Cà Kê Dê Ngỗng

Dân biểu Hồng Kông đối đầu với đặc sứ Bắc Kinh

Cuộc gặp lần đầu tiên giữa đặc sứ Trung Quốc với các dân biểu đấu tranh cho dân chủ tại Hồng Kông ngày 16/07/2013 đã nhanh chóng kết thúc vì đại diện của Bắc Kinh bị chất vấn gắt gao về nhân quyền
 

Đặc sứ TQ Trương Kiệu Minh tại Hồng Kông. Ảnh ngày 16/07/2013
Đặc sứ TQ Trương Kiệu Minh tại Hồng Kông. Ảnh ngày 16/07/2013 (Reuters)


 

Cuộc gặp lần đầu tiên giữa đặc sứ Trung Quốc với các dân biểu đấu tranh cho dân chủ tại Hồng Kông ngày 16/07/2013 đã nhanh chóng kết thúc vì đại diện của Bắc Kinh bị chất vấn gắt gao về nhân quyền.

Trong bữa ăn trưa do một dân biểu ủng hộ Bắc Kinh mời đặc sứ Trung Quốc Trương Kiệu Minh (Zhang Xiaoming), nhiều dân biểu đã đặt ra cho ông Trương các câu hỏi gay gắt về các chủ đề nhân quyền, dân chủ và các nhà ly khai Trung Quốc, sau đó họ đã đứng dậy rời bàn tiệc.

Cho đến nay, các viên chức nhà nước Trung Quốc vẫn luôn từ chối gặp gỡ các dân biểu tự do Hồng Kông, vốn thường xuyên tố cáo vụ đàn áp đẫm máu ở quảng trường Thiên An Môn năm 1989.

Ngày 1/7 vừa qua, nhân kỷ niệm ngày Hồng Kông được trao trả cho Trung Quốc, hàng chục ngàn người đã biểu tình đòi thiết lập hệ thống đầu phiếu phổ thông trực tiếp. Họ cũng gọi Trưởng đặc khu Hồng Kông, ông Lương Chấn Anh – được bầu lên qua các đại cử tri mà đại đa số thân Bắc Kinh – là con rối của Trung Quốc.

Bắc Kinh cam đoan sẽ tổ chức các cuộc bầu cử dân chủ vào năm 2017, nhưng nhiều nhà đấu tranh lo ngại Trung Quốc sẽ trì hoãn và gây ảnh hưởng lên cuộc bầu cử.

Dân biểu đối lập Trần Vĩ Nghiệp (Chan Wai Yip) là một trong những người đã quyết định tẩy chay bữa tiệc này, tố cáo những thụt lùi về dân chủ tại Hồng Kông kể từ năm 1997. Ông tuyên bố trước báo chí sau vụ đối đầu ngắn ngủi với đại diện Trung Quốc: « Bàn tay thô bạo của Bắc Kinh đè nặng lên Hồng Kông và việc hủy bỏ nền dân chủ là không thể chấp nhận được. Đã đến lúc phải thay đổi ».

Một dân biểu khác là Lương Quốc Hùng (Leung Kwok Hung), tuyên bố với ông Trương Kiệu Minh là Bắc Kinh phải thả nhà ly khai, giải Nobel hòa bình Lưu Hiểu Ba. Ông nói : « Tôi yêu cầu phải trả tự do cho ông Lưu Hiểu Ba, và chấm dứt độc quyền của Đảng Cộng sản ». Còn dân biểu Hồng Kông đầu tiên đã công khai khuynh hướng đồng tính luyến ái của mình, ông Trần Chí Toàn (Chan Chi Chuen), thì giới thiệu một cuốn sách do một nhà ly khai viết.

Về phần ông Trương Kiệu Minh thì nói rằng ông tin là sẽ có những cuộc gặp gỡ khác. Ông biện minh với báo chí : « Bữa ăn trưa này chỉ mới là khởi đầu, tôi nghĩ rằng đối thoại sẽ được tiếp tục ».

Theo một cuộc điều tra thường niên được trường đại học Hồng Kông công bố vào đầu tháng 7/2013, chỉ có 33% người dân Hồng Kông hãnh diện là người Trung Quốc. Đây là tỉ lệ thấp nhất kể từ năm 1998 đến nay.

Hồng Kông được hưởng quy chế bán tự trị, chẳng hạn được duy trì đồng đô la Hồng Kông và hệ thống tư pháp, theo mô hình mà Bắc Kinh nói là « Một đất nước, hai chế độ ». Cư dân tại đây có được quyền tự do ngôn luận mà tại mà người dân Hoa lục không hề biết đến.

