Cà Kê Dê Ngỗng
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 7.7% trong năm 2013
BẮC KINH — Các giới chức Trung Quốc cho hay tăng trưởng kinh tế trong nước đã giảm xuống tới mức 7.7% trong năm 2013, là mức tăng trưởng thường niên thấp nhất từ 14 năm nay.
BẮC KINH — Các giới chức Trung Quốc cho
hay tăng trưởng kinh tế trong nước đã giảm xuống tới mức 7.7% trong năm
2013, là mức tăng trưởng thường niên thấp nhất từ 14 năm nay. Sự giảm
sút diễn ra vào lúc các nhà lãnh đạo Trung Quốc tìm cách thúc đẩy một
loạt các cải cách sâu rộng có thể kéo chậm thêm đà tăng truởng kinh tế.
Từ Bắc Kinh, thông tín viên VOA Bill Ide gửi về bài tường thuật sau đây.
Tăng trưởng kinh tế thường niên của Trung Quốc trong năm 2013 hơi yếu hơn so với năm ngoái, nhưng vẫn còn mạnh hơn so với Nhật Bản, Hoa Kỳ hay Châu Âu.
Các giới chức Trung Quốc mau chóng gán cho con số này một ý nghĩa tích cực, và nêu ra rằng con số đó vẫn còn hơn mức dự kiến là 7.5%.
Ông Mã Kiến Tăng, giám đốc Cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc nói giữ được mức tăng trưởng ở 7.7% và mức tăng giá hàng ở 2.6% không phải là chuyện đơn giả, mà Trung Quốc đã làm được. Ông nói thêm rằng đó là một điều độc nhất vô nhị trên toàn thế giới.
Ông Mã nói việc Trung Quốc có khả năng tiếp tục nhìn thấy mức tăng trưởng vững vàng cho nến kinh tế nêu bật tính hữu hiệu của các nỗ lực của chính phủ trung ương nhằm quảng bá cả icách trong khi dần dà điều chỉnh nền kinh tế Trung Quốc.
Mãi cho đến hồi gần đây, nền kinh tế vẫn tăng trưởng ở mức 2 con số, nhờ vào đầu tư mạnh và sự phụ thuộc vào xuất khẩu. Nhưng nay Trung Quốc đang tìm cách chuyển ra khỏi mô thức đó để tập trung vào một đường lối quân bình hơn giữa xuất khẩu và nhu cầu trong nước.
Họ đang mưu tìm một nền kinh tế dựa ít hơn vào sự kiểm soát của nhà nước và để cho các lực lượng thị trường đóng vai trò tự do hơn.
Các kinh tế gia dự kiến đà tăng trưởng của Trung Quốc sẽ tiếp tục chậm lại trong những năm sắp tới, nhưng chậm ở mức nào còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố.
Một trong các thách thức chủ yếu năm nay là xử lý mức nợ phình ra nhanh chóng của chính quyền địa phương, theo nhận định của các chuyên gia.
Trung Quốc nói các chính quyền địa phương của họ đã tích lũy khoảng 3.000 tỷ đôla nợ nần, và chính phủ trung ương đang siết chặt tín dụng và trấn át các cơ chế cho vay không theo đúng luật lệ được gọi là ngân hàng ma.
Ông Trần Kiến Quang, một kinh tế gia tại cơ quan Chứng khoán Mizuho Châu Á, nói rằng một rủi ro lớn cho năm nay là sự giảm sút mạnh trong đầu tư.
Ông Trần nói ông nghĩ rằng chính phủ Trung Quốc, nhất là ngân hàng trung ương nay đang lâm vào tình trạng nan giải, bởi vì một mặt họ cần phải giảm mức nợ và trấn áp hoạt động của các ngân hàng ma, nhưng mặt khác họ lại cần phải bảo đảm rằng sự kiện đơn lẻ này sẽ không bùng ra thành một cuộc khủng hoảng tài chính toàn diện.
Trong khi có thể tạo ra các cơ hội, các cải cách cũng có thể kéo chậm đà tăng trưởng. Trung Quốc lâu nay vẫn dựa khả năng tăng trưởng kinh tế vào sự đánh giá của các giới chức địa phương.
Nhưng nay, chính phủ trung ương đang chuyển trọng điểm từ tăng trưởng kinh tế qua các lãnh vực như bảo vệ môi trường, và khả năng kiềm chế nợ nần của các giới chức địa phương. Theo các chuyên gia, điều đó cũng có thể làm suy yếu đầu tư và kéo chậm đà tăng trưởng kinh tế.
Ðồng thời, các chuyên gia cho rằng sự phục hồi của nền kinh tế Hoa Kỳ và những tiến bộ ở Châu Âu có thể góp phần nào thổi sinh lực trở lại vào các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc.
VOA
Tăng trưởng kinh tế thường niên của Trung Quốc trong năm 2013 hơi yếu hơn so với năm ngoái, nhưng vẫn còn mạnh hơn so với Nhật Bản, Hoa Kỳ hay Châu Âu.
Các giới chức Trung Quốc mau chóng gán cho con số này một ý nghĩa tích cực, và nêu ra rằng con số đó vẫn còn hơn mức dự kiến là 7.5%.
Ông Mã Kiến Tăng, giám đốc Cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc nói giữ được mức tăng trưởng ở 7.7% và mức tăng giá hàng ở 2.6% không phải là chuyện đơn giả, mà Trung Quốc đã làm được. Ông nói thêm rằng đó là một điều độc nhất vô nhị trên toàn thế giới.
Ông Mã nói việc Trung Quốc có khả năng tiếp tục nhìn thấy mức tăng trưởng vững vàng cho nến kinh tế nêu bật tính hữu hiệu của các nỗ lực của chính phủ trung ương nhằm quảng bá cả icách trong khi dần dà điều chỉnh nền kinh tế Trung Quốc.
Mãi cho đến hồi gần đây, nền kinh tế vẫn tăng trưởng ở mức 2 con số, nhờ vào đầu tư mạnh và sự phụ thuộc vào xuất khẩu. Nhưng nay Trung Quốc đang tìm cách chuyển ra khỏi mô thức đó để tập trung vào một đường lối quân bình hơn giữa xuất khẩu và nhu cầu trong nước.
Họ đang mưu tìm một nền kinh tế dựa ít hơn vào sự kiểm soát của nhà nước và để cho các lực lượng thị trường đóng vai trò tự do hơn.
Các kinh tế gia dự kiến đà tăng trưởng của Trung Quốc sẽ tiếp tục chậm lại trong những năm sắp tới, nhưng chậm ở mức nào còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố.
Một trong các thách thức chủ yếu năm nay là xử lý mức nợ phình ra nhanh chóng của chính quyền địa phương, theo nhận định của các chuyên gia.
Trung Quốc nói các chính quyền địa phương của họ đã tích lũy khoảng 3.000 tỷ đôla nợ nần, và chính phủ trung ương đang siết chặt tín dụng và trấn át các cơ chế cho vay không theo đúng luật lệ được gọi là ngân hàng ma.
Ông Trần Kiến Quang, một kinh tế gia tại cơ quan Chứng khoán Mizuho Châu Á, nói rằng một rủi ro lớn cho năm nay là sự giảm sút mạnh trong đầu tư.
Ông Trần nói ông nghĩ rằng chính phủ Trung Quốc, nhất là ngân hàng trung ương nay đang lâm vào tình trạng nan giải, bởi vì một mặt họ cần phải giảm mức nợ và trấn áp hoạt động của các ngân hàng ma, nhưng mặt khác họ lại cần phải bảo đảm rằng sự kiện đơn lẻ này sẽ không bùng ra thành một cuộc khủng hoảng tài chính toàn diện.
Trong khi có thể tạo ra các cơ hội, các cải cách cũng có thể kéo chậm đà tăng trưởng. Trung Quốc lâu nay vẫn dựa khả năng tăng trưởng kinh tế vào sự đánh giá của các giới chức địa phương.
Nhưng nay, chính phủ trung ương đang chuyển trọng điểm từ tăng trưởng kinh tế qua các lãnh vực như bảo vệ môi trường, và khả năng kiềm chế nợ nần của các giới chức địa phương. Theo các chuyên gia, điều đó cũng có thể làm suy yếu đầu tư và kéo chậm đà tăng trưởng kinh tế.
Ðồng thời, các chuyên gia cho rằng sự phục hồi của nền kinh tế Hoa Kỳ và những tiến bộ ở Châu Âu có thể góp phần nào thổi sinh lực trở lại vào các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc.
VOA
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 7.7% trong năm 2013
BẮC KINH — Các giới chức Trung Quốc cho hay tăng trưởng kinh tế trong nước đã giảm xuống tới mức 7.7% trong năm 2013, là mức tăng trưởng thường niên thấp nhất từ 14 năm nay.
BẮC KINH — Các giới chức Trung Quốc cho
hay tăng trưởng kinh tế trong nước đã giảm xuống tới mức 7.7% trong năm
2013, là mức tăng trưởng thường niên thấp nhất từ 14 năm nay. Sự giảm
sút diễn ra vào lúc các nhà lãnh đạo Trung Quốc tìm cách thúc đẩy một
loạt các cải cách sâu rộng có thể kéo chậm thêm đà tăng truởng kinh tế.
Từ Bắc Kinh, thông tín viên VOA Bill Ide gửi về bài tường thuật sau đây.
Tăng trưởng kinh tế thường niên của Trung Quốc trong năm 2013 hơi yếu hơn so với năm ngoái, nhưng vẫn còn mạnh hơn so với Nhật Bản, Hoa Kỳ hay Châu Âu.
Các giới chức Trung Quốc mau chóng gán cho con số này một ý nghĩa tích cực, và nêu ra rằng con số đó vẫn còn hơn mức dự kiến là 7.5%.
Ông Mã Kiến Tăng, giám đốc Cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc nói giữ được mức tăng trưởng ở 7.7% và mức tăng giá hàng ở 2.6% không phải là chuyện đơn giả, mà Trung Quốc đã làm được. Ông nói thêm rằng đó là một điều độc nhất vô nhị trên toàn thế giới.
Ông Mã nói việc Trung Quốc có khả năng tiếp tục nhìn thấy mức tăng trưởng vững vàng cho nến kinh tế nêu bật tính hữu hiệu của các nỗ lực của chính phủ trung ương nhằm quảng bá cả icách trong khi dần dà điều chỉnh nền kinh tế Trung Quốc.
Mãi cho đến hồi gần đây, nền kinh tế vẫn tăng trưởng ở mức 2 con số, nhờ vào đầu tư mạnh và sự phụ thuộc vào xuất khẩu. Nhưng nay Trung Quốc đang tìm cách chuyển ra khỏi mô thức đó để tập trung vào một đường lối quân bình hơn giữa xuất khẩu và nhu cầu trong nước.
Họ đang mưu tìm một nền kinh tế dựa ít hơn vào sự kiểm soát của nhà nước và để cho các lực lượng thị trường đóng vai trò tự do hơn.
Các kinh tế gia dự kiến đà tăng trưởng của Trung Quốc sẽ tiếp tục chậm lại trong những năm sắp tới, nhưng chậm ở mức nào còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố.
Một trong các thách thức chủ yếu năm nay là xử lý mức nợ phình ra nhanh chóng của chính quyền địa phương, theo nhận định của các chuyên gia.
Trung Quốc nói các chính quyền địa phương của họ đã tích lũy khoảng 3.000 tỷ đôla nợ nần, và chính phủ trung ương đang siết chặt tín dụng và trấn át các cơ chế cho vay không theo đúng luật lệ được gọi là ngân hàng ma.
Ông Trần Kiến Quang, một kinh tế gia tại cơ quan Chứng khoán Mizuho Châu Á, nói rằng một rủi ro lớn cho năm nay là sự giảm sút mạnh trong đầu tư.
Ông Trần nói ông nghĩ rằng chính phủ Trung Quốc, nhất là ngân hàng trung ương nay đang lâm vào tình trạng nan giải, bởi vì một mặt họ cần phải giảm mức nợ và trấn áp hoạt động của các ngân hàng ma, nhưng mặt khác họ lại cần phải bảo đảm rằng sự kiện đơn lẻ này sẽ không bùng ra thành một cuộc khủng hoảng tài chính toàn diện.
Trong khi có thể tạo ra các cơ hội, các cải cách cũng có thể kéo chậm đà tăng trưởng. Trung Quốc lâu nay vẫn dựa khả năng tăng trưởng kinh tế vào sự đánh giá của các giới chức địa phương.
Nhưng nay, chính phủ trung ương đang chuyển trọng điểm từ tăng trưởng kinh tế qua các lãnh vực như bảo vệ môi trường, và khả năng kiềm chế nợ nần của các giới chức địa phương. Theo các chuyên gia, điều đó cũng có thể làm suy yếu đầu tư và kéo chậm đà tăng trưởng kinh tế.
Ðồng thời, các chuyên gia cho rằng sự phục hồi của nền kinh tế Hoa Kỳ và những tiến bộ ở Châu Âu có thể góp phần nào thổi sinh lực trở lại vào các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc.
VOA
Tăng trưởng kinh tế thường niên của Trung Quốc trong năm 2013 hơi yếu hơn so với năm ngoái, nhưng vẫn còn mạnh hơn so với Nhật Bản, Hoa Kỳ hay Châu Âu.
Các giới chức Trung Quốc mau chóng gán cho con số này một ý nghĩa tích cực, và nêu ra rằng con số đó vẫn còn hơn mức dự kiến là 7.5%.
Ông Mã Kiến Tăng, giám đốc Cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc nói giữ được mức tăng trưởng ở 7.7% và mức tăng giá hàng ở 2.6% không phải là chuyện đơn giả, mà Trung Quốc đã làm được. Ông nói thêm rằng đó là một điều độc nhất vô nhị trên toàn thế giới.
Ông Mã nói việc Trung Quốc có khả năng tiếp tục nhìn thấy mức tăng trưởng vững vàng cho nến kinh tế nêu bật tính hữu hiệu của các nỗ lực của chính phủ trung ương nhằm quảng bá cả icách trong khi dần dà điều chỉnh nền kinh tế Trung Quốc.
Mãi cho đến hồi gần đây, nền kinh tế vẫn tăng trưởng ở mức 2 con số, nhờ vào đầu tư mạnh và sự phụ thuộc vào xuất khẩu. Nhưng nay Trung Quốc đang tìm cách chuyển ra khỏi mô thức đó để tập trung vào một đường lối quân bình hơn giữa xuất khẩu và nhu cầu trong nước.
Họ đang mưu tìm một nền kinh tế dựa ít hơn vào sự kiểm soát của nhà nước và để cho các lực lượng thị trường đóng vai trò tự do hơn.
Các kinh tế gia dự kiến đà tăng trưởng của Trung Quốc sẽ tiếp tục chậm lại trong những năm sắp tới, nhưng chậm ở mức nào còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố.
Một trong các thách thức chủ yếu năm nay là xử lý mức nợ phình ra nhanh chóng của chính quyền địa phương, theo nhận định của các chuyên gia.
Trung Quốc nói các chính quyền địa phương của họ đã tích lũy khoảng 3.000 tỷ đôla nợ nần, và chính phủ trung ương đang siết chặt tín dụng và trấn át các cơ chế cho vay không theo đúng luật lệ được gọi là ngân hàng ma.
Ông Trần Kiến Quang, một kinh tế gia tại cơ quan Chứng khoán Mizuho Châu Á, nói rằng một rủi ro lớn cho năm nay là sự giảm sút mạnh trong đầu tư.
Ông Trần nói ông nghĩ rằng chính phủ Trung Quốc, nhất là ngân hàng trung ương nay đang lâm vào tình trạng nan giải, bởi vì một mặt họ cần phải giảm mức nợ và trấn áp hoạt động của các ngân hàng ma, nhưng mặt khác họ lại cần phải bảo đảm rằng sự kiện đơn lẻ này sẽ không bùng ra thành một cuộc khủng hoảng tài chính toàn diện.
Trong khi có thể tạo ra các cơ hội, các cải cách cũng có thể kéo chậm đà tăng trưởng. Trung Quốc lâu nay vẫn dựa khả năng tăng trưởng kinh tế vào sự đánh giá của các giới chức địa phương.
Nhưng nay, chính phủ trung ương đang chuyển trọng điểm từ tăng trưởng kinh tế qua các lãnh vực như bảo vệ môi trường, và khả năng kiềm chế nợ nần của các giới chức địa phương. Theo các chuyên gia, điều đó cũng có thể làm suy yếu đầu tư và kéo chậm đà tăng trưởng kinh tế.
Ðồng thời, các chuyên gia cho rằng sự phục hồi của nền kinh tế Hoa Kỳ và những tiến bộ ở Châu Âu có thể góp phần nào thổi sinh lực trở lại vào các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc.
VOA