốc gọi là ‘độc thân ế ẩm’ (leftover singles).

Do sức ép từ gia đình phải lấy vợ, những người đàn ông ‘ế ẩm’ này phải ra nước ngoài để tìm cô dâu, đặc biệt là ở Việt Nam, Đài BON nhấn mạnh.

Lý do Việt Nam trở thành một quốc gia xuất khẩu cô dâu được đàn ông Trung Quốc ưa chuộng là vì ở đây ‘cứ 3 đàn ông thì có đến 5 phụ nữ’, theo phóng sự.

“Chỉ cần bỏ số tiền mua vài chiếc Iphone là có thể mua được cô dâu Việt. Các nhà môi giới này thậm chí còn cung cấp dịch vụ hậu mãi phòng khi cô dâu bỏ trốn. Quá hời.”

Công dân mạng Trung Quốc

Tuy nhiên, lý do chính là ‘chênh lệnh giá quá lớn’ giữa cô dâu Việt Nam và cô dâu Trung Quốc.

Theo đó, chi phí để cưới vợ ở Trung Quốc có thể lên đến hơn 300.000 Mỹ kim, tức gần 6 tỷ đồng Việt Nam, trong khi để cưới một cô dâu Việt thông qua môi giới, đàn ông Trung Quốc chỉ cần bỏ ra chưa tới 5.000 Mỹ kim, tức khoảng 100 triệu đồng.

Một số cư dân mạng Trung Quốc mỉa mai về điều này, phóng sự của BON dẫn.

Một người viết: “Chỉ cần bỏ số tiền mua vài chiếc Iphone là có thể mua được cô dâu Việt. Các nhà môi giới này thậm chí còn cung cấp dịch vụ hậu mãi phòng khi cô dâu bỏ trốn. Quá hời.”

Một người khác bình luận: “Khi có con thì đứa trẻ này có thể nói được ngoại ngữ miễn phí. Thậm chí đi học ngoại ngữ còn đắt hơn (chi phí cưới cô dâu Việt).”

Đàn ông Trung Quốc khó lấy vợ ở quê nhà do chi phí đắt đỏ 

Phóng sự giới thiệu trường hợp một người thợ hồ ở Trùng Khánh, thành phố lớn nhất ở miền Tây Trung Quốc, vốn đang làm passport để sang Việt Nam tìm vợ.

Người đàn ông không rõ tên họ này cho biết anh ta không đủ tiền để cưới vợ ở các thành phố lớn của Trung Quốc vì anh ta đến từ nông thôn.

“Tôi nghĩ con gái Trung Quốc bây giờ quá say mê vật chất,” anh nói, “Tôi cảm thấy mặc cảm khi đi chơi với con gái thành thị.”

“Tôi muốn có một người vợ Việt Nam trẻ đẹp. Con gái Việt Nam sẽ giúp tôi cảm thấy tự tin hơn.”

Chi phí để cưới một cô dâu Việt – bao gồm tiền đám cưới, tiền trả cho nhà gái và lệ phí nộp cho nhà môi giới – tất cả cộng lại vẫn quá rẻ, BON cho biết.

Theo đó, trước đám cưới, chú rể Trung Quốc sẽ trả cho nhà gái khoảng vài trăm đô la.

Còn tiệc cưới ở Việt Nam chỉ tốn khoản 2.000 đô la. Đám cưới xong, chú rể được phép đưa cô dâu về Trung Quốc.

Một công dân mạng bình luận: “Tôi nghe nói nhiều gia đình ở Việt Nam chỉ đòi có 100 đô la. Mặc dù vậy, 100 đô đã là một số tiền lớn đối với họ.”

“Hôn nhân là phải có tình yêu. Hai vợ chồng sẽ phải ăn đời ở kiếp với nhau. Đằng này là sự kết hợp không có tình yêu giữa những người thậm chí còn không nói chuyện được với nhau.”

“Đám cưới ở Việt Nam trên thực tế cũng giống như ở Trung Quốc. Khác biệt duy nhất là mức sống ở Việt Nam thấp hơn, còn ở Trung Quốc con gái chỉ đòi nhà đòi xe.”

BUÔN NGƯỜI?

Chỉ riêng tại thành phố Long Nham, tỉnh Phúc Kiến, trong những năm vừa qua đã tiếp nhận trên 2.000 cô dâu Việt, phóng sự cho biết.

Những cô dâu được các nhà môi giới chọn chỉ trong độ tuổi từ 18 đến 25. Các nhà môi giới dạng này nhan nhản ở trên mạng và ngoài thị trường.

Đa phần các cô dâu Việt này một chữ tiếng Hoa bẻ đôi cũng không biết.

Cũng theo BON, tỷ lệ cô dâu Việt bỏ trốn lên đến 25%. Những cô dâu nào vẫn gắn bó với chồng thì phải ở cùng chồng ở Trung Quốc ít nhất 5 năm thì mới được xem xét quyền cư trú lâu dài, còn không hàng năm phải đi xin lại thị thực.

Nhiều người dùng Internet thì nhận ra rằng các cuộc hôn nhân xuyên biên giới này thực chất là hành động ‘buôn người’.

Một người nhận định: “Hôn nhân là phải có tình yêu. Hai vợ chồng sẽ phải ăn đời ở kiếp với nhau. Đằng này là sự kết hợp không có tình yêu giữa những người thậm chí còn không nói chuyện được với nhau.”

Về chuyện ‘mua cô dâu Việt’ đưa về TQ

BBC – thứ sáu, 1 tháng 6, 2012

Hoàn cầu Thời báo mô tả hiện tượng ‘mua vợ Việt Nam’ nảy nở ở Trung Quốc vì các lỗ hổng pháp lý tạo ra một thị trường phi pháp ‘mua sỉ’ các cô gái Việt.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang tiếng Anh của báo tức Global Times hôm 29/5/2012 nói đến một công ty ở Côn Minh chuyên tổ chức ‘mua chung’ (group purchase) để cung cấp vợ cho đàn ông Trung Quốc.

Dù quy định của Quốc vụ viện (chính phủ) từ năm 1994 coi hoạt động kiếm lời qua môi giới hôn nhân quốc tế là phi pháp, báo Hoàn cầu nói hiện tượng này nở rộ vì đàn ông Trung Quốc đã hết hy vọng kiếm vợ trong nước.

 

Tuổi 18 đến 25

Với giá từ khoảng 4700 đến 6300 USD, họ có thể kiếm được “một cô dâu Việt Nam hấp dẫn, tuổi từ 18 đến 25”.

Bài báo viết rõ người ta có thể “đặt qua bưu điện” cô dâu Việt Nam hoặc “mua” từ một công ty ở Vân Nam.

Công ty môi giới hôn nhân này, có địa chỉ mạng Ynxn1314.com đóng ở thành phố Côn Minh và tổ chức các tour kiếm vợ cho đàn ông Trung Quốc.

Vẫn theo báo nước này,chi phí một chuyến đi như thế bao gồm cả phí đi đường, phiên dịch, quà cho nhà gái và tiền làm đám cưới.

Công ty này bắt khách hàng trả thêm phí chỉ có 2000 nhân dân tệ cho một chuyến đi nếu họ không hài lòng với cô dâu tương lai.

Trong trường hợp đã đón về mà cô dâu Việt bỏ đi, công ty sẽ có trách nhiệm tìm cô mới cho ‘chú rể’ Trung Quốc.

Bị chất vấn thì đại diện công ty nói với Hoàn cầu Thời báo rằng họ không làm chuyện ‘môi giới hôn nhân phi pháp’ mà chỉ tổ chức các “chuyến đi hẹn hò” (dating tour) cho đàn ông Trung Quốc sang Việt Nam.

Nhưng họ cũng nói tới 80% người đi các tour này đã tìm được vợ.

Sau bài báo trên tờ Hoàn cầu, trang Asia Society cùng ngày có bài của Andrew Billo mô tả rộng hơn hiện tượng cô dâu Việt Nam lấy chồng ngoại ở các nước trong vùng.

Với tựa đề ‘Hôn nhân qua môi giới: tìm đôi lứa hay bóc lột’, bài báo trích nguồn quốc tế nói từ 2005 – 2010 có tới 133 nghìn phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoại.

Tác giả, người đã từng sống ở Việt Nam cho tới năm 2008, lo ngại phụ nữ Việt dễ gặp rủi ro khi lấy chồng ngoại.

Các rủi ro đó gồm có nạn buôn người, bạo hành trong gia đình, và sự cô đơn vì không biết tiếng của nước họ đến sinh sống.

Bài báo nói không phải cuộc hôn nhân nào cũng là cảnh bạo hành, vì có nhiều đôi vợ chồng sau thương mến nhau, nhưng nhìn chung, các nước trong vùng, kể cả các xã hội bên nhận cũng phải có trách nhiệm về cô dâu Việt Nam. 

“Hôn nhân với người di dân gặp rủi ro gây ra cảnh đối xử tệ ở nơi ẩn khuất trong nhà riêng”

Andrew Billo (Asia Society)

(Sóc Trăng post)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm