Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
LŨ KHỐN NẠN! - Việt Nhân
(HNPĐ) Báo nhà nước đưa tin nhà cầm quyền Hà thành, vừa có quyết định cho người dân thủ đô của nước An Nam xã nghĩa, được sống trong cái rực rỡ của văn minh
(HNPĐ) Báo nhà nước đưa tin nhà cầm quyền Hà thành, vừa có quyết định cho người dân thủ đô của nước An Nam xã nghĩa, được sống trong cái rực rỡ của văn minh điện khí, chắc ông theo đúng câu dân gian vẫn thường nói ‘sống thì dầu đèn, chết thì kèn trống’. Nhất là những ngày lễ tết trong năm 2015 trước mắt!
Ngày 19/1, phó chủ tịt UBND Hà Nội đã đưa ra quyết định về phương án chiếu sáng trang trí phục vụ Tết Nguyên đán và các ngày lễ lớn trong năm 2015, giao cho Sở Xây dựng phối hợp cùng Sở Văn hóa, Tài chính, UBND quận Hoàn Kiếm đề xuất phương án cụ thể trang trí chiếu sáng cho các khu vực trọng điểm của thành phố. Theo tính toán của Sở Xây dựng thì để trang trí chiếu sáng phục vụ Tết và các ngày lễ năm 2015 tốn khoảng 22,8 tỷ.
Nghe đến con số 22,8 tỷ để chiếu sáng cái thành phố trong những ngày gọi là lễ tết mà mỗ tôi rụng rời tay chân, ba ngày tết cộng với ba ngày lễ chính của An Nam cộng đảng là sáu ngày, vài ngày lễ ăn theo cho vị chi là mười ngày đốt đèn. Dĩ nhiên chỉ là vào ban tối thôi, mỗi tối như thế ngót nghét hai tỷ ba tiền Hồ, sau đó lại có những trò ăn theo bắn pháo hoa made in china, cũng lại tiền tỷ mỗi lần đốt, tiền đâu mà chi ra dễ dàng thế?
Xin thưa tất cả đều là tiền dân! Sở Xây dựng đề xuất tổng mức đầu tư cho việc trang trí chiếu sáng khoảng 22,8 tỷ đồng, trong đó huy động từ nguồn xã hội hóa 3,6 tỷ đồng, còn lại được lấy từ nguồn vốn ngân sách (có nghĩa tiền thuế dân sẽ chịu hơn 19 tỷ). Cái tiền gọi là nguồn xã hội hóa theo chữ nghĩa vịt cộng vẫn dùng là để chỉ sự đóng góp của các xí nghiệp, cơ sở kinh doanh, thương mại… bình dân bỗ bã gọi đó là tiền ‘ủng hộ’.
Ngân sách hay ủng hộ đều là tiền dân! Thử hỏi có tin được không, là nhà cầm quyền thương dân, lo cho dân được vui mắt trong ba ngày lễ tết, trong khi người dân tả tơi liệu họ nhìn đèn pháo được no cái bụng lép, hay đây lại là cái cớ kiếm ăn của quan? Chuyện ăn bẩn của quan xã nghĩa hôm nay thiên hình vạn trạng, nó như căn bệnh ung thư đến hồi di căn, ngóc ngách nào cũng có, và vẫn mấy trò bới việc ra để kiếm ăn một cách lộ liễu.
Nay chúng tối mắt vì tiền kết bè xúm nhau đục khoét, ấy thế khi có chuyện ăn không đồng chia không đủ, là đấu đá nhau là làm thịt nhau, đầu năm ngoái (2014) cái chết của ông tướng côn an Phạm Quý Ngọ, cái chết mà trong dư luận có người cho là cái chết bất thường. Những lời nói đó cho thấy là sai, phải thấy trong bối cảnh của chế độ xã nghĩa hiện nay, những cái chết như vậy là bình thường, chúng tranh ăn đập đầu nhau, hay giết nhau để diệt khẩu.
Đầu năm nay (2015), đang có một cái chết của ông cục trưởng cục đường sắt, được dư luận ồn ào cho là cái chết đúng quy trình! Theo các bản tin trong nước thì cái ông cục sắt này, sáng, trưa, chiều, ông đã tham dự đủ ba buổi họp, cuối giờ chiều ông vẫn giải quyết các công việc bình thường của cục tại phòng làm việc, lại thêm báo đưa tin trong thời gian gần đây, ở cơ quan ông không thể hiện vấn đề gì bất thường, vẫn làm việc tốt.
Và cái chết thắt cổ của ông được khám phá lúc bẩy giờ tối cùng ngày, là cái chết tự nhiên với vết hằn nơi cổ cho thấy ông chết vì hết thở, giống lắm mấy cái chết trong đồn công an được báo cáo phạm nhân hối hận tự siết cổ! Chuyện tay cục trưởng đường sắt này thắt cổ, chém chết đây là cái chết đúng quy trình, rồi đây một cái cớ gì đó được nhà nước đưa ra cho thấy đó là cái chết bình thường, không dính gì đến chuyện ăn bẩn có hệ thống từ trên xuống.
Chuyện tham nhũng ở xứ xã nghĩa nay đã không là chuyện cần phải dấu, nó như thách đố mọi người, ngay chuyện vỡ lở có phải đem ra xử thì cũng chỉ là làm lấy có, vì cả một đường dây, bứt dây sẽ động rừng. Còn chuyện phải dùng đến cái chết, là cái quen dùng giữa các quan trong chế độ xã nghĩa, thằng bé chết thế cho thằng to mà một Phạm Quý Ngọ lăn đùng ra chết khẩn cấp, tóm lại chết là việc làm đạt yêu cầu, nhất là phải có kẻ chết để mọi việc được êm.
Cái cục đường sắt này ồn ào bao năm về các vụ ăn bẩn của đi vay (ODA), vì lòng tham và ngỡ rằng tiền ODA là tiền chùa mà xúm vào chia chác, để nay chúng đang phải đi vay để trả lãi vay và trả nợ nước ngoài. Nợ công đã đã đụng nóc, vấn nạn này thằng dân è cổ gánh chịu hệ quả trực tiếp, một đứa con nít xứ xã nghĩa vừa chào đời là đã gánh hơn hai chục triệu đồng tiền Hồ nợ công, vậy mà các quan vẫn không ngừng tìm cách ăn bẩn.
Một người bạn đã lên máy bay về quê ăn tết hôm đầu tuần, cú phôn anh gọi từ quê nhà cho biết xã hội hổn loạn đến mức không ngờ, tệ nạn cướp giật trên đường phố trở nên công khai, và quen mắt. Để tránh cũng không khó, chỉ cần đừng mang trên mình những vật đắt tiền, cái khó với anh là không nuốt trôi được cho hết tô bún ăn bên lề đường, vì những đứa trẻ đói lom lom chỉ chờ anh buông đủa mà trút phần thừa vào chiếc ca nhựa cầm trên tay.
Miệng lũ khốn nạn vẫn lớn tiếng rằng năm qua chúng thắng lợi trong bảo vệ biển đông, và đất nước từng bước phát triển thành công, nhưng trên thực tế năm 2014 là một năm vô cùng chao đảo của chế độ cả kinh tế lẫn chính trị, biển đảo, lãnh hải bị xâm chiếm, ngân sách quốc gia thâm hụt trầm trọng, tình trạng nợ xấu, nợ công khiến đời sống người dân lại thêm sa sút cơ cực.
Chuyện đón xuân Ất Mùi cho to, đèn chiếu sáng pháo hoa! Mỗ tôi không một lần về đón tết nơi quê nhà từ ngày bước chân ra đi, nên không biết nó ra sao, chỉ lẩn thẩn tính xem 22,8 tỷ tiền Hồ mua được bao nhiêu bát cơm, bát bún, cho những đứa trẻ đói đang cầm chiếc ca nhựa trên tay?
Việt Nhân (HNPĐ)
(HNPĐ) Báo nhà nước đưa tin nhà cầm quyền Hà thành, vừa có quyết định cho người dân thủ đô của nước An Nam xã nghĩa, được sống trong cái rực rỡ của văn minh điện khí, chắc ông theo đúng câu dân gian vẫn thường nói ‘sống thì dầu đèn, chết thì kèn trống’. Nhất là những ngày lễ tết trong năm 2015 trước mắt!
Ngày 19/1, phó chủ tịt UBND Hà Nội đã đưa ra quyết định về phương án chiếu sáng trang trí phục vụ Tết Nguyên đán và các ngày lễ lớn trong năm 2015, giao cho Sở Xây dựng phối hợp cùng Sở Văn hóa, Tài chính, UBND quận Hoàn Kiếm đề xuất phương án cụ thể trang trí chiếu sáng cho các khu vực trọng điểm của thành phố. Theo tính toán của Sở Xây dựng thì để trang trí chiếu sáng phục vụ Tết và các ngày lễ năm 2015 tốn khoảng 22,8 tỷ.
Nghe đến con số 22,8 tỷ để chiếu sáng cái thành phố trong những ngày gọi là lễ tết mà mỗ tôi rụng rời tay chân, ba ngày tết cộng với ba ngày lễ chính của An Nam cộng đảng là sáu ngày, vài ngày lễ ăn theo cho vị chi là mười ngày đốt đèn. Dĩ nhiên chỉ là vào ban tối thôi, mỗi tối như thế ngót nghét hai tỷ ba tiền Hồ, sau đó lại có những trò ăn theo bắn pháo hoa made in china, cũng lại tiền tỷ mỗi lần đốt, tiền đâu mà chi ra dễ dàng thế?
Xin thưa tất cả đều là tiền dân! Sở Xây dựng đề xuất tổng mức đầu tư cho việc trang trí chiếu sáng khoảng 22,8 tỷ đồng, trong đó huy động từ nguồn xã hội hóa 3,6 tỷ đồng, còn lại được lấy từ nguồn vốn ngân sách (có nghĩa tiền thuế dân sẽ chịu hơn 19 tỷ). Cái tiền gọi là nguồn xã hội hóa theo chữ nghĩa vịt cộng vẫn dùng là để chỉ sự đóng góp của các xí nghiệp, cơ sở kinh doanh, thương mại… bình dân bỗ bã gọi đó là tiền ‘ủng hộ’.
Ngân sách hay ủng hộ đều là tiền dân! Thử hỏi có tin được không, là nhà cầm quyền thương dân, lo cho dân được vui mắt trong ba ngày lễ tết, trong khi người dân tả tơi liệu họ nhìn đèn pháo được no cái bụng lép, hay đây lại là cái cớ kiếm ăn của quan? Chuyện ăn bẩn của quan xã nghĩa hôm nay thiên hình vạn trạng, nó như căn bệnh ung thư đến hồi di căn, ngóc ngách nào cũng có, và vẫn mấy trò bới việc ra để kiếm ăn một cách lộ liễu.
Nay chúng tối mắt vì tiền kết bè xúm nhau đục khoét, ấy thế khi có chuyện ăn không đồng chia không đủ, là đấu đá nhau là làm thịt nhau, đầu năm ngoái (2014) cái chết của ông tướng côn an Phạm Quý Ngọ, cái chết mà trong dư luận có người cho là cái chết bất thường. Những lời nói đó cho thấy là sai, phải thấy trong bối cảnh của chế độ xã nghĩa hiện nay, những cái chết như vậy là bình thường, chúng tranh ăn đập đầu nhau, hay giết nhau để diệt khẩu.
Đầu năm nay (2015), đang có một cái chết của ông cục trưởng cục đường sắt, được dư luận ồn ào cho là cái chết đúng quy trình! Theo các bản tin trong nước thì cái ông cục sắt này, sáng, trưa, chiều, ông đã tham dự đủ ba buổi họp, cuối giờ chiều ông vẫn giải quyết các công việc bình thường của cục tại phòng làm việc, lại thêm báo đưa tin trong thời gian gần đây, ở cơ quan ông không thể hiện vấn đề gì bất thường, vẫn làm việc tốt.
Và cái chết thắt cổ của ông được khám phá lúc bẩy giờ tối cùng ngày, là cái chết tự nhiên với vết hằn nơi cổ cho thấy ông chết vì hết thở, giống lắm mấy cái chết trong đồn công an được báo cáo phạm nhân hối hận tự siết cổ! Chuyện tay cục trưởng đường sắt này thắt cổ, chém chết đây là cái chết đúng quy trình, rồi đây một cái cớ gì đó được nhà nước đưa ra cho thấy đó là cái chết bình thường, không dính gì đến chuyện ăn bẩn có hệ thống từ trên xuống.
Chuyện tham nhũng ở xứ xã nghĩa nay đã không là chuyện cần phải dấu, nó như thách đố mọi người, ngay chuyện vỡ lở có phải đem ra xử thì cũng chỉ là làm lấy có, vì cả một đường dây, bứt dây sẽ động rừng. Còn chuyện phải dùng đến cái chết, là cái quen dùng giữa các quan trong chế độ xã nghĩa, thằng bé chết thế cho thằng to mà một Phạm Quý Ngọ lăn đùng ra chết khẩn cấp, tóm lại chết là việc làm đạt yêu cầu, nhất là phải có kẻ chết để mọi việc được êm.
Cái cục đường sắt này ồn ào bao năm về các vụ ăn bẩn của đi vay (ODA), vì lòng tham và ngỡ rằng tiền ODA là tiền chùa mà xúm vào chia chác, để nay chúng đang phải đi vay để trả lãi vay và trả nợ nước ngoài. Nợ công đã đã đụng nóc, vấn nạn này thằng dân è cổ gánh chịu hệ quả trực tiếp, một đứa con nít xứ xã nghĩa vừa chào đời là đã gánh hơn hai chục triệu đồng tiền Hồ nợ công, vậy mà các quan vẫn không ngừng tìm cách ăn bẩn.
Một người bạn đã lên máy bay về quê ăn tết hôm đầu tuần, cú phôn anh gọi từ quê nhà cho biết xã hội hổn loạn đến mức không ngờ, tệ nạn cướp giật trên đường phố trở nên công khai, và quen mắt. Để tránh cũng không khó, chỉ cần đừng mang trên mình những vật đắt tiền, cái khó với anh là không nuốt trôi được cho hết tô bún ăn bên lề đường, vì những đứa trẻ đói lom lom chỉ chờ anh buông đủa mà trút phần thừa vào chiếc ca nhựa cầm trên tay.
Miệng lũ khốn nạn vẫn lớn tiếng rằng năm qua chúng thắng lợi trong bảo vệ biển đông, và đất nước từng bước phát triển thành công, nhưng trên thực tế năm 2014 là một năm vô cùng chao đảo của chế độ cả kinh tế lẫn chính trị, biển đảo, lãnh hải bị xâm chiếm, ngân sách quốc gia thâm hụt trầm trọng, tình trạng nợ xấu, nợ công khiến đời sống người dân lại thêm sa sút cơ cực.
Chuyện đón xuân Ất Mùi cho to, đèn chiếu sáng pháo hoa! Mỗ tôi không một lần về đón tết nơi quê nhà từ ngày bước chân ra đi, nên không biết nó ra sao, chỉ lẩn thẩn tính xem 22,8 tỷ tiền Hồ mua được bao nhiêu bát cơm, bát bún, cho những đứa trẻ đói đang cầm chiếc ca nhựa trên tay?
Việt Nhân (HNPĐ)
Bàn ra tán vào (1)
Chau Nguyen
Mot lu khon nan chi biet cuop, boc lot cua dan trong khi dat nuoc suy doi, bi Tau cong xam lang ma chung no cu nhon nho.
----------------------------------------------------------------------------------
LŨ KHỐN NẠN! - Việt Nhân
(HNPĐ) Báo nhà nước đưa tin nhà cầm quyền Hà thành, vừa có quyết định cho người dân thủ đô của nước An Nam xã nghĩa, được sống trong cái rực rỡ của văn minh
(HNPĐ) Báo nhà nước đưa tin nhà cầm quyền Hà thành, vừa có quyết định cho người dân thủ đô của nước An Nam xã nghĩa, được sống trong cái rực rỡ của văn minh điện khí, chắc ông theo đúng câu dân gian vẫn thường nói ‘sống thì dầu đèn, chết thì kèn trống’. Nhất là những ngày lễ tết trong năm 2015 trước mắt!
Ngày 19/1, phó chủ tịt UBND Hà Nội đã đưa ra quyết định về phương án chiếu sáng trang trí phục vụ Tết Nguyên đán và các ngày lễ lớn trong năm 2015, giao cho Sở Xây dựng phối hợp cùng Sở Văn hóa, Tài chính, UBND quận Hoàn Kiếm đề xuất phương án cụ thể trang trí chiếu sáng cho các khu vực trọng điểm của thành phố. Theo tính toán của Sở Xây dựng thì để trang trí chiếu sáng phục vụ Tết và các ngày lễ năm 2015 tốn khoảng 22,8 tỷ.
Nghe đến con số 22,8 tỷ để chiếu sáng cái thành phố trong những ngày gọi là lễ tết mà mỗ tôi rụng rời tay chân, ba ngày tết cộng với ba ngày lễ chính của An Nam cộng đảng là sáu ngày, vài ngày lễ ăn theo cho vị chi là mười ngày đốt đèn. Dĩ nhiên chỉ là vào ban tối thôi, mỗi tối như thế ngót nghét hai tỷ ba tiền Hồ, sau đó lại có những trò ăn theo bắn pháo hoa made in china, cũng lại tiền tỷ mỗi lần đốt, tiền đâu mà chi ra dễ dàng thế?
Xin thưa tất cả đều là tiền dân! Sở Xây dựng đề xuất tổng mức đầu tư cho việc trang trí chiếu sáng khoảng 22,8 tỷ đồng, trong đó huy động từ nguồn xã hội hóa 3,6 tỷ đồng, còn lại được lấy từ nguồn vốn ngân sách (có nghĩa tiền thuế dân sẽ chịu hơn 19 tỷ). Cái tiền gọi là nguồn xã hội hóa theo chữ nghĩa vịt cộng vẫn dùng là để chỉ sự đóng góp của các xí nghiệp, cơ sở kinh doanh, thương mại… bình dân bỗ bã gọi đó là tiền ‘ủng hộ’.
Ngân sách hay ủng hộ đều là tiền dân! Thử hỏi có tin được không, là nhà cầm quyền thương dân, lo cho dân được vui mắt trong ba ngày lễ tết, trong khi người dân tả tơi liệu họ nhìn đèn pháo được no cái bụng lép, hay đây lại là cái cớ kiếm ăn của quan? Chuyện ăn bẩn của quan xã nghĩa hôm nay thiên hình vạn trạng, nó như căn bệnh ung thư đến hồi di căn, ngóc ngách nào cũng có, và vẫn mấy trò bới việc ra để kiếm ăn một cách lộ liễu.
Nay chúng tối mắt vì tiền kết bè xúm nhau đục khoét, ấy thế khi có chuyện ăn không đồng chia không đủ, là đấu đá nhau là làm thịt nhau, đầu năm ngoái (2014) cái chết của ông tướng côn an Phạm Quý Ngọ, cái chết mà trong dư luận có người cho là cái chết bất thường. Những lời nói đó cho thấy là sai, phải thấy trong bối cảnh của chế độ xã nghĩa hiện nay, những cái chết như vậy là bình thường, chúng tranh ăn đập đầu nhau, hay giết nhau để diệt khẩu.
Đầu năm nay (2015), đang có một cái chết của ông cục trưởng cục đường sắt, được dư luận ồn ào cho là cái chết đúng quy trình! Theo các bản tin trong nước thì cái ông cục sắt này, sáng, trưa, chiều, ông đã tham dự đủ ba buổi họp, cuối giờ chiều ông vẫn giải quyết các công việc bình thường của cục tại phòng làm việc, lại thêm báo đưa tin trong thời gian gần đây, ở cơ quan ông không thể hiện vấn đề gì bất thường, vẫn làm việc tốt.
Và cái chết thắt cổ của ông được khám phá lúc bẩy giờ tối cùng ngày, là cái chết tự nhiên với vết hằn nơi cổ cho thấy ông chết vì hết thở, giống lắm mấy cái chết trong đồn công an được báo cáo phạm nhân hối hận tự siết cổ! Chuyện tay cục trưởng đường sắt này thắt cổ, chém chết đây là cái chết đúng quy trình, rồi đây một cái cớ gì đó được nhà nước đưa ra cho thấy đó là cái chết bình thường, không dính gì đến chuyện ăn bẩn có hệ thống từ trên xuống.
Chuyện tham nhũng ở xứ xã nghĩa nay đã không là chuyện cần phải dấu, nó như thách đố mọi người, ngay chuyện vỡ lở có phải đem ra xử thì cũng chỉ là làm lấy có, vì cả một đường dây, bứt dây sẽ động rừng. Còn chuyện phải dùng đến cái chết, là cái quen dùng giữa các quan trong chế độ xã nghĩa, thằng bé chết thế cho thằng to mà một Phạm Quý Ngọ lăn đùng ra chết khẩn cấp, tóm lại chết là việc làm đạt yêu cầu, nhất là phải có kẻ chết để mọi việc được êm.
Cái cục đường sắt này ồn ào bao năm về các vụ ăn bẩn của đi vay (ODA), vì lòng tham và ngỡ rằng tiền ODA là tiền chùa mà xúm vào chia chác, để nay chúng đang phải đi vay để trả lãi vay và trả nợ nước ngoài. Nợ công đã đã đụng nóc, vấn nạn này thằng dân è cổ gánh chịu hệ quả trực tiếp, một đứa con nít xứ xã nghĩa vừa chào đời là đã gánh hơn hai chục triệu đồng tiền Hồ nợ công, vậy mà các quan vẫn không ngừng tìm cách ăn bẩn.
Một người bạn đã lên máy bay về quê ăn tết hôm đầu tuần, cú phôn anh gọi từ quê nhà cho biết xã hội hổn loạn đến mức không ngờ, tệ nạn cướp giật trên đường phố trở nên công khai, và quen mắt. Để tránh cũng không khó, chỉ cần đừng mang trên mình những vật đắt tiền, cái khó với anh là không nuốt trôi được cho hết tô bún ăn bên lề đường, vì những đứa trẻ đói lom lom chỉ chờ anh buông đủa mà trút phần thừa vào chiếc ca nhựa cầm trên tay.
Miệng lũ khốn nạn vẫn lớn tiếng rằng năm qua chúng thắng lợi trong bảo vệ biển đông, và đất nước từng bước phát triển thành công, nhưng trên thực tế năm 2014 là một năm vô cùng chao đảo của chế độ cả kinh tế lẫn chính trị, biển đảo, lãnh hải bị xâm chiếm, ngân sách quốc gia thâm hụt trầm trọng, tình trạng nợ xấu, nợ công khiến đời sống người dân lại thêm sa sút cơ cực.
Chuyện đón xuân Ất Mùi cho to, đèn chiếu sáng pháo hoa! Mỗ tôi không một lần về đón tết nơi quê nhà từ ngày bước chân ra đi, nên không biết nó ra sao, chỉ lẩn thẩn tính xem 22,8 tỷ tiền Hồ mua được bao nhiêu bát cơm, bát bún, cho những đứa trẻ đói đang cầm chiếc ca nhựa trên tay?
Việt Nhân (HNPĐ)