Tham Khảo
Cuộc chiến để kiểm soát Biển Đông
Vào tháng 5 năm 2015, Trung Quốc đã đưa ra vài lời cảnh cáo đối với một chiếc máy bay do thám của Mỹ rằng Mỹ đã bay trên những hòn đảo nhân tạo ở Biển Đây không xin phép. Để đáp lại nước Mỹ đã bênh vực những chuyên bay trinh sát của họ trước những tuyên bố hung hăng của Trung Quốc về khu vực gây tranh chấp.
Vậy chuyện gì đã xảy ra? Vì sao Biển Đông lại quan trọng đến vậy? Vâng, để bắt đầu, Biển Đông là một trong những khu vực tranh chấp nhất trên thế giới. Gần 3.8 triệu km2 giáp với biên bởi của Trung Quốc, Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore, Đài Loan và Việt Nam. Tất cả đều có những tuyên bố khác nhau về nhiều phần của khu vực. Quan trọng nhất, Trung Quốc đã khẳng định chủ quyền của mình trên gần toàn bộ khu vực Biển Đông, vi phạm Khu Vực Kinh Tế Đặc Quyền của gần như tất cả các nước giá biên giới. Đa số các nước đó cũng có những tuyên bố về chủ quyền về một số hòn đảo gần kề, chủ yếu ở Hoàng Sa và Trường Sa.
Vậy thì, tại sao những nước đó đều tranh chấp về khu vực này? Vâng, thứ nhất, Biển Đông là đường biển được sử dụng nhiều thứ 2 trong thế giới, và chiếm gần 1 phần 3 của tất cả đường tàu nước ngoài. Nó cũng có 1 phần 3 sinh học biển của thế giới, nghĩa là các quyền lợi đánh cá đều bị tranh chấp mãnh liệt. Nhưng có thể quan trọng nhất, dưới đáy biển là một lượng dầu và ga tự nhiên khổng lồ. 28 tỷ thùng dầu dưới đáy biển, cùng với 266 nghìn tỷ 7 nghỉn tỷ L ga tự nhiên.
Vậy ai thực sự sở hữu khu vực này? Vâng, Trung Quốc cho rằng họ sở hữu các hòn đảo Hoàng Sa và Trường Sa bao gồm những vùng biển xung quanh, từ thế kỷ thứ 3. Những phát hiện khảo cổ từ thế kỷ thứ 5 ủng hộ tuyên bố này. Tuy nhiên, Việt Nam nói rằng họ có văn bản chính thức để chứng minh chủ quyền của các hòn đảo từ thế kỷ 17. Điều này là trước khi Trung Quốc đã tuyên bố chủ quyền vào thế kỷ 19. Phillipines, mặt khác, khẳng định chủ quyền dựa trên mức độ gần gũi, vì quần đảo Trường Sa là gần với họ nhất.
Trong khi đó, Malaysia và Brunei đã sử dụng Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển để cho rằng các khu vực Kinh Tế Đặc Khu của họ cho họ quyền để sở hữu vài phần trong Biển Đông. Sự tranh chấp này đã dẫn đến một số cuộc xâm chiếm và trận chiến, đa số là giữa Trung Quốc và Việt Nam. Vào thạp niên 1970 và 1980, Trung Quốc đã chiến đấu lại Việt Nam 2 lần về các quần đảo, và giết chết hơn 100 binh sĩ và thủy thủ. Sau đó, vào năm 2012, Trung Quốc đã xây dựng một cơ quan hành chính ở quần đảo Hoàng Sa, bất chấp Việt Nam và Phillipines.
Hai năm sau họ đã bắt đầu đào dầu trong khu vực tranh chấp với Việt Nam. Những hành động bành trướng của Trung Quốc đã tạo ra một một xung đột mạnh mẽ giữa các quốc gia Đông Nam Á, và thậm chí với sự can thiệp ngoại giao của Mỹ, trông như Trung Quốc sẽ không sẵn sàng rút lui.
Có một con tàu tuần tra ở Biển Đông mà đã hoạt động từ Thế Chiến Thứ 2, bảo vệ lãnh hải Phillipines từ tầm ngắm của Trung Quốc. Để tìm hiểu thêm về con tàu thú vị này, hãy coi clip của Seeker Daily ở đây. Cảm ơn bạn đã xem.
Ku Búa @ Cafe Ku Búa, theo Seeler Daily
[Donate Paypal donatekubua@gmail.com]
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Cuộc chiến để kiểm soát Biển Đông
Vào tháng 5 năm 2015, Trung Quốc đã đưa ra vài lời cảnh cáo đối với một chiếc máy bay do thám của Mỹ rằng Mỹ đã bay trên những hòn đảo nhân tạo ở Biển Đây không xin phép. Để đáp lại nước Mỹ đã bênh vực những chuyên bay trinh sát của họ trước những tuyên bố hung hăng của Trung Quốc về khu vực gây tranh chấp.
Vậy chuyện gì đã xảy ra? Vì sao Biển Đông lại quan trọng đến vậy? Vâng, để bắt đầu, Biển Đông là một trong những khu vực tranh chấp nhất trên thế giới. Gần 3.8 triệu km2 giáp với biên bởi của Trung Quốc, Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore, Đài Loan và Việt Nam. Tất cả đều có những tuyên bố khác nhau về nhiều phần của khu vực. Quan trọng nhất, Trung Quốc đã khẳng định chủ quyền của mình trên gần toàn bộ khu vực Biển Đông, vi phạm Khu Vực Kinh Tế Đặc Quyền của gần như tất cả các nước giá biên giới. Đa số các nước đó cũng có những tuyên bố về chủ quyền về một số hòn đảo gần kề, chủ yếu ở Hoàng Sa và Trường Sa.
Vậy thì, tại sao những nước đó đều tranh chấp về khu vực này? Vâng, thứ nhất, Biển Đông là đường biển được sử dụng nhiều thứ 2 trong thế giới, và chiếm gần 1 phần 3 của tất cả đường tàu nước ngoài. Nó cũng có 1 phần 3 sinh học biển của thế giới, nghĩa là các quyền lợi đánh cá đều bị tranh chấp mãnh liệt. Nhưng có thể quan trọng nhất, dưới đáy biển là một lượng dầu và ga tự nhiên khổng lồ. 28 tỷ thùng dầu dưới đáy biển, cùng với 266 nghìn tỷ 7 nghỉn tỷ L ga tự nhiên.
Vậy ai thực sự sở hữu khu vực này? Vâng, Trung Quốc cho rằng họ sở hữu các hòn đảo Hoàng Sa và Trường Sa bao gồm những vùng biển xung quanh, từ thế kỷ thứ 3. Những phát hiện khảo cổ từ thế kỷ thứ 5 ủng hộ tuyên bố này. Tuy nhiên, Việt Nam nói rằng họ có văn bản chính thức để chứng minh chủ quyền của các hòn đảo từ thế kỷ 17. Điều này là trước khi Trung Quốc đã tuyên bố chủ quyền vào thế kỷ 19. Phillipines, mặt khác, khẳng định chủ quyền dựa trên mức độ gần gũi, vì quần đảo Trường Sa là gần với họ nhất.
Trong khi đó, Malaysia và Brunei đã sử dụng Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển để cho rằng các khu vực Kinh Tế Đặc Khu của họ cho họ quyền để sở hữu vài phần trong Biển Đông. Sự tranh chấp này đã dẫn đến một số cuộc xâm chiếm và trận chiến, đa số là giữa Trung Quốc và Việt Nam. Vào thạp niên 1970 và 1980, Trung Quốc đã chiến đấu lại Việt Nam 2 lần về các quần đảo, và giết chết hơn 100 binh sĩ và thủy thủ. Sau đó, vào năm 2012, Trung Quốc đã xây dựng một cơ quan hành chính ở quần đảo Hoàng Sa, bất chấp Việt Nam và Phillipines.
Hai năm sau họ đã bắt đầu đào dầu trong khu vực tranh chấp với Việt Nam. Những hành động bành trướng của Trung Quốc đã tạo ra một một xung đột mạnh mẽ giữa các quốc gia Đông Nam Á, và thậm chí với sự can thiệp ngoại giao của Mỹ, trông như Trung Quốc sẽ không sẵn sàng rút lui.
Có một con tàu tuần tra ở Biển Đông mà đã hoạt động từ Thế Chiến Thứ 2, bảo vệ lãnh hải Phillipines từ tầm ngắm của Trung Quốc. Để tìm hiểu thêm về con tàu thú vị này, hãy coi clip của Seeker Daily ở đây. Cảm ơn bạn đã xem.
Ku Búa @ Cafe Ku Búa, theo Seeler Daily
[Donate Paypal donatekubua@gmail.com]