Thụy My (
RFI)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Dân biểu Hồng Kông đối đầu với đặc sứ Bắc Kinh

Cuộc gặp lần đầu tiên giữa đặc sứ Trung Quốc với các dân biểu đấu tranh cho dân chủ tại Hồng Kông ngày 16/07/2013 đã nhanh chóng kết thúc vì đại diện của Bắc Kinh bị chất vấn gắt gao về nhân quyền
 

Đặc sứ TQ Trương Kiệu Minh tại Hồng Kông. Ảnh ngày 16/07/2013
Đặc sứ TQ Trương Kiệu Minh tại Hồng Kông. Ảnh ngày 16/07/2013 (Reuters)


 

Cuộc gặp lần đầu tiên giữa đặc sứ Trung Quốc với các dân biểu đấu tranh cho dân chủ tại Hồng Kông ngày 16/07/2013 đã nhanh chóng kết thúc vì đại diện của Bắc Kinh bị chất vấn gắt gao về nhân quyền.

Trong bữa ăn trưa do một dân biểu ủng hộ Bắc Kinh mời đặc sứ Trung Quốc Trương Kiệu Minh (Zhang Xiaoming), nhiều dân biểu đã đặt ra cho ông Trương các câu hỏi gay gắt về các chủ đề nhân quyền, dân chủ và các nhà ly khai Trung Quốc, sau đó họ đã đứng dậy rời bàn tiệc.

Cho đến nay, các viên chức nhà nước Trung Quốc vẫn luôn từ chối gặp gỡ các dân biểu tự do Hồng Kông, vốn thường xuyên tố cáo vụ đàn áp đẫm máu ở quảng trường Thiên An Môn năm 1989.

Ngày 1/7 vừa qua, nhân kỷ niệm ngày Hồng Kông được trao trả cho Trung Quốc, hàng chục ngàn người đã biểu tình đòi thiết lập hệ thống đầu phiếu phổ thông trực tiếp. Họ cũng gọi Trưởng đặc khu Hồng Kông, ông Lương Chấn Anh – được bầu lên qua các đại cử tri mà đại đa số thân Bắc Kinh – là con rối của Trung Quốc.

Bắc Kinh cam đoan sẽ tổ chức các cuộc bầu cử dân chủ vào năm 2017, nhưng nhiều nhà đấu tranh lo ngại Trung Quốc sẽ trì hoãn và gây ảnh hưởng lên cuộc bầu cử.

Dân biểu đối lập Trần Vĩ Nghiệp (Chan Wai Yip) là một trong những người đã quyết định tẩy chay bữa tiệc này, tố cáo những thụt lùi về dân chủ tại Hồng Kông kể từ năm 1997. Ông tuyên bố trước báo chí sau vụ đối đầu ngắn ngủi với đại diện Trung Quốc: « Bàn tay thô bạo của Bắc Kinh đè nặng lên Hồng Kông và việc hủy bỏ nền dân chủ là không thể chấp nhận được. Đã đến lúc phải thay đổi ».

Một dân biểu khác là Lương Quốc Hùng (Leung Kwok Hung), tuyên bố với ông Trương Kiệu Minh là Bắc Kinh phải thả nhà ly khai, giải Nobel hòa bình Lưu Hiểu Ba. Ông nói : « Tôi yêu cầu phải trả tự do cho ông Lưu Hiểu Ba, và chấm dứt độc quyền của Đảng Cộng sản ». Còn dân biểu Hồng Kông đầu tiên đã công khai khuynh hướng đồng tính luyến ái của mình, ông Trần Chí Toàn (Chan Chi Chuen), thì giới thiệu một cuốn sách do một nhà ly khai viết.

Về phần ông Trương Kiệu Minh thì nói rằng ông tin là sẽ có những cuộc gặp gỡ khác. Ông biện minh với báo chí : « Bữa ăn trưa này chỉ mới là khởi đầu, tôi nghĩ rằng đối thoại sẽ được tiếp tục ».

Theo một cuộc điều tra thường niên được trường đại học Hồng Kông công bố vào đầu tháng 7/2013, chỉ có 33% người dân Hồng Kông hãnh diện là người Trung Quốc. Đây là tỉ lệ thấp nhất kể từ năm 1998 đến nay.

Hồng Kông được hưởng quy chế bán tự trị, chẳng hạn được duy trì đồng đô la Hồng Kông và hệ thống tư pháp, theo mô hình mà Bắc Kinh nói là « Một đất nước, hai chế độ ». Cư dân tại đây có được quyền tự do ngôn luận mà tại mà người dân Hoa lục không hề biết đến.

Thụy My (
RFI)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm