Kinh Đời
Chúng ta đang sống trong 'thời đại của mông'?
Kelly Grovier tìm hiểu lịch sử về việc chúng ta say mê với bộ mông sau khi một cái mông khổng lồ được trưng bày ở triển lãm cho giải thưởng Turner năm nay.
Kelly Grovier BBC Culture
Image caption Project for a Door của Anthea Hamilton vừa được trưng bày ở Tate Britain, nó dựa vào thiết kế cho một lối vào ở New York
Kelly Grovier tìm hiểu lịch sử về việc chúng ta say mê với bộ mông sau khi một cái mông khổng lồ được trưng bày ở triển lãm cho giải thưởng Turner năm nay.
Thời đại của chúng ta là Thời đại của Mông. Khi mà thời đại lý trí của thế kỷ thứ 18 luôn ám ảnh với trí tuệ thì ngày nay mọi thứ có phần thịt thà và rung rinh hơn chút ít. Miếng mông phồng lên trong ý thức văn hoá đến mức nó, và một mình nó, là đủ mạnh để chiếm lĩnh internet. Chúng ta tâng bốc nó như thể nó là ông thần khó tính mà ta phải cố chiều lòng. Nhiều bài hát lắm: Từ bài My Humps đến bài Anaconda, từ bài Baby Got Back đến bài Bootylicious. Chúng ta tận tâm ca tụng mông đến mức phẫu thuật để nó to hơn kích thước tự nhiên (nhiều đến nỗi năm 2015 được Hội Bác Sĩ Phẫu Thuật Chỉnh Hình đặt tên là "Năm của mông"). Và giờ đây, chúng ta đề cử sự trình bày cao hứng của mông cho giải thưởng nghệ thuật quan trọng.
Bức ảnh chụp tuần này của một thiếu nữ đứng ở phòng trưng bày nghệ thuật Tate Britain ở London đang ngắm chân trời rì rầm nứt đôi của một bộ mông vĩ đại được vạch ra như thể những bí mật của vũ trụ có thể thì thầm thơm ngát ra từ đó, chỉ là một thí dụ gần đây nhất về nỗi ám ảnh của thời đại chúng ta. Tác phẩm ngỗ ngược này, "Project for a Door", là một công trình điêu khắc cao 5 mét của nghệ sĩ sinh ở London, Anthea Hamilton, được đề cử giải Turner của năm nay, là một trong những giải thanh thế nhất (và gây tranh cãi nhất) của nghệ thuật đương đại. Tác phẩm này của Hamilton có một tiền sử: thiết kế của nó dựa trên một y tưởng không bao giờ được thực hiện của kiến trúc sư Ý Gaetano Pesce cho một lối vào một khu chung cư ở New York.
Image caption Tượng được lấy tên là Vệ Nữ ở Hohle Fels là tượng cổ nhất được biết tới nay, là một thí dụ không cần bàn cãi về mô tả con người trong nghệ thuật tiền sử
Chín mươi năm sau khi Marcel Duchamp, người Pháp theo chủ nghĩa phá lệ Da Da, gây xúc phạm thế giới nghệ thuật qua việc đề nghị đặt bệ đi tiểu trong phòng tranh, và gần 20 năm từ khi nghệ sĩ Anh Tracey Emin gây phê bình giận giữ qua việc trưng bày một chiếc giường bề bộn trong cuộc thi như của Hamilton, người ta có thể nghĩ tính nhạy cảm của thời hiện đại đã trở nên chai lì với sốc. Và có thể đã chai lì rồi. Có lẽ chỉ còn bộ mông là có khả năng làm bùng nổ sự quyến rũ, đại diện cho một nguồn duy nhất và vô tận của lĩnh vực văn hoá.
Bức ảnh một người xem bị lôi cuốn bởi bộ mông phóng đại của Hamilton phản ánh lịch sử của chu kỳ đầy đủ của cái nhìn của loài người. Tác phẩm cổ nhất của nghệ thuật tượng trưng còn sót lại, được gọi là Vệ Nữ ở Hohle Fels (được tìm thấy ở Đức năm 2008 và được tin là từ cách đây 40.000 năm), cho thấy chúng ta, xét ở khía cạnh là loài sinh vật, gắn với bản năng biết chừng nào khi tăng kích cỡ bộ mông lên cho đẹp.
Được đẽo bằng ngà voi ma mút, bức tượng nhỏ bé này là một cụm xù xì gồm bộ ngực phồng tướng và bộ mông béo phì một cách bệnh hoạn, là sự phóng đại mà các học giả xuy xét là có thể liên quan đến chức năng đại diện cho sự sinh sản. Kể từ thời đó, bộ mông được cho là thước đo của phẩm chất bề ngoài cho tất cả những người tạo hình, từ họa sĩ Hieronymus Bosch (tranh bản nhạc viết trên mông) cho tới họa sĩ Salvador Dalí (vẽ William Tell mọc chồi), và từ họa sĩ Jean-Léon Gérôme (tưởng tượng sự hòa trộn giữa đá và thịt) cho tới ảnh tự chụp 3 chiều trên mạng của Kim Kardashian.
Bài tiếng Anh đăng trên BBC Culture
( BBC )
Kelly Grovier BBC Culture
Image caption Project for a Door của Anthea Hamilton vừa được trưng bày ở Tate Britain, nó dựa vào thiết kế cho một lối vào ở New York
Kelly Grovier tìm hiểu lịch sử về việc chúng ta say mê với bộ mông sau khi một cái mông khổng lồ được trưng bày ở triển lãm cho giải thưởng Turner năm nay.
Thời đại của chúng ta là Thời đại của Mông. Khi mà thời đại lý trí của thế kỷ thứ 18 luôn ám ảnh với trí tuệ thì ngày nay mọi thứ có phần thịt thà và rung rinh hơn chút ít. Miếng mông phồng lên trong ý thức văn hoá đến mức nó, và một mình nó, là đủ mạnh để chiếm lĩnh internet. Chúng ta tâng bốc nó như thể nó là ông thần khó tính mà ta phải cố chiều lòng. Nhiều bài hát lắm: Từ bài My Humps đến bài Anaconda, từ bài Baby Got Back đến bài Bootylicious. Chúng ta tận tâm ca tụng mông đến mức phẫu thuật để nó to hơn kích thước tự nhiên (nhiều đến nỗi năm 2015 được Hội Bác Sĩ Phẫu Thuật Chỉnh Hình đặt tên là "Năm của mông"). Và giờ đây, chúng ta đề cử sự trình bày cao hứng của mông cho giải thưởng nghệ thuật quan trọng.
Bức ảnh chụp tuần này của một thiếu nữ đứng ở phòng trưng bày nghệ thuật Tate Britain ở London đang ngắm chân trời rì rầm nứt đôi của một bộ mông vĩ đại được vạch ra như thể những bí mật của vũ trụ có thể thì thầm thơm ngát ra từ đó, chỉ là một thí dụ gần đây nhất về nỗi ám ảnh của thời đại chúng ta. Tác phẩm ngỗ ngược này, "Project for a Door", là một công trình điêu khắc cao 5 mét của nghệ sĩ sinh ở London, Anthea Hamilton, được đề cử giải Turner của năm nay, là một trong những giải thanh thế nhất (và gây tranh cãi nhất) của nghệ thuật đương đại. Tác phẩm này của Hamilton có một tiền sử: thiết kế của nó dựa trên một y tưởng không bao giờ được thực hiện của kiến trúc sư Ý Gaetano Pesce cho một lối vào một khu chung cư ở New York.
Image caption Tượng được lấy tên là Vệ Nữ ở Hohle Fels là tượng cổ nhất được biết tới nay, là một thí dụ không cần bàn cãi về mô tả con người trong nghệ thuật tiền sử
Chín mươi năm sau khi Marcel Duchamp, người Pháp theo chủ nghĩa phá lệ Da Da, gây xúc phạm thế giới nghệ thuật qua việc đề nghị đặt bệ đi tiểu trong phòng tranh, và gần 20 năm từ khi nghệ sĩ Anh Tracey Emin gây phê bình giận giữ qua việc trưng bày một chiếc giường bề bộn trong cuộc thi như của Hamilton, người ta có thể nghĩ tính nhạy cảm của thời hiện đại đã trở nên chai lì với sốc. Và có thể đã chai lì rồi. Có lẽ chỉ còn bộ mông là có khả năng làm bùng nổ sự quyến rũ, đại diện cho một nguồn duy nhất và vô tận của lĩnh vực văn hoá.
Bức ảnh một người xem bị lôi cuốn bởi bộ mông phóng đại của Hamilton phản ánh lịch sử của chu kỳ đầy đủ của cái nhìn của loài người. Tác phẩm cổ nhất của nghệ thuật tượng trưng còn sót lại, được gọi là Vệ Nữ ở Hohle Fels (được tìm thấy ở Đức năm 2008 và được tin là từ cách đây 40.000 năm), cho thấy chúng ta, xét ở khía cạnh là loài sinh vật, gắn với bản năng biết chừng nào khi tăng kích cỡ bộ mông lên cho đẹp.
Được đẽo bằng ngà voi ma mút, bức tượng nhỏ bé này là một cụm xù xì gồm bộ ngực phồng tướng và bộ mông béo phì một cách bệnh hoạn, là sự phóng đại mà các học giả xuy xét là có thể liên quan đến chức năng đại diện cho sự sinh sản. Kể từ thời đó, bộ mông được cho là thước đo của phẩm chất bề ngoài cho tất cả những người tạo hình, từ họa sĩ Hieronymus Bosch (tranh bản nhạc viết trên mông) cho tới họa sĩ Salvador Dalí (vẽ William Tell mọc chồi), và từ họa sĩ Jean-Léon Gérôme (tưởng tượng sự hòa trộn giữa đá và thịt) cho tới ảnh tự chụp 3 chiều trên mạng của Kim Kardashian.
Bài tiếng Anh đăng trên BBC Culture
( BBC )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Chúng ta đang sống trong 'thời đại của mông'?
Kelly Grovier tìm hiểu lịch sử về việc chúng ta say mê với bộ mông sau khi một cái mông khổng lồ được trưng bày ở triển lãm cho giải thưởng Turner năm nay.
Kelly Grovier BBC Culture
Image caption Project for a Door của Anthea Hamilton vừa được trưng bày ở Tate Britain, nó dựa vào thiết kế cho một lối vào ở New York
Kelly Grovier tìm hiểu lịch sử về việc chúng ta say mê với bộ mông sau khi một cái mông khổng lồ được trưng bày ở triển lãm cho giải thưởng Turner năm nay.
Thời đại của chúng ta là Thời đại của Mông. Khi mà thời đại lý trí của thế kỷ thứ 18 luôn ám ảnh với trí tuệ thì ngày nay mọi thứ có phần thịt thà và rung rinh hơn chút ít. Miếng mông phồng lên trong ý thức văn hoá đến mức nó, và một mình nó, là đủ mạnh để chiếm lĩnh internet. Chúng ta tâng bốc nó như thể nó là ông thần khó tính mà ta phải cố chiều lòng. Nhiều bài hát lắm: Từ bài My Humps đến bài Anaconda, từ bài Baby Got Back đến bài Bootylicious. Chúng ta tận tâm ca tụng mông đến mức phẫu thuật để nó to hơn kích thước tự nhiên (nhiều đến nỗi năm 2015 được Hội Bác Sĩ Phẫu Thuật Chỉnh Hình đặt tên là "Năm của mông"). Và giờ đây, chúng ta đề cử sự trình bày cao hứng của mông cho giải thưởng nghệ thuật quan trọng.
Bức ảnh chụp tuần này của một thiếu nữ đứng ở phòng trưng bày nghệ thuật Tate Britain ở London đang ngắm chân trời rì rầm nứt đôi của một bộ mông vĩ đại được vạch ra như thể những bí mật của vũ trụ có thể thì thầm thơm ngát ra từ đó, chỉ là một thí dụ gần đây nhất về nỗi ám ảnh của thời đại chúng ta. Tác phẩm ngỗ ngược này, "Project for a Door", là một công trình điêu khắc cao 5 mét của nghệ sĩ sinh ở London, Anthea Hamilton, được đề cử giải Turner của năm nay, là một trong những giải thanh thế nhất (và gây tranh cãi nhất) của nghệ thuật đương đại. Tác phẩm này của Hamilton có một tiền sử: thiết kế của nó dựa trên một y tưởng không bao giờ được thực hiện của kiến trúc sư Ý Gaetano Pesce cho một lối vào một khu chung cư ở New York.
Image caption Tượng được lấy tên là Vệ Nữ ở Hohle Fels là tượng cổ nhất được biết tới nay, là một thí dụ không cần bàn cãi về mô tả con người trong nghệ thuật tiền sử
Chín mươi năm sau khi Marcel Duchamp, người Pháp theo chủ nghĩa phá lệ Da Da, gây xúc phạm thế giới nghệ thuật qua việc đề nghị đặt bệ đi tiểu trong phòng tranh, và gần 20 năm từ khi nghệ sĩ Anh Tracey Emin gây phê bình giận giữ qua việc trưng bày một chiếc giường bề bộn trong cuộc thi như của Hamilton, người ta có thể nghĩ tính nhạy cảm của thời hiện đại đã trở nên chai lì với sốc. Và có thể đã chai lì rồi. Có lẽ chỉ còn bộ mông là có khả năng làm bùng nổ sự quyến rũ, đại diện cho một nguồn duy nhất và vô tận của lĩnh vực văn hoá.
Bức ảnh một người xem bị lôi cuốn bởi bộ mông phóng đại của Hamilton phản ánh lịch sử của chu kỳ đầy đủ của cái nhìn của loài người. Tác phẩm cổ nhất của nghệ thuật tượng trưng còn sót lại, được gọi là Vệ Nữ ở Hohle Fels (được tìm thấy ở Đức năm 2008 và được tin là từ cách đây 40.000 năm), cho thấy chúng ta, xét ở khía cạnh là loài sinh vật, gắn với bản năng biết chừng nào khi tăng kích cỡ bộ mông lên cho đẹp.
Được đẽo bằng ngà voi ma mút, bức tượng nhỏ bé này là một cụm xù xì gồm bộ ngực phồng tướng và bộ mông béo phì một cách bệnh hoạn, là sự phóng đại mà các học giả xuy xét là có thể liên quan đến chức năng đại diện cho sự sinh sản. Kể từ thời đó, bộ mông được cho là thước đo của phẩm chất bề ngoài cho tất cả những người tạo hình, từ họa sĩ Hieronymus Bosch (tranh bản nhạc viết trên mông) cho tới họa sĩ Salvador Dalí (vẽ William Tell mọc chồi), và từ họa sĩ Jean-Léon Gérôme (tưởng tượng sự hòa trộn giữa đá và thịt) cho tới ảnh tự chụp 3 chiều trên mạng của Kim Kardashian.
Bài tiếng Anh đăng trên BBC Culture
( BBC )