Kinh Đời
Mặn đã bủa vây gần bến Ninh Kiều trên đất Tây Đô
Theo đó, nước trên sông Hậu tại cảng Cái Cui (quận Cái Răng), trong 6 ngày gần đây nồng độ mặn đo được luôn trên mức 2.000 mg/l. Cụ thể, ngày 5-3 nồng độ mặn đo được là 2.059 mg/l và ngày 8-3 đo được là 2.028 mg/l. Từ đó đến nay độ mặn luôn vượt ngưỡng nước uống, trên 2,5 mg/l.
Sông Cần Thơ - nơi có bến Ninh Kiều, nguy cơ bị mặn xâm nhập. |
Trong lịch sử, địa bàn các quận của TP.Cần Thơ chưa từng bị nhiễm mặn. Theo dự báo, khô hạn còn kéo dài đến cuối tháng 6, chắc chắn mặn sẽ tiếp tục xâm nhập sâu hơn. Đáng lo ngại nhất là khả năng mặn xâm lấn tới Bến Ninh Kiều tấn công vào đầu nguồn sông Cần Thơ tình hình sẽ rất phức tạp, khó lường.
Từ diễn biến của hạn hán, xâm nhập mặn lịch sử đang diễn ra ở ĐBSCL, cho thấy TP. Cần Thơ cũng cần phải tính đến việc chuyển đổi qui hoạch sản xuất nông nghiệp phù hợp, tiết kiệm nước ngọt trong điều kiện xâm mặn ngày càng gay gắt.
Củng cố hệ thống thủy lợi; giám sát tình hình xâm mặn kịp thời triển khai các biện pháp ứng phó. Khuyến cáo các địa phương, đơn vị tăng cường lấy nước, trữ nước, tận dụng tối đa nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất, dân sinh trên địa bàn…
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Mặn đã bủa vây gần bến Ninh Kiều trên đất Tây Đô
Theo đó, nước trên sông Hậu tại cảng Cái Cui (quận Cái Răng), trong 6 ngày gần đây nồng độ mặn đo được luôn trên mức 2.000 mg/l. Cụ thể, ngày 5-3 nồng độ mặn đo được là 2.059 mg/l và ngày 8-3 đo được là 2.028 mg/l. Từ đó đến nay độ mặn luôn vượt ngưỡng nước uống, trên 2,5 mg/l.
Sông Cần Thơ - nơi có bến Ninh Kiều, nguy cơ bị mặn xâm nhập. |
Trong lịch sử, địa bàn các quận của TP.Cần Thơ chưa từng bị nhiễm mặn. Theo dự báo, khô hạn còn kéo dài đến cuối tháng 6, chắc chắn mặn sẽ tiếp tục xâm nhập sâu hơn. Đáng lo ngại nhất là khả năng mặn xâm lấn tới Bến Ninh Kiều tấn công vào đầu nguồn sông Cần Thơ tình hình sẽ rất phức tạp, khó lường.
Từ diễn biến của hạn hán, xâm nhập mặn lịch sử đang diễn ra ở ĐBSCL, cho thấy TP. Cần Thơ cũng cần phải tính đến việc chuyển đổi qui hoạch sản xuất nông nghiệp phù hợp, tiết kiệm nước ngọt trong điều kiện xâm mặn ngày càng gay gắt.
Củng cố hệ thống thủy lợi; giám sát tình hình xâm mặn kịp thời triển khai các biện pháp ứng phó. Khuyến cáo các địa phương, đơn vị tăng cường lấy nước, trữ nước, tận dụng tối đa nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất, dân sinh trên địa bàn